intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tốc độ GDP của Việt Nam

Xem 1-20 trên 123 kết quả Tốc độ GDP của Việt Nam
  • Đề tài phân tích tác động của từng nhân tố tác động đến thanh khoản gồm các yếu tố vi mô (tỷ lệ vốn chủ sở hữu (CAP), quy mô NH (SIZE), tỷ lệ cho vay trên tổng huy động (LDR), tỷ lệ nợ xấu (NPL), tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA)) và các yếu tố vĩ mô (tốc độ tăng trưởng GDP (GGDP), tỷ lệ lạm phát (INF), tỷ lệ thất nghiệp (UNEM)) đến tính thanh khoản của các NHTM cổ phần VN giai đoạn 2009 - 2017.

    pdf110p xuanphongdacy08 28-09-2024 8 1   Download

  • Bài viết sử dụng mô hình điều chỉnh cấu trúc vốn từng phần để ước lượng tác động của tình trạng kinh tế vĩ mô đến tốc độ điều chỉnh đòn bẩy về đòn bẩy mục tiêu, thông qua dữ liệu doanh nghiệp Việt Nam trong giai đoạn từ năm 2005-2014. Các biến số kinh tế vĩ mô dùng để xác định tình trạng kinh tế là tỷ suất cổ tức thị trường, chênh lệch kỳ hạn lãi suất và tốc độ tăng trưởng GDP thực. Kết quả cho thấy, các công ty điều chỉnh đòn bẩy về đòn bẩy mục tiêu khi nền kinh tế ở tình trạng tốt nhanh hơn ở tình trạng kinh tế xấu, cho dù công ty có bị hạn chế tài chính hay không.

    pdf18p tuongbachxuyen 05-08-2024 9 2   Download

  • Chất lượng tăng trưởng kinh tế là sự nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư, duy trì sự tăng trưởng và sự phát triển theo hướng bền vững của nền kinh tế. Việt Nam hiện nay có tốc độ tăng trưởng kinh tế được đánh giá là cao trong khu vực. Quy mô GDP Việt Nam theo giá hiện hành năm 2022 ước đạt 9.513 triệu tỷ đồng, tương đương 409 tỷ USD; GDP bình quân đầu người năm 2022 theo giá hiện hành ước đạt 95,6 triệu đồng/người, tương đương 4.110 USD, tăng 393 USD so với năm 2021.

    pdf4p zizaybay1101 09-05-2024 8 3   Download

  • Bài viết "Một số yếu tố ảnh hưởng đến tỉ lệ lạm phát ở các nước ASEAN" nhằm đánh giá tác động của các yếu tố như lạm phát thời kỳ trước, nợ công, GDP bình quân, tốc độ tăng trưởng GDP, tỉ giá hối đoái, tỉ lệ thất nghiệp đến tỷ lệ lạm phát của 10 nước ASEAN là Việt Nam, Thái Lan, Campuchia, Philipines, Malaysia, Indonesia, Lào, Brunay, Myanmar và Singapore trong 9 năm từ 2010 đến 2018 bằng cách sử dụng mô hình hồi quy OLS, FE, RE cùng các ước lượng, kiểm định để phân tích.

    pdf10p lieuyeuyeu18 23-12-2022 26 3   Download

  • Độ mở thương mại là một trong những tiêu chí đánh giá mức độ hội nhập của một nền kinh tế, nó có ảnh hưởng mạnh mẽ đến tốc độ tăng trưởng GDP của quốc gia đó. Bài viết cũng đưa ra những gợi ý chính sách nhằm giảm lượng khí thải CO2 nhưng vẫn đảm bảo sự phát triển kinh tế và sự gia tăng độ mở thương mại.

    pdf11p vistephenhawking 26-04-2022 44 2   Download

  • Mục tiêu của bài nghiên cứu nhằm đánh giá các yếu tố tác động đến mở rộng việc làm của vùng Duyên hải Việt Nam. Kết quả nghiên cứu cho thấy các yếu tố tác động đến mở rộng việc làm bao gồm: (i) Cơ cấu giá trị ngành công nghiệp của tỉnh, thành phố trong tổng giá trị ngành công nghiệp cả nước; (ii) Tốc độ tăng trưởng GDP; (iii) Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh; (iv) Số tàu đánh bắt hải sản xa bờ; (v) Thu nhập bình quân hàng năm của người lao động trong doanh nghiệp; (vi) Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp trung học phổ thông.

    pdf9p vicolinzheng 13-12-2021 22 1   Download

  • Nghiên cứu này đo lường ảnh hưởng của các yếu tố đến rủi ro thanh khoản của các ngân hàng thương mại cổ phần (NHTMCP) Việt Nam (thông qua tỷ lệ khe hở thanh khoản – FGAPP) trong giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2020. Trên cơ sở thu thập dữ liệu và tính toán từ các báo cáo tài chính của 25 NHTMCP Việt Nam đồng thời thu thập dữ liệu các yếu tố vĩ mô như tốc độ tăng trưởng GDP và tỷ lệ lạm phát được thu thập từ trang web của Worldbank. Phương pháp ước lượng FGLS (Feasible Generalized Least Squares) được sử dụng để khắc phục các khuyết tật của mô hình FEM.

    pdf12p vimarkzuckerberg 05-11-2021 33 4   Download

  • Nghiên cứu này đưa ra các quy trình ước lượng và lựa chọn mô hình tối ưu GARCH với dữ liệu bảng, đồng thời ứng dụng thực nghiệm dựa trên bộ dữ liệu bảng về tốc độ tăng trưởng kinh tế quốc nội, tổng vốn và lao động của sáu quốc gia châu Mỹ Latinh trong giai đoạn từ năm 2005 đến 2015. Thông qua kết quả nghiên cứu này, khi áp dụng vào tình hình thực tiễn của Việt Nam, có thể giúp dự báo GDP trong giai đoạn tới thông qua sự tăng/giảm các dữ liệu lịch sử đồng thời có tính đến các đặc điểm riêng của nền kinh tế Việt Nam trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0.

    pdf5p vining2711 09-08-2021 32 3   Download

  • Đề tài đi sâu phân tích về tình hình kinh tế vĩ mô của Việt Nam như tốc độ tăng trưởng GDP, tỷ lệ thất nghiệp (UEP), lạm phát (CPI), chỉ số giá bất động sản (RPI), lãi suất danh nghĩa (NR) và tỷ giá hối đoái (ER) tác động như thế nào đối với rủi ro tín dụng của hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam, từ đó phân tích về việc hệ thống Ngân hàng thương mại sẽ gặp phải những rủi ro nào khi ảnh hưởng của các yếu tố kinh tế vĩ mô ngày càng trầm trọng hơn.

    pdf113p thiennhaikhach10 11-08-2021 44 8   Download

  • Nghiên cứu này kiểm định tác động của chu kỳ kinh tế đối với chính sách tài khóa của Việt Nam, cụ thể là xem xét tác động của tốc độ tăng trưởng GDP đối với chi tiêu của Chính phủ Việt Nam bằng cách sử dụng mô hình hồi quy ARDL. Từ đó đưa ra một số gợi ý đối với chính sách điều hành của Chính phủ Việt Nam trong tương lai. Dữ liệu được thực hiện nghiên cứu trong giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2019.

    pdf10p vining2711 09-08-2021 27 4   Download

  • Bài nghiên cứu này kiểm định tác động của các yếu tố vĩ mô bao gồm tốc độ tăng trưởng GDP, tỷ lệ lạm phát, lãi suất cho vay, mức vốn hóa thị trường chứng khoán đến cấu trúc vốn động của các công ty niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán TP.HCM và Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội trong thời kỳ từ 2003 – 2012 có tiềm ẩn sự ảnh hưởng của các nhân tố vi mô bao gồm tài sản cố định, độ lớn của công ty, khả năng tạo ra lợi nhuận, chi phí khấu hao, tính thanh khoản và đặc thù của sản phẩm.

    pdf55p thiennhaikhach06 29-07-2021 20 3   Download

  • Mục tiêu của bài nghiên cứu là xem xét các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ của việc định dưới giá khi IPO tại Việt Nam. Những nhân tố này bao gồm quy mô phát hành, giá khởi điểm, chênh lệch tốc độ tăng trưởng GDP tại thời điểm IPO với thời điểm niêm yết, tuổi công ty, uy tín của tổ chức bảo lãnh phát hành, quy mô công ty, hệ số ROA, tỷ số P/E và tỷ lệ nợ.

    pdf69p thiennhaikhach04 22-07-2021 27 4   Download

  • Bài viết sẽ dựa trên những công cụ phân tích của Trung tâm thông tin và dự báo kinh tế xã hội quốc gia để đưa ra các kịch bản phát triển khác nhau của kinh tế thế giới và những tác động của nó đến kinh tế Việt Nam. Hơn thế nữa, bài báo sẽ phân tích 4 thách thức to lớn trong điều hành kinh tế vĩ mô năm 2017 của Việt Nam qua đó đề xuất một số giải pháp nhằm vượt qua những thách thức đó.

    pdf5p kethamoi12 13-05-2021 21 3   Download

  • Bài viết trình bày những biến động ở một hình thức liên kết khu vực điển hình như EU khiến Việt Nam cần phải cân nhắc rất thận trọng các bước đi hội nhập, đảm bảo cân bằng giữa cam kết mở cửa của nền kinh tế và sự đảm bảo, hỗ trợ phát triển cho các đối tượng bị ảnh hưởng khi các rào cản bị gỡ bỏ.

    pdf8p kethamoi12 13-05-2021 19 3   Download

  • Năm 2018, quy mô nền kinh tế Việt Nam tiếp tục mở rộng với tốc độ tăng trưởng GDP đạt 7,08%, cao hơn chỉ tiêu kế hoạch đề ra (6,7%), là mức tăng cao nhất kể từ năm 2011. Kết quả tăng trưởng kinh tế ấn tượng của năm 2018 tạo cơ sở vững chắc trong năm 2019. Tuy nhiên, dự báo cho thấy trong năm 2019, kinh tế Việt Nam tiếp tục đối diện với nhiều khó khăn, thách thức cần phải nỗ lực vượt qua.

    pdf4p vigeorgia2711 30-11-2020 54 1   Download

  • Mục tiêu hàng đầu của nâng cao năng suất là nâng cao chất lượng cuộc sống của con người; và kết quả của nâng cao năng suất là giúp nâng cao chất lượng tăng trưởng, nâng cao khả năng cạnh tranh của các tổ chức, doanh nghiệp và cả nền kinh tế. Mô hình tăng trưởng dựa vào tăng năng suất lao động được nghiên cứu bởi Tổ chức Năng suất châu Á (APO) và trở thành mô hình điển hình cho nhiều quốc gia thành viên nghiên cứu và áp dụng phù hợp với bối cảnh kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia, trong đó có Việt Nam.

    pdf6p thayboitinhyeu 01-06-2020 50 3   Download

  • Trong giai đoạn 2010-2018, Tổng sản phẩm trong nước (GDP) của Việt Nam đạt mức tăng trưởng tương đối cao. Doanh nghiệp Việt Nam hiện là khu vực kinh tế đóng góp quan trọng nhất vào quy mô và tốc độ tăng trưởng kinh tế của đất nước. Trong những năm qua, dưới sự chỉ đạo sát sao, hiệu quả của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ thông qua nhiều chính sách, Nghị quyết được ban hành và đi vào cuộc sống, doanh nghiệp Việt Nam đã và đang phát triển nhanh, đóng góp tích cực vào tăng trưởng ổn định và bền vững của nền kinh tế. Bài viết nêu lên tình trạng doanh nghiệp Việt Nam hiện nay.

    pdf8p bangchungthep4 09-03-2020 40 2   Download

  • Năm 2019 khép lại với nhiều chỉ số kinh tế vĩ mô của Việt Nam rất khả quan: Tổng sản phẩm trong nước (GDP) duy trì đà tăng trưởng khá cao 7,02% bất chấp sự giảm tốc của nền kinh tế thế giới; xuất khẩu tăng 8%; lạm phát được kiểm soát ở mức 2,79%, thấp hơn nhiều so với mức định hướng chỉ đạo từ đầu năm là dưới 4%. Nền tảng vĩ mô được củng cố khi cân đối ngân sách diễn biến tích cực hơn, tỷ giá ổn định và lãi suất giảm nhẹ... Những thành công của kinh tế Việt Nam càng được đánh giá cao trong bối cảnh kinh tế thương mại toàn cầu bất ổn, thương mại Mỹ - Trung căng thẳng khó đoán định.

    pdf15p nguathienthan3 27-02-2020 86 3   Download

  • Nghiên cứu này kiểm định tác động của tỷ giá USD/VND đến các yếu tố kinh tế vĩ mô của Việt Nam bằng cách sử dụng mô hình VAR. Nghiên cứu tập trung vào các biến số kinh tế vĩ mô: Sản lượng thực đại diện cho tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế, và chỉ số giá tiêu dùng đại diện cho lạm phát của quốc gia.

    pdf11p vivatican2711 10-02-2020 62 2   Download

  • Bài viết trình bày giá dầu thế giới tăng, GDP trong nước suy giảm; thay đổi tốc độ tăng trưởng và xuất khẩu của các ngành khi giá xăng dầu thế giới thay đổi; chính sách trong nước nên giảm thuế hay tăng giá xăng...

    pdf5p khidoichuoi 08-02-2020 54 6   Download

CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM

ADSENSE

nocache searchPhinxDoc

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2