Tăng áp lực thẩm thấu máu
-
Bài giảng "Hôn mê nhiễm ceton acid (DKA) và tăng áp lực thẳm thấu máu (HHS) do đái tháo đường" trình bày các vấn đê sau: Sinh lý bệnh DKA và HHS, hướng tiếp cận điều trị chung, điều hòa quá trình tạo thể ceton và chuyển hóa glucose, các yếu tố thúc đẩy, triệu chứng và dấu hiệu thực thể của DKA & HHS... Và các nội dung khác.
31p lehongphuc011083 16-08-2017 194 15 Download
-
Bài giảng "Điều trị các biến chứng cấp ở bệnh nhân đái tháo đường - BS. Trần Thị Thùy Dung" trình bày đại cương nhiễm ceton acid (DKA) và tăng áp lực thẩm thấu máu (HHS). Dịch tễ học, cơ chế sinh bệnh và các yếu tố thúc đẩy của DKA và HHS, Biểu hiện lâm sàng và tiêu chuẩn chẩn đoán của DKA và HHS. Định nghĩa, nguyên nhân, yếu tố thuận lơi và phương pháp điều trị hạ đường huyết.
39p phamthithi240292 07-09-2017 98 14 Download
-
Bài giảng nhằm xác định các chiến lược phù hợp trong việc giáo dục bệnh nhân đái tháo đường trước khi bị ốm; mô tả 5 việc bệnh nhân đái tháo đường nên thực hiện trong những ngày bị ốm; liệt kê các triệu chứng và sự khác biệt giữa nhiễm Ceton Acid (DKA) và tăng áp lực thẩm thấu máu (HHS) do đái tháo đường gây ra. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng để nắm chi tiết nội dung.
37p lequangvinh1608 13-08-2019 57 5 Download
-
Bài giảng Rối loạn nước điện giải có nội dung trình bày về sinh lý điện giải; đo thể tích dịch ngoại bào; áp lực thẩm thấu huyết tương; công thức tính áp lực thẩm thấu huyết tương; tình trạng tăng thể tích; rối loạn natri máu; nồng độ natri trong dịch cơ thể; hạ natri máu;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
35p hanthienngao 15-04-2022 28 4 Download
-
Luận án trình bày tổng quan bệnh tăng sản lành tính tuyến tiền liệt; phương pháp phẫu thuật nội soi cắt tuyến tiền liệt qua niệu đạo; một số điện giải chủ yếu và áp lực thẩm thấu huyết thanh; nghiên cứu trên thế giới và ở trong nước về biến đổi natri máu khi thực hiện TURP.
159p angicungduoc6 21-07-2020 67 11 Download
-
Hôn mê do tăng áp lực thẩm thấu là một biến chứng cấp tính trong bệnh đái tháo đường. Bệnh được biểu hiện bằng đường huyết cao, áp lực thẩm thấu tăng 320 mosmol/l, pH máu 7,2, tăng Na+ máu và không có nhiễm toan ceton. Hôn mê do tăng áp lực thẩm thấu thường gặp ở bệnh nhân đái tháo đường típ 2.
3p lananhanh123 29-08-2011 132 7 Download
-
Natri máu có vai trò quan trọng trong điều hoà khối lượng dịch ngoại bào và áp lực thẩm thấu của dịch ngoại bào. ALTT= 2 [ Na+(mEq) + K+(mEq)] + Urê máu(mg%)/2,8 + Glucose(mg)/18 Trong điều kiện bình thường, nồng độ natri máu trung bình là 140 mmol/l (135 145 mmol/l), áp lực thẩm thấu máu là 290 mOsm/1kg H2O Rối loạn chức năng thần kinh là biểu hiện chủ yếu của tăng Natri máu hay giảm Natri máu. A-Hạ Natri máu: 1- Hoàn cảnh xuất hiện:các bệnh gây các rối loạn nước, điện giải: suy thận cấp, suy tim, xơ gan,...
6p truongthiuyen1 09-06-2011 160 13 Download
-
Tăng Natri máu là cấp cứu thường gặp trong HSCC, chiếm tỷ lệ 2,7% bệnh nhi vào khoa HSCC. Tăng Natri máu làm tăng áp lực thẩm thấu (ALTT) trong lòng mạch, kéo nước từ trong tế bào ra gây mất nước trong tế bào. Chẩn đoán Triệu chứng lâm sàng : Tuỳ thuộc vào mức độ và tốc độ tăng Natri máu và tình trạng thể tích tuần hoàn (TTTH) mà có các biểu hiện : Triệu chứng thần kinh : trẻ khát, kích thích hoặc li bì, rung giật cơ, tăng trương lực cơ, co giật, hôn...
5p xmen_dangcap 12-01-2011 538 65 Download
-
Hôn mê do tăng áp lực thẩm thấu máu: Đây là biến chứng cấp tính thường xảy ra trên bệnh nhân bị tiểu đường đứng tuổi không phụ thuộc Insuline. Bệnh xảy ra ở người trung niên, già có đường huyết cao kéo dài kèm với tình trạng kiệt nước mà bệnh nhân không thể uống đủ số nước cần thiết để bù lại. Bệnh nhân thường sống một mình, bị tai biến mạch máu não, trước đó có dùng lợi tiểu, Corticoides hoặc làm thẩm phân phúc mạc. a- Triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng: - Triệu...
6p vienthuocdo 18-11-2010 120 14 Download
-
Triệu chứng lâm sàng: - Thường biểu hiện bởi nhóm triệu chứng: * Khát nước và uống nước nhiều. * Tiểu nhiều hay còn gọi là đa niệu thẩm thấu. * Ăn nhiều. * Sụt cân. - Sự xuất hiện các triệu chứng trên là do tình trạng thiếu Insuline dẫn đến hậu quả tăng áp lực thẩm thấu máu, làm nước ở nội bào ra ngoại bào khiến lưu lượng tuần hoàn tăng và tăng tốc độ lọc ở vi cầu thận. Một khối lượng lớn nước tiểu được thải ra cùng Glucose là do Glucose máu vượt quá ngưỡng thận. -...
5p vienthuocdo 18-11-2010 91 8 Download
-
Lâm sàng Tăng áp lực thẩm thấu, tăng trương lực của dịch ngoài tế bào, nước trong tế bào ra ngoài tế bào, gây khát, mệt mỏi, nhược cơ, hôn mê, giảm đáp ứng với ADH. Đánh giá tình trạng t ăng hoặc giảm khối lượng dịch ngoài tế bào bằng đo áp lực tĩnh mạch trung ương và áp lực động mạch phổi. 1.1.3.3. Điều trị Phụ thuộc vào nguyên nhân - Nếu do mất nước: cho uống và truyền nước vào tĩnh mạch - Điều chỉnh tăng natri máu cần từ từ, khoảng 2 ngày để trá nh một...
5p super_doctor 25-10-2010 165 27 Download
-
Được gọi là tăng natri máu khi natri huyết tương vượt quá 145 mmol/l. Tất cả các trường hợp tăng natri máu đều kèm theo tăng áp lực thẩm thấu của huyết tương. Sự tăng áp lực thẩm thấu sẽ kích thích thùy sau của tuyến yên tiết ADH. ADH có tác dụng tăng hấp thu nước ở ống lượn xa và ống góp để bình ổn lại áp lực thẩm thấu đưa nồng độ natri máu về giới hạn bình thường (135 - 145 mmol/l). Sự tăng hấp thu nước sẽ làm giảm lượng nước tiểu, tăng độ...
5p dongytribenh 16-10-2010 150 19 Download
-
Mất nước ngoại bào 1.1.1. Căn nguyên của mất nước ngoại bào: + Mất nước ngoài thận: - Nôn mửa, đi lỏng. - Ứ dịch trong ổ bụng do viêm phúc mạc, do tắc ruột. - Mất nước qua đường thở (sốt cao, tăng thông khí). - Ra mồ hôi nhiều do say nóng, say nắng. + Mất nước qua thận: - Bệnh lý ống kẽ thận. - Do thuốc lợi tiểu. - Do tăng áp lực thẩm thấu (tăng glucose máu). - Do thiếu hụt glucocorticoid (bệnh Addison), thiếu hụt aldosteron. Hiện nay người ta có xu hướng phân loại mất nước ngoại bào...
7p dongytribenh 16-10-2010 118 12 Download
-
Natri máu có vai trò quan trọng trong điều hoà khối lượng dịch ngoại bào và áp lực thẩm thấu của dịch ngoại bào. Trong điều kiện bình thường, nồng độ natri máu trung bình là 140 mmol/l (135 - 145 mmol/l), áp lực thẩm thấu máu là 290 mOsm/1kg H2O. Khi nồng độ natri máu tăng bắt buộc khối lượng dịch ngoại bào tăng để duy trì áp lực thẩm thấu huyết tương ổn định. Ngược lại, khi nồng độ natri máu giảm, khối lượng dịch ngoại bào giảm. Chính vì vậy, khi đánh giá tình trạng giảm natri...
5p bacsinhanhau 15-10-2010 123 14 Download
-
Bệnh nhân đái tháo đường (ĐTĐ) type 1 có đặc điểm lâm sàng phức tạp. Thiếu hụt insulin tuyệt đối làm tăng đường huyết và axit béo quá mức dẫn tới tăng áp lực thẩm thấu và tăng thể ceton trong máu. Những biểu hiện thường thấy của bệnh nhân ĐTĐ type 1 là: - Đái nhiều, tăng áp lực thẩm thấu niệu làm mất đường, nước và các chất điện giải qua nước tiểu. Tiểu nhiều về đêm ở trẻ nhỏ là một trong những dấu hiệu của ĐTĐ. ...
5p nguhoiphan 24-08-2010 194 16 Download
-
Đái tháo đường (ĐTĐ) type 1 là hiện tượng thiếu hụt insulin tuyệt đối làm tăng đường huyết và axit béo quá mức dẫn tới tăng áp lực thẩm thấu và tăng thể ceton trong máu. Đặc điểm ĐTĐ type 1 - ĐTĐ type 1 thường xuất hiện ở trẻ em, ở tuổi vị thành niên tuy vậy người lớn cũng có thể bị. ĐTĐ type 1 thường xảy ra ở trẻ em - Biểu hiện rầm rộ bằng tăng đường máu, có đường trong nước tiểu gây đái nhiều, uống nhiều. - Cơ thể sử dụng đường không tốt nên phải huy động...
5p nguhoiphan 24-08-2010 178 15 Download