Solanum tuberosum L
-
Luận văn nhằm đánh giá khả năng tập chống chịu hạn của khoai tây giống; xác định cường độ hạn trong giai đoạn tập chống chịu cho hiệu quả nâng cao khả năng chống chịu hạn của khoai tây; đánh giá sự thay đổi hàm lượng proline, một chất điều hòa thẩm thấu trong tế bào được coi là chỉ thị cho quá trình đáp ứng bất lợi về áp suất thẩm thấu của thực vật, ở cây khoai tây đã qua tập chống chịu hạn.
76p change14 07-07-2016 95 11 Download
-
Các mục tiêu được đặt ra cho đề tài như sau: Đánh giá khả năng tập chống chịu hạn của khoai tây giống; xác định cường độ hạn trong giai đoạn tập chống chịu cho hiệu quả nâng cao khả năng chống chịu hạn của khoai tây; đánh giá sự thay đổi hàm lượng proline, một chất điều hòa thẩm thấu trong tế bào được coi là chỉ thị cho quá trình đáp ứng bất lợi về áp suất thẩm thấu của thực vật, ở cây khoai tây đã qua tập chống chịu hạn; xác định biểu hiện một số gen yếu tố phiên mã ở khoai tây tương đồng với các gen liên quan đến khả năng đáp ứng với hạn ở A. thaliana.
25p change14 07-07-2016 64 7 Download
-
Trên thế giới khoai tây đƣợc xem là cây lƣơng thực quan trọng sau lúa, bắp, đại mạch và tiểu mạch. Đây là một loại cây cho củ có giá trị dinh dƣỡng cao, dễ trồng, thời gian sinh trƣởng ngắn, có năng suất khá cao nên đƣợc trồng rất phổ biến ở nhiều nơi trên thế giới. Ở Việt Nam khoai tây đƣợc xem nhƣ một loại rau cao cấp, vừa có giá trị lƣơng thực vừa có giá trị thực phẩm. Khoai tây đƣợc trồng phổ biến nhất ở Thƣờng Tín (Hà Đông), Từ Sơn (Hà Bắc), Trà...
75p canhchuon_1 21-06-2013 120 26 Download
-
.Khoai tây có tên khoa học Solanum tuberosum L., thuộc họ Cà Solanaceae. Khoai tây có thân thảo mềm, cao 4050cm. Có hai loại cành, cành ở trên mặt đất có màu xanh, vươn cao; cành nằm trong đất màu vàng, phình to lên thành củ hình cầu, dẹt hoặc hình trứng, chứa nhiều tinh bột. Khoai tây không chỉ là thực phẩm ngon miệng, bổ dưỡng mà còn chữa được nhiều bệnh. Theo Đông y, củ khoai tây có vị ngọt, tính bình, có tác dụng hòa vị (điều hòa chức năng dạ dày), kiện tỳ (tăng cường chức...
5p chupchupnp 17-06-2013 57 2 Download
-
Cây khoai tây (Solanum tuberosum L.) có nguồn gốc ở vùng cao thuộc dãy núi Andes, Nam Mỹ. Cây khoai tây đã từ Nam Mỹ du nhập vào Tây Ban Nha vào khoảng năm 1570 và Anh Quốc vào năm 1590. Sau đó, nó được lan truyền khắp châu Âu và tiếp theo là châu Á (Hawkes 1994). Thế kỷ 17, người Châu Âu đã bắt đầu ăn khoai tây và nó đã trở thành một cây lương thực quan trọng của thế giới.
63p lalan38 01-04-2013 90 13 Download
-
Khoai tây (Solanum tuberosum L.) là một cây lƣơng thực chủ lực đứng đầu trong các loại cây lấy củ trên thế giới và đứng thứ 5 trong số các cây lƣơng thực nói chung (chỉ sau lúa mì, gạo, ngô, đậu tƣơng). Củ khoai tây có giá trị dinh dƣỡng cao, đƣợc chế biến thành hàng trăm món ăn đặc sắc, ngon miệng và có lợi cho sức khoẻ con ngƣời. Củ khoai tây còn là nguyên liệu quan trọng trong ngành công nghiệp, chế biến thức ăn cho gia súc. Ngoài ra, khoai tây còn là một dƣợc phẩm dùng để chữa trị nhiều...
74p carol123 23-07-2012 84 23 Download
-
Khoai tây (Solanum tuberosum L.) là cây lương thực, thực phẩm giá trị được trồng ở nhiều nước trên thế giới. Củ khoai tây chứa trung bình 25% chất khô, trong đó các chất dinh dưỡng quan trọng như: Tinh bột 80- 85%, protein 3%, nhiều loại vitamin A, B1, C, B6, PP…[40]. Với giá trị dinh dưỡng và kinh tế cao, khoai tây là một trong bốn cây lương thực quan trọng xếp sau lúa, ngô và khoai lang [7]. Ở Việt Nam, khoai tây là cây vụ đông quan trọng trong công thức luân canh lúa xuân- lúa...
83p carol123 19-07-2012 143 38 Download
-
Cây khoai tây( Solanum Tuberosum. L) là cây trồng vụ đông có năng suất ổn định và hiệu quả kinh tế cao, là nguồn nguyên liệu cho công nghiệp chế biến. Khoai tây có thời gian sinh trưởng ngắn 85 – 90 ngày, là cây ưa lạnh, đáp ứng điều kiện sản xuất vụ đông muộn ( 15/10 – 15/11, có thể muộn hơn) nên không bị áp lực về thời vụ như các cây vụ đông ưa ấm như ngô, đậu tương. Tính đến thời điểm này, toàn tỉnh đã trồng được trên 150 ha khoai tây, trong đó,...
3p nkt_bibo43 09-02-2012 138 14 Download
-
Khoai tây có tên khoa học là Solanum tuberosum L., khoai tây chủ yếu được dùng làm lương thực, chế tinh bột dùng trong lương thực, công nghiệp chế cồn, hồ giấy, hồ vải, công nghiệp dược phẩm. Khoai tây thuốc chữa nhiều bệnh Một số nước trên thế giới đã dùng khoai tây để chữa một số bệnh về tim mạch và tiêu hóa có kết quả như ở Nga, Ailen, Thụy Điển, Mỹ. Khoai tây chữa một số bệnh sau đây: - Sốt do say nắng: Dùng củ giã đắp hai bên thái dương và trán (kinh nghiệm Tuynidi). -...
4p nkt_bibo23 15-12-2011 88 7 Download
-
Cây khoai tây (Solanum tuberosum L) là cây cung cấp tinh bột chủ yếu của nhiều nước trên thế giới, đặc biệt là các nước châu Âu. Ở Việt Nam khoai tây được trồng rộng rãi vào vụ đông. Khoai tây có thời gian sinh trưởng phát triển ngắn, do vậy có thể thiết kế hai vụ lúa và một vụ khoai tây ở các tỉnh miền Bắc nhằm nâng cao hiệu suất kinh tế trên một đơn vị diện tích [1].
12p phalinh6 09-07-2011 88 10 Download
-
Công nghệ sản xuất giống khoai tây sạch bệnh MỞ ĐẦU Cây khoai tây (Solanum tuberosum L.) có nguồn gốc ở vùng cao thuộc dãy núi Andes, Nam Mỹ. Cây khoai tây đã từ Nam Mỹ du nhập vào Tây Ban Nha vào khoảng năm 1570 và Anh Quốc vào năm 1590. Sau đó, nó được lan truyền khắp châu Âu và tiếp theo là châu Á (Hawkes 1994). Thế kỷ 17, người Châu Âu đã bắt đầu ăn khoai tây và nó đã trở thành một cây lương thực quan trọng của thế giới. Trên thế giới, cây khoai tây...
2p luan89tn 21-04-2011 156 19 Download
-
Khoai tây (Solanum tuberosum L.) Dược sĩ người Pháp Antoine Augustin Pamentier (sinh ở Montdidier 1737 - mất ở Paris 1813). Năm 20 tuổi là dược sĩ phụ tá trong quân đội, tham gia cuộc chiến 7 năm; bị thương và bị bắt làm tù binh, Pamentier nghiên cứu hệ thực vật ở xứ Hanover, và nhận xét có một loài cây họ Cà (Solanaceae) mà củ dùng làm thức ăn được. Trở về Pháp, Pamentier tiếp tục nghiên cứu học tập và thi tuyển (1776), được nâng cấp bậc lên trung úy quân dược sĩ, công tác tại Hôtel royal des...
5p pstrangsang 22-12-2010 98 16 Download
-
CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT GIỐNG KHOAI TÂY SẠCH BỆNH MỞ ĐẦU Cây khoai tây (Solanum tuberosum L.) có nguồn gốc ở vùng cao thuộc dãy núi Andes, Nam Mỹ. Cây khoai tây đã từ Nam Mỹ du nhập vào Tây Ban Nha vào khoảng năm 1570 và Anh Quốc vào năm 1590.
19p heoxinhkute8 30-11-2010 207 54 Download