Truyền thống ngày tết cổ truyền dân tộc Việt
-
Mục đích nghiên cứu sáng kiến nhằm góp phần đưa ra các giải pháp để thực hiện tốt, linh hoạt vấn đề đa dạng hóa hoạt động giáo dục nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục truyền thống cho học sinh ở trường THPT trên địa bàn Thị xã Hoàng Mai. Góp phần đào tạo thế hệ học sinh có đủ phẩm chất, năng lực nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội trong thời kỳ mới.
62p tueman06 06-09-2023 8 3 Download
-
Tết Nguyên Đán là ngày hội cổ truyền lớn nhất, lâu đời nhất, có phạm vi phổ biến rộng nhất từ Mục Nam Quan đến Mũi Cà Mau và là ngày lễ tưng bừng, nhộn nhịp của cả dân tộc. Tết Nguyên Đán là khâu đầu tiên và quan trọng nhất trong hệ thống lễ hội Việt Nam, nó mang đậm nét văn hóa dân tộc sâu sắc và độc đáo, phản ánh tinh thần hòa điệu giữa con người và thiên nhiên theo chu kỳ vận hành của vũ trụ.
90p runordie8 05-09-2022 52 8 Download
-
Tết là những ngày lễ cổ truyền (truyền thống) lâu đời nhất của Việt Nam. Tết cũng là dịp biểu hiện nhiều nét văn hóa tinh tế hàng đầu của người Việt, nếu không muốn nói là những nét đầy bản sắc văn hóa dân tộc. Từng vùng miền trên cả nước đều có tổ chức những thú vui, trò chơi, lễ hội,… phục vụ những ngày Tết.
6p vialexanderfleming 09-02-2022 43 6 Download
-
Từ xa xưa đến nay, việc thờ tự cúng bái hay đi lễ chùa vào ngày lễ tết, ngày rằm đã trở thành một phong tục không thể thiếu trong văn hóa tín ngưỡng của người Việt. Đó vốn là những giá trị tinh thần truyền thống tốt đẹp và đặc sắc của dân tộc cần được lưu giữ và trân trọng. Thế nhưng, cho đến ngày hôm nay, những nét văn hóa tín ngưỡng tốt đẹp ấy dần bị bóp méo, làm sai lệch, xấu xí bởi một bộ phận những con người thiếu hiểu biết, mê tín quá đà, điều này ta có thể thấy rõ ràng thông qua các lễ hội chùa chiền hằng năm, nơi tụ tập nhiều du khách từ thập phương đổ về cúng bái, vãn cảnh.
3p lansizhui 09-03-2020 48 3 Download
-
Bài viết Bản sắc dân tộc qua ngày tết cổ truyền ở Việt Nam trình bày tết nguyên đán là một nghi thức truyền thống vô cùng quan trọng và rất có ý nghĩa trong mỗi con người từ ngàn xưa - vậy mà nay cũng đã mất đi tính quan trọng trở thành một nghi thức lễ hội thông thường,... Mời các bạn cùng tham khảo.
3p baohaidang 24-05-2018 120 3 Download
-
Tết Đoan Ngọ hay còn gọi tết Đoan Dương vào ngày mùng 5 tháng 5 âm lịch hàng năm. Tết Đoan Ngọ tồn tại từ lâu trong đời sống văn hóa các nước Đông Á (như Trung Quốc, Hàn Quốc, Việt Nam) và có tác động ảnh hưởng đến sinh hoạt và lối sống trong xã hội của mỗi dân tộc các nước Đông Á. Ở Việt Nam tết Đoan Ngọ cũng còn gọi là tết Đoan Dương hay Trùng Ngọ và nhân dân thường gọi là tết giết sâu bọ.
6p sieunhansoibac2 07-04-2018 124 7 Download
-
Để chào đón năm mới mỗi quốc gia Đông Nam Á có những lễ hội mang đậm bản sắc văn hóa truyền thống dân tộc. Trong những ngày trung tuần tháng 4 dương lịch, người dân theo Phật giáo Tiểu thừa tại các quốc gia Đông Nam Á lục địa lại tương bừng tổ chức lễ hội té nước đón Tết cổ truyền theo Phật lịch. Xuất phát từ yếu tố tín ngưỡng nông nghiệp lúa nước và đặc điểm tôn giáo, hiện nay tại Đông Nam Á có bốn nước là Laos, Myanmar, Thailand và Cambodia tổ chức lễ hội té nước mừng năm mới.
8p tsmttc_008 05-09-2015 175 21 Download
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Tết cổ truyền của người Việt trong kinh doanh du lịch nhằm cung cấp cho người đọc những thông tin bổ ích về Tết Cổ Truyền của người Việt mà cụ thể là các phong tục tập quán, các thú chơi và ẩm thực ngày Tết, bảo tồn, lưu giữ và phát huy các giá trị truyền thống quý báu của dân tộc.
115p expensive_12 05-07-2013 1636 201 Download
-
Tết Nguyên Đán là ngày tết quan trọng nhất và là một dịp trọng đại của người Hoa, để cầu mong có một năm mới tươi vui, làm ăn phát đạt, khỏe mạnh, gặp mọi sự tốt lành, suôn sẻ. Một món bánh không thể thiếu trên mâm cúng tổ tiên của người Hoa chính là bánh tổ Người Hoa đã gửi gắm khát vọng ấy qua các món ăn ngày tết, trên mâm cỗ ngày tết của người Hoa, mỗi món ăn luôn là một lời gửi gắm thể hiện mong muốn, khát vọng có một năm mới như ý,...
3p sunshine_3 26-06-2013 390 13 Download
-
Cũng như bao dân tộc khác, người dân Hà Nhì tự tay trồng bông, dệt vải từ rất sớm, rồi tự thêu những bộ trang phục truyền thống để mặc trong những dịp lễ, tết. Trang phục dân tộc Hà Nhì trong ngày hội Trang phục truyền thống của người Hà Nhì thường là màu chàm đen, màu xanh hay màu trắng. Quần áo của đàn ông thường chỉ có một màu, cúc cài trước ngực, trong khi đó, trang phục của phụ nữ áo cổ tròn, phần cuối vạt trước và sau cắt lượn hình tam giác cân. Ngoài ra,...
4p sunshine_3 26-06-2013 184 16 Download
-
Ngày tết Mạz chiêng truyền thống, người Khơ mú dâng lên tổ tiên mâm cổ đặc sắc với nhiều món ăn truyền thống mang đậm hương vị ẩm thực vùng cao. Mâm cỗ ngày tết của dân tộc Khơ mú Vào khoảng ngày 27-28 tháng chạp, khi công việc đồng áng đã xong, thóc lúa đầy bồ, những cành đào phai cổ thụ khoe sắc tô điểm cho bản làng Khơ Mú cũng là lúc đồng bào Khơ mú chuẩn bị đón Tết cổ truyền Mạz chiêng. Với mong muốn, có được một năm mới vui vẻ, may mắn, gia đình...
4p sunshine_3 26-06-2013 143 7 Download
-
Với người Cơ tu, bánh sừng trâu không chỉ là một món bánh ngon, lạ mà còn là chiếc cầu nối thiêng liêng giữa người dân với thần linh, đất trời trong các dịp lễ, tết. Bánh sừng trâu của người Cơ tu Nguồn gốc một tên gọi Đến các buôn làng của người Cơ tu trong các dịp lễ tết, hẳn không ai quên được một món ăn nhìn rất lạ mắt trên mâm cúng tổ tiên, thần linh. Đó là một loại bánh có chiều dài 10cm đến 15cm, trang trí trên mâm cỗ, có hình chiếc sừng trâu....
4p sunshine_2 24-06-2013 76 3 Download
-
Trang phục trong lễ hội hay ngày tết của các dân tộc đều thể hiện bản sắc văn hóa và giá trị truyền thống, người Cơ Tu cũng vậy, mỗi khi tết đến xuân về, họ lại diện những bộ trang phục truyền thống với hoa văn, màu sắc rực rỡ trên nền vải thổ cẩm tạo nên vẻ đẹp trong sáng và thánh thiện, như đóa hoa rừng khoe sắc giữa núi rừng đại ngàn Tây Nguyên.
4p sunshine_2 24-06-2013 156 9 Download
-
Trong ngày tết Ngô của người Cống, trên mâm cúng thần linh, ông bà tổ tiên có những món ăn không thể thiếu và có ý nghĩa vô cùng đặc biệt. Ngô hiện diện trong mỗi ngôi nhà đồng bào Cống (ảnh internet) Với đồng bào người Cống, ngày tết của họ bắt đầu từ đầu tháng 6, khi vụ ngô đã thu hoạch xong, bồ cót đã đầy ắp, yên vị trong mỗi ngôi nhà. Chính vì thế, người dân vẫn gọi ngày tết quan trọng nhất trong năm của họ là tết Ngô. Để có một cái tết vui...
4p sunshine_2 24-06-2013 76 6 Download
-
Nhắc đến tết của người Ba na, người ta không chỉ nhớ đến các nghi lễ truyền thống, các trò chơi dân gian mà còn nhớ đến những món ăn độc đáo làm nên không khí, màu sắc, ý nghĩa ngày tết. Vào cuối năm, sau khi vụ mùa đã thu hoạch xong, người Ba na lại nhộn nhịp với mùa lễ tết như tết Cơm mới, tết Nguyên Đán... Đây không chỉ là dịp để đồng bào Ba na vui chơi mà còn là cơ hội để họ thể hiện được tài năng ẩm thực phong phú của mình với...
5p sunshine_2 24-06-2013 216 14 Download
-
Nghề làm trống được xem là một nét văn hóa độc, lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác trong gia đình, dòng họ người Dao Đỏ (Sa Pa, Lào Cai). Trống được sử dụng trong các lễ tết, hội hè và sinh hoạt văn hóa của cộng đồng của người Dao Đỏ. Ảnh: Internet Theo phong tục, mỗi gia đình người Dao Đỏ đều phải có một bộ trống và khèn (một bộ gồm một trống và một khèn) để phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt văn hóa vào những ngày lễ tết, cưới hỏi... Cách làm...
3p tramoi_1 20-06-2013 113 6 Download
-
Tài liệu Phong tục Việt Nam có tổng cộng 112 câu hỏi liên quan đến phong tục, tập quán của Việt Nam với các chủ đề: Cưới hỏi, sinh dưỡng, giao thiệp, đạo hiếu, lễ tang, giỗ - tết - lễ, chọn ngày giờ. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung tài liệu chi tiết để hiểu thêm văn hóa truyền thống của dân tộc.
459p possibletb 22-11-2012 427 158 Download
-
Các con rối nước Múa rối nước (hay còn gọi là trò rối nước) là một loại hình nghệ thuật sân khấu dân gian truyền thống độc đáo, một sáng tạo đặc biệt của người Việt. Múa rối nước đã ra đời chừng hơn 10 thế kỷ trước ở vùng châu thổ sông Hồng. Loại hình này thường diễn vào dịp lễ, hội làng, ngày vui, ngày Tết, dùng con rối diễn trò, diễn kịch trên mặt nước. Trò rối nước cũng được coi là nét văn hóa phi vật thể đặc sắc của dân tộc Việt Nam. Nghệ thuật...
7p tukhuyen123 18-09-2012 324 40 Download
-
Bánh chưng là một loại bánh truyền thống của dân tộc Việt Nam nhằm thể hiện lòng biết ơn của con cháu đối với cha ông và đất trời xứ sở. Bánh thường được làm từ gạo nếp, đậu xanh, thịt lợn, lá dong...Bánh được làm vào các dịp Tết cổ truyền của dân tộc Việt Nam và vào ngày mùng 10 tháng 3 âm lịch (ngày giỗ tổ Vua Hùng)
37p duyvu1987 20-04-2012 306 77 Download
-
ở Trung Quốc, trong ngày Tết truyền Ngôn ngữ là tấm g-ơng phản chiếu thống, trọng đại, mọi ng-ời th-ờng thích văn hoá, lịch sử văn hoá của các dân tộc dán câu đối đỏ, dán chữ Phúc đỏ ở hai khác nhau đã ảnh h-ởng trực tiếp tới bên cửa, treo đèn lồng đỏ ở cổng, buổi tối ngôn ngữ, trong đó nổi bật nhất là từ thì thắp nến hồng… Ng-ời Việt Nam vựng. Trong tiếng Hán và tiếng Việt, với tr-ớc kia trong các ngày Tết cũng thích vai trò là hệ thống tín hiệu,...
8p bengoan258 06-12-2011 159 25 Download