Tế bào gốc trung mô cuống rốn
-
Luận án Tiến sĩ Công nghệ sinh học "Nghiên cứu biệt hóa tạo tế bào có chức năng gan từ tế bào gốc trung mô cuống rốn" trình bày các nội dung chính sau: Thu nhận, phân lập và nhân nuôi in vitro tế bào gốc trung mô từ mẫu cuống rốn; nghiên cứu đánh giá tính ổn định, tiềm năng biệt hóa và khả năng duy trì nguồn tế bào gốc trung mô trong điều kiện nuôi in vitro;... Mời các bạn cùng tham khảo!
138p gaupanda031 03-06-2024 12 6 Download
-
Mục đích nghiên cứu của tóm tắt luận án "Nghiên cứu biệt hóa tạo tế bào có chức năng gan từ tế bào gốc trung mô cuống rốn" là phân lập và nhân nuôi in vitro thành công tế bào gốc trung mô thu từ cuống rốn làm vật liệu để biệt hóa tế bào và có thông tin về các điều kiện liên quan đến tính ổn định, tiềm năng biệt hóa và khả năng duy trì nguồn tế bào gốc trung mô trong điều kiện nuôi in vitro; biệt hóa tế bào gốc trung mô cuống rốn thành tế bào có biểu hiện một số chỉ thị đặc trưng tế bào gan.
28p gaupanda031 03-06-2024 10 4 Download
-
Mục tiêu của nghiên cứu là tìm ra phương thức tác động của điều kiện vi trọng lực mô phỏng lên sự phát triển của hucMSC, thông qua việc xác định các thay đổi về hình thái tế bào, sự tăng sinh và cấu trúc khung xương tế bào của hucMSC trong điều kiện in vitro.
27p beloveinhouse01 15-08-2021 34 5 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu của Luận án nhằm tìm ra phương thức tác động của điều kiện vi trọng lực mô phỏng lên sự phát triển của hucMSC, thông qua việc xác định các thay đổi về hình thái tế bào, sự tăng sinh và cấu trúc khung xương tế bào của hucMSC trong điều kiện in vitro. Mời các bạn cùng tham khảo!
130p octoberer 25-06-2021 28 7 Download
-
Tế bào gốc trung mô có thể được thu nhận từ nhiều nguồn khác nhau, trong đó máu cuống rốn là một nguồn tế bào gốc trung mô dồi dào. Việc bảo quản các tế bào gốc này sao cho có thể duy trì được tính gốc và tỉ lệ sống cao sau khi bảo quản là cần thiết cho các ứng dụng y học. Nghiên cứu này nhằm xác định tỉ lệ sống và tính gốc của các tế bào gốc trung mô sau khi đông lạnh bằng các phương pháp và môi trường bảo quản khác nhau....
11p nhatro75 21-07-2012 179 50 Download
-
Trong nghiên cứu này, tế bào gốc trung mô (TBGTM) từ máu cuống rốn người được sử dụng trong cấy ghép điều trị bệnh tiểu đường týp 1 trên mô hình chuột. Ghép tế bào vào chuột tiểu đường bằng 2 cách: vùng tụy và tĩnh mạch. Kết quả: sau 30 ngày ghép: lô ghép tế bào qua tĩnh mạch đuôi, cân nặng tăng 22%, lượng đường huyết tăng 13%.
8p bupbelen_238 09-09-2011 175 22 Download