Thể chế hoá đạo đức kinh doanh
-
Bài giảng Đạo đức kinh doanh và văn hoá doanh nghiệp trong hội nhập quốc tế: Chương 4 do TS. Phạm Văn Tài biên soạn nhằm mục đích phục vụ cho việc giảng dạy. Nội dung bài giảng gồm: Thể chế hoá đạo đức kinh doanh, ranh giới tự nguyện, thông lệ chủ yếu và các ranh giới cho phép, các yếu tố cấu thành văn hoá đạo đức kinh doanh, các loại luật liên quan, các hành vi của nhân viên vi phạm các tiêu chuẩn và luật pháp,...
25p thuyanlac321 22-06-2018 170 41 Download
-
Không giống phần lớn các chủ đề trong chương trình giảng dạy MBA vốn được coi là tương đối nhất quán trong hàng thập kỷ, đạo đức kinh doanh là một lĩnh vực khá mới mẻ. Những gì hiện diện trước tiên trong khóa học chọn lọc mang tính thức thời giờ đây đã được thể chế hóa như một phần trong chương trình đào tạo MBA của Harvard, Wharton và Darden. Vào thập niên .80, với sự nhận thức về tội lỗi của các thương gia, các trường đào tạo kinh doanh đã chú ý đến điều này và tham...
10p muffin0908 14-11-2012 189 43 Download
-
Trong xu thế hội nhập toàn cầu về kinh tế như ngày nay, chúng ta thấy rằng trong bất kì lĩnh vực nào cũng đều có rất nhiều doanh nghiệp cùng tham gia sản xuất kinh doanh. Trong số đó có rất nhiều doanh nghiệp có nguồn lực dồi dào và phong phú, đã nổi tiếng từ lâu trên toàn cầu, trong khi các doanh nghiệp của Việt Nam đa phần là tiềm lực yếu, thời giant ham gia thương trường chưa lâu, nên có thể cạnh tranh được với các đối thủ trên thì các doanh nghiệp của Việt Nam phải có một đặc điểm...
19p big500 25-05-2011 107 13 Download
-
Chủ đề: Ưu điểm và hạn chế của con người Việt Nam trong văn hóa sản xuất, kinh doanh. Trung với nước, hiếu với dân: Đây là chuẩn mực đạo đức có ý nghĩa quan trọng hàng đầu. Theo quan điểm của Hồ Chí Minh nước là nước của dân. Vì vậy, “trung với nước, hiếu với dân” là thể hiện trách nhiệm với sự nghệp dựng nước và giữ nước, với con đường đi lên và phát triển của đất nước. Trung với nước là: Trong mối quan hệ giữa cá nhân với cộng đồng và xã hội, phải biết đặt lợi ích...
14p kutepig 24-11-2010 868 91 Download
-
Như chúng ta đã thấy, sự thành công của một doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường phụ thuộc vào việc thỏa mãn khách hàng bằng cách sản xuất những sản phẩm mà họ muốn, và bán các hàng hóa và dịch vụ với giá cả có thể cạnh trạnh được với các doanh nghiệp khác. Để làm được điều này các doanh nghiệp cần phải giải đáp một cách cẩn thận một trong những vấn đề quan trọng nhất mà mọi cơ chế kinh tế phải đối mặt: đó là làm thế nào để một xã hội...
11p cucai_trang 03-06-2010 225 35 Download
-
Phần mở đầu Xu hướng hiện nay ở các nước trên thế giới đều tiến tới áp dụng cơ chế kinh tế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước. Trong môi trường cạnh tranh khốc liệt của nền kinh tế thị trường, đòi hỏi phải có được cho mình một đường lối kinh doanh hay nói đúng hơn là phải có một kế hoạch- chiến lược đúng đắn của riêng mình. Vì vậy, đổi mới tư duy kế hoạch trong doanh nghiệp là yêu cầu tất yếu hiện nay trong mọi doanh nghiệp, bởi kế hoạch hoá nằm trong...
17p quanvokiem 09-03-2010 165 31 Download
-
Với mục đích đào tạo ra những sinh viên có kiến thức toàn diện sau khi ra trường có thể đóng góp kiến thức đã họcvà tiếp thu được ở nhà trường , để phục vụ công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá... cũng như của doanh nghiệp Trong những năm qua , thực hiện đường nối phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần .vần hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN , có sự quản lý và điều tiết vĩ mô của nhà nước như hiện...
34p dothivinh 18-01-2010 2877 792 Download
-
Nói đến thị trường là nói đến sự cạnh tranh giữa các chủ thể kinh tế để xác định giá cả hàng hóa. Không có sự cạnh tranh này thì không có thị trường. Thị trường đồng nghĩa với tự do kinh tế, tự do trao đổi, tự do xác định giá cả. Thị trường có vai trò tự động điều chỉnh hành vi của mỗi cá nhân, gia đình và doanh nghiệp. Lời ích kinh tế là động lực của cá nhân hay doanh nghiệp, cơ chế thị trường là hình thức tổ chức kinh tế. Trong đó cá...
2p truongdoan 09-11-2009 1816 330 Download