Sinh vật học của rầy nâu
-
Mục tiêu của luận án nhằm xác định đặc tính sinh học của virus RGSV gây bệnh Lùn lúa cỏ trên lúa ở ĐBSCL; xác định mối quan hệ sinh học giữa RGSV và rầy nâu (Nilaparvata lugens Stal); khả năng chống chịu của một số dòng/giống lúa ở ĐBSCL đối với RGSV. Mời các bạn tham khảo nội dung chi tiết đề tài!
162p ruby000 22-09-2021 16 4 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là xác định hiện trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật và tính kháng thuốc của các quần thể rầy nâu ở một số tỉnh trồng lúa, làm cơ sở khoa học đề xuất giải pháp quản lý tính kháng thuốc của rầy nâu.
195p chuheodethuong 09-07-2021 25 5 Download
-
Mục đích nghiên cứu của đề tài là hiểu rõ tình hình gây hại rầy nâu hại lúa và xác định hiệu lực của một số loại thuốc trừ rầy, nhằm đề xuất các biện pháp phòng trừ rầy nâu có hiệu quả, phù hợp với địa phương góp phần tăng hiệu quả sản xuất lúa cho người dân địa phương tỉnh Bình Định.
119p xedapbietbay 29-06-2021 27 7 Download
-
Luận án thực hiện nghiên cứu với mong muốn tìm được những giải pháp để góp phần nhanh chóng giảm thiệt hại do rầy nâu nhỏ gây ra và hạn chế đến mức thấp nhất khả năng truyền bệnh virus của chúng. Mời các bạn cùng tham khảo.
27p quangdaithuan78 16-01-2017 72 5 Download
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Sinh lý học thực vật: Nghiên cứu khả năng kháng rầy nâu và đặc điểm nông sinh học của một số giống lúa tại Thừa Thiên Huế được nghiên cứu với mục tiêu đánh giá khả năng kháng rầy nâu của một số giống lúa, phân tích các đặc điểm nông sinh học (thời gian sinh trưởng, khả năng đẻ nhánh, diện tích lá, cường độ quang hợp, năng suất, chất lượng hạt gạo) của các giống lúa kháng rầy nâu, phân tích đặc điểm sinh học phân tử của các giống kháng rầy nâu trồng tại Thừa Thiên Huế; dựa trên kết quả nghiên cứu chúng tôi tham mưu, đề xuất cho địa phương sử dụng các giống lúa phù hợp...
54p becon123456 03-12-2016 112 5 Download
-
Luận án Tiến sĩ Sinh lý học thực vật được nghiên cứu với mục tiêu đánh giá khả năng kháng rầy nâu của một số giống lúa, phân tích các đặc điểm nông sinh học (thời gian sinh trưởng, khả năng đẻ nhánh, diện tích lá, cường độ quang hợp, năng suất, chất lượng hạt gạo) của các giống lúa kháng rầy nâu, phân tích đặc điểm sinh học phân tử của các giống kháng rầy nâu trồng tại Thừa Thiên Huế; dựa trên kết quả nghiên cứu chúng tôi tham mưu, đề xuất cho địa phương sử dụng các giống lúa phù hợp.
114p chacvan00 16-11-2016 101 12 Download
-
Lúa trong bài này nói tới hai loài (Oryza sativa và Oryza glaberrima) trong họ Poaceae, có nguồn gốc ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới khu vực đông nam châu Á và châu Phi. Hai loài này cung cấp hơn 1/5 toàn bộ lượng calo tiêu thụ bởi con người[1]. Lúa là các loài thực vật sống một năm, có thể cao tới 1-1,8 m, đôi khi cao hơn, với các lá mỏng, hẹp bản (2-2,5 cm) và dài 50-100 cm. Các hoa nhỏ tự thụ phấn mọc thành các cụm hoa phân nhánh cong hay rủ xuống,...
11p phalinh14 07-08-2011 142 25 Download
-
Tính kháng sâu, bệnh hại lúa là mục tiêu quan trọng trong chương trình cải tiến giống lúa. Tuy nhiên, tính kháng sâu bệnh thường bị phá vỡ sau vài năm giống được đưa ra sản xuất. Chiến lược chồng gen kháng nhờ sự giúp đỡ của Chỉ thị ADN, với nguồn gen được khai thác từ lúa hoang, lúa địa phương đang được khuyến khích.
20p phalinh6 09-07-2011 128 20 Download
-
Nhu cầu năng lượng của loài người đã hiện diện cách nay hàng trăm ngàn năm, khi con người biết dùng lửa trong hoạt động hàng ngày để nướng thịt, đuổi thú dữ, đốt rừng làm rẫy. Kể từ đó, nguồn năng lượng từ vật rắn như gỗ cây ngày càng trở nên quan trọng, có hơn hai tỉ người trên thế giới đang dùng chất rắn trong gia đình để nấu nướng và sưởi ấm mùa đông. Năng lượng có vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội. An ninh quốc gia,...
14p meoancaran 14-03-2011 117 91 Download