Tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt
-
Dựa trên các tư liệu Hán Nôm liên quan đến các làng thuộc vùng đất Thuận Minh, bài viết tập trung khảo cứu dấu ấn tín ngưỡng thờ Thành hoàng, thờ Mẫu của người dân ba làng Vạn Lại, An Lạc, Long Thịnh dưới thời trung đại, qua đó làm rõ các giá trị văn hóa tinh thần của người dân Thuận Minh.
14p gaupanda068 02-01-2025 77 0 Download
-
Văn hóa tín ngưỡng Phật giáo, thờ tự là một truyền thống có từ rất lâu đời của nhân dân Việt Nam, thể hiện những nét đẹp về văn hóa tâm linh, lòng biết ơn, kính trọng đối với các bậc thần phật, tổ tiên. Hằng năm cứ đến các dịp lễ tết, Vu Lan, Phật đản là hàng triệu người dân lại nô nức đổ về các ngôi chùa lớn, nổi tiếng linh thiêng để cúng bái, tham quan, vãn cảnh.
4p lansizhui 09-03-2020 48 3 Download
-
Từ xa xưa đến nay, việc thờ tự cúng bái hay đi lễ chùa vào ngày lễ tết, ngày rằm đã trở thành một phong tục không thể thiếu trong văn hóa tín ngưỡng của người Việt. Đó vốn là những giá trị tinh thần truyền thống tốt đẹp và đặc sắc của dân tộc cần được lưu giữ và trân trọng. Thế nhưng, cho đến ngày hôm nay, những nét văn hóa tín ngưỡng tốt đẹp ấy dần bị bóp méo, làm sai lệch, xấu xí bởi một bộ phận những con người thiếu hiểu biết, mê tín quá đà, điều này ta có thể thấy rõ ràng thông qua các lễ hội chùa chiền hằng năm, nơi tụ tập nhiều du khách từ thập phương đổ về cúng bái, vãn cảnh.
3p lansizhui 09-03-2020 49 3 Download
-
Di tích thờ Mẫu ở Nam Định là một trong những trung tâm tín ngưỡng quan trọng của văn hóa tâm linh Việt Nam, phản ánh sự kính trọng và ngưỡng mộ đối với các vị thần linh trong truyền thống dân gian. Những di tích này không chỉ là nơi thờ phụng mà còn là biểu tượng của bản sắc văn hóa và lịch sử của người dân nơi đây. Bài viết này sẽ khám phá các di tích thờ Mẫu tiêu biểu ở Nam Định, phân tích ý nghĩa và giá trị văn hóa của chúng trong đời sống cộng đồng.
4p nienniennhuy88 31-12-2024 3 1 Download
-
Đền Đồng Xâm, một trong những ngôi đền nổi tiếng tại tỉnh Thái Bình, không chỉ là nơi thờ cúng mà còn là biểu tượng của văn hóa và tín ngưỡng dân gian Việt Nam. Ngôi đền được xây dựng để tưởng niệm các vị thần, đặc biệt là Thánh mẫu Liễu Hạnh, người được xem là biểu tượng của sức mạnh và sự bảo vệ cho ngư dân. Bài viết này sẽ tìm hiểu về lịch sử, kiến trúc và các lễ hội diễn ra tại Đền Đồng Xâm, nhằm làm nổi bật vai trò của ngôi đền trong đời sống tinh thần của người dân địa phương. Qua đó, chúng ta sẽ thấy được sự kết nối giữa tín ngưỡng và văn hóa trong bối cảnh hiện đại.
2p nienniennhuy88 31-12-2024 1 1 Download
-
Tín ngưỡng phủ Na, một phần quan trọng trong văn hóa tâm linh của người Việt, chứa đựng nhiều yếu tố đặc sắc của văn hóa Mường. Những truyền thuyết, phong tục và nghi lễ tại đây không chỉ phản ánh đức tin và tín ngưỡng của cộng đồng mà còn thể hiện sự giao thoa văn hóa giữa các dân tộc. Bài viết này sẽ khám phá các yếu tố Mường trong tín ngưỡng phủ Na, từ đó làm nổi bật vai trò của chúng trong việc hình thành và phát triển các giá trị văn hóa độc đáo.
5p nienniennhuy88 31-12-2024 3 1 Download
-
Tín ngưỡng thờ cá Voi ở Cà Mau là một phần không thể thiếu trong đời sống văn hóa và tâm linh của người dân miền biển nơi đây. Được coi là biểu tượng của sự may mắn và bảo vệ ngư dân, cá Voi không chỉ gắn liền với những câu chuyện huyền thoại mà còn thể hiện mối quan hệ sâu sắc giữa con người và thiên nhiên. Lễ hội thờ cá Voi diễn ra hàng năm không chỉ là dịp để tôn vinh cá Voi mà còn là cơ hội để cộng đồng gắn kết và gìn giữ bản sắc văn hóa.
5p nienniennhuy88 31-12-2024 2 1 Download
-
Nội dung tài liệu trình bày phong tục tập quán, lễ hội và tín ngưỡng, tôn giáo của người Việt Kinh qua quan hệ gia đình, gia tộc, dòng họ; tổ chức làng xóm và quan hệ láng giềng và tín ngưỡng thờ Mẫu. Mời các bạn tham khảo!
106p hdwwkjalhfwfwa 14-05-2019 156 11 Download
-
Khóa luận nhằm hướng tới mục tiêu: Giới thiệu khái quát về làng làm hàng mã Văn Hội - Lịch sử, văn hóa, điều kiện để làm hàng mã.
81p guitaracoustic05 15-12-2021 23 6 Download
-
Mục đích nghiên cứu của luận văn là tìm hiểu diễn trình lịch sử của một vùng đất gắn liền với việc thờ phụng một vị thần biển mang gốc gác Trung Hoa. Vị trí của Tống Hậu với tín ngưỡng thờ nữ thần của người Việt nói chung và tục thờ nữ thần gốc Trung Hoa nói riêng. Mời các bạn tham khảo!
152p meangirls 15-06-2021 52 11 Download
-
Mục đích nghiên cứu là: Trên cơ sở trình bày một cách khái quát về Phật giáo và tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt vùng đồng bằng Bắc Bộ, khóa luận làm rõ mối quan hệ giữa Phật giáo và tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt ở Đồng bằng Bắc Bộ từ khi Phật giáo du nhập vào Việt Nam và rút ra một số giá trị của mối quan hệ này.
81p justiceleague 09-06-2021 50 11 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu của khóa luận là khám phá, tìm hiểu sâu sắc hơn về nghi lễ “hầu đồng” trong tín ngưỡng thờ Mẫu thời kỳ trước kia cũng như hiện nay. Đề tài sẽ làm sáng tỏ phần nào sự tác động của kinh tế thị trường đến nghi lễ hầu đồng, qua đó phản ánh một phần nhu cầu tín ngưỡng trong đời sống tâm linh nhiều người dân Việt Nam
18p cumeo5000 16-08-2018 84 5 Download
-
Mục đích nghiên cứu của luận văn nhằm làm rõ thực trạng thờ cúng Mẫu Âu Cơ của người dân xã Hiền Lương, huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ hiện nay. Mời các bạn cùng tham khảo luận văn.
20p truongtien_05 28-03-2018 64 8 Download
-
Mục đích nghiên cứu của luận văn dựa trên cơ sở trình bày một cách khái quát một số vấn đề cơ bản về Phật giáo và tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt, luận văn làm rõ sự dung hợp giữa Phật giáo với tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt và chỉ ra những giá trị của sự dung hợp đó.
55p truongtien_03 10-03-2018 175 36 Download
-
Luận thực hiện với các mục tiêu: nghiên cứu, khảo sát và lý giải một cách tổng thể, có hệ thống quá trình hình thành và phát triển của Bóng rỗi và chặp Địa nàng; nêu bật những đặc điểm riêng biệt của Bóng rỗi và chặp Địa nàng so với một số nghi thức diễn xướng khác trong tín ngưỡng thờ Mẫu để thể hiện tính chất độc đáo của hai nghi thức diễn xướng này,... Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.
28p khanhnie 06-01-2017 111 18 Download
-
Đạo Mẫu hay đạo Tứ Phủ nằm chung trong hệ thống tín ngưỡng cổ Châu Á mà điển hình là hình thức (đạo) Shaman. Hình thức shaman cho đến ngày nay vẫn còn tồn tại ở rất nhiều nước như Hàn Quốc, Việt Nam, Trung Quốc hay Mông Cổ...Đó là cách con người tôn thờ và giao tiếp với thần linh, tổ tiên của mình thông qua việc nhập thể linh hồn trong trạng thái tâm linh thăng hoa, ngây ngất. Quãng thời gian cùng các nghi thức dành riêng cho việc nhập thể linh hồn được gọi là nghi...
16p kiwinz 28-06-2013 157 45 Download
-
Trong tín ngưỡng của người Việt và của một số dân tộc thiểu số khác ở trên lãnh thổ Việt Nam, việc tôn thờ nữ thần, thờ mẫu thần, thờ mẫu tam phủ tứ phủ là hiện tượng khá phổ biến và có nguồn gốc lịch sử và xã hội sâu xa. Tuy tât cả đều là sự tôn sùng thần linh nữ tính, nhưng giữa thờ nữ thần, mẫu thần, mẫu tam phủ tứ phủ không hoàn toàn đồng nhất
17p chagiore 17-08-2011 339 96 Download
-
Trong tín ngưỡng thờ bách thần của người Việt, “hoặc có vị là tinh túy của núi sông, hoặc có vị là nhân vật linh thiêng, khí thế lừng lẫy về trước, anh linh còn mãi về sau”(Lời tựa sách Việt điện u linh), nhưng có 4 vị thần được dân gian tôn vinh là Tứ bất tử. Đó là bốn vị linh thiêng trường sinh bất tử trong thần điện Việt Nam. Mọi người vẫn cho rằng đó là Tản Viên Sơn Thánh, Chử Đồng Tử, Tháng Gióng và Thánh Mẫu Liễu Hạnh. Thực ra, trong lịch sử...
10p buddy4 28-05-2011 346 44 Download
-
Hội Phủ Giầy Trong tâm thức dân gian người Việt Nam, bà Chúa Liễu đã được suy tôn là Thánh Mẫu, là một trong Tứ Bất Tử của điện thần Việt Nam. Huyền thoại về Bà được truyền tụng rộng khắp từ Bắc vào Nam, từ miền xuôi lên vùng núi. Hơn thế nữa, những huyền thoại này gắn với di tích tôn thờ Bà ở khắp mọi nơi, mà phủ Giầy là trung tâm, gắn với các sinh hoạt tín ngưỡng - văn hóa, trong đó tiêu biểu nhất là hội phủ Giầy. Phủ Giầy có tên cổ là Kẻ...
5p thuyvanht 17-07-2010 154 25 Download
-
Hát văn và Hầu đồng là những sinh hoạt mang tính tín ngưỡng và văn hóa của đạo thờ Mẫu của người Việt từ Bắc vào Nam, trong đó có ba trung tâm nổi bật là Hà Nội, Huế, và Sài Gòn. Cũng như các tín ngưỡng và tôn giáo khác, đạo thờ Mẫu cũng hình thành nên hệ thống nghi thức thờ cúng và lễ hội của nó. Dân gian ta có câu: "Tháng tám giỗ Cha Tháng ba giỗ Mẹ" là để nói hai lần trong năm tiến hành các nghi thức thờ cúng và lễ hội lớn...
5p vannguyen1811 06-07-2010 315 51 Download