Từ ngữ xưng hô trong thơ ca
-
Nghiên cứu này quan tâm đến các địa danh và những câu chuyện hình thành xung quanh địa danh Thái tộc. Bởi thế chúng tôi tiến hành xem xét các mối quan hệ xã hội tộc người từ góc độ ngôn ngữ thông qua việc liệt kê, phân loại hệ thống địa danh đồng thời chỉ ra các đặc điểm, quy tắc hình thành nên các địa danh đó. Mời các bạn cùng tham khảo!
7p quakhumetmoi 01-10-2021 55 5 Download
-
Bài viết này, coi phương ngữ như là điều kiện sống còn của thơ ca dân gian, chúng tôi nêu lên một số biểu hiện ứng xử trong giao tiếp của người Nghệ Tĩnh qua cách dùng từ xưng hô, cách cấu tạo từ xưng hô trong thơ ca dân gian xứ Nghệ.
4p caygaocaolon9 31-12-2020 45 3 Download
-
Trong thơ chữ Hán, Cao Bá Quát sử dụng rất nhiều từ ngữ xưng hô ngôi thứ nhất. Bài viết thống kê, khảo sát đồng thời chỉ ra hiệu quả thẩm mĩ của việc sử dụng xưng hô ngôi thứ nhất với việc thể hiện con người cá nhân Cao Bá Quát trong thơ của ông - một con người cá tính, phong cách trong thời trung đại Việt Nam.
5p vihitachi2711 03-05-2019 58 4 Download
-
Bài viết tìm hiểu khả năng tác động của ba hình thức ngữ pháp thường được sử dụng trong thơ: hô ngữ, đại từ nhân xưng và im lặng. Có thể thấy ba hình thức ngữ pháp này được sử dụng khá nhiều trong thơ trữ tình, đặc biệt trong thơ ca cách mạng thời kỳ kháng chiến, và có sức tác động đáng kể trong các bài thơ.
8p nguyenhong1235 07-12-2018 66 1 Download
-
Nghiên cứu từ xưng hô dưới góc độ ngôn ngữ và văn hóa có thể giúp chúng ta phát hiện và lý giải được nhiều hiện tượng xưng hô mà cách tiếp cận truyền thống chưa nhận ra được. Từ cách tiếp cận này, chúng tôi nhận thấy, trong tiếng Nùng, tiếng Việt, xưng hô không chỉ bằng đại từ mà xưng hô bao gồm nhiều yếu tố khác như danh từ thân tộc, danh từ chức nghiệp, các tên riêng…
4p cumeo2005 02-07-2018 113 4 Download
-
Nội dung bài viết trình bày về việc sử dụng từ “ta” trong thơ Tố Hữu. Trong thơ Tố Hữu, đại từ xưng gọi ta cũng được dùng với cả hai nét nghĩa: tự xưng mình và chỉ gộp chung mình và người đối thoại với ý thân mật, gần gũi.
3p sansan5 06-06-2018 64 3 Download
-
Ngôn ngữ ca dao tình yêu của con người Nam Bộ thể hiện đậm dấu ấn chủ thể ở hệ thống danh từ định danh sự vật, hiện tượng, ở hệ thống từ loại như danh từ động từ, tính từ mô tả hoạt động lao động, cảnh sắc, cảm xúc, con người, ở lối nói ví von, so sán,... góp phần làm giàu thêm cho kho tàng thơ ca dân gian đa sắc màu của dân tộc Việt Nam.
5p sansan4 30-05-2018 90 7 Download
-
Bài viết Từ ngữ xưng hô trong thơ ca dân gian Nam bộ giúp các bạn biết phân loại từ ngữ thuộc trường ngữ nghĩa xưng hô trong thơ ca dân gian Nam bộ, cách sử dụng từ xưng hô và vai trò của trường ngữ nghĩa về xưng hô trong thơ ca dân gian Nam bộ.
9p maiyeumaiyeu18 01-11-2016 111 9 Download
-
Giáo án Tiếng việt lớp 2 MÔN: TẬP ĐỌC Tiết: CHUYỆN BỐN MÙA..I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Đọc trơn cả bài. Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. 2. Biết đọc phân biệt giọng người kể chuyện với giọng các nhân vật: bà Đất, 4 nàng xuân. Hạ, Thu, Đông...Kỹ năng: Hiểu nghĩa của các từ ngữ: đâm chồi nẩy lộc, đơm, bập bùng, tựu trường. Hiểu ý nghĩa các câu chuyện: Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông, mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống. Thái độ: Ham thích học môn Tiếng Việt...3...II. Chuẩn bị - GV: Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
7p quangphi79 08-08-2014 891 46 Download
-
Giáo án Tiếng việt lớp 2 MÔN: TẬP ĐỌC Tiết: THƯ TRUNG THU I. Mục tiêu 1Kiến thức: Đọc trơn cả bài. Đọc đúng nhịp thơ. Giọng đọc diễn tả được tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi: vui, đầm ấm, đầy tình thương yêu. Hiểu nội dung lời thư và bài thơ. Cảm nhận được tình yêu thương của Bác Hồ đối với các em. Nhớ lời khuyên của Bác. Yêu Bác...2Kỹ năng:Nắm được ý nghĩa các từ chú giải cuối bài đọc. -..3Thái độ: Yêu thích học môn Tiếng Việt. II. Chuẩn bị - GV: Tranh minh họa bài tập đọc. Thêm tranh, ảnh Bác Hồ với thiếu nhi. - HS: SGK. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy 1. Khởi động (1’) 2.
4p quangphi79 08-08-2014 516 37 Download
-
MUỐN LÀM THẰNG. CUỘI... TẢN ĐÀ..Kiểm tra bài cũ.1.Đọc thuộc bài thơ Đập đá ở Côn Lôn của.Phan Châu Trinh..2.Bài Thơ có điểm nào gần gũi với bài thơ.Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác của.Phan Bội Châu.Vì sao có sự gần gũi đó?..CHÂN DUNG THI SĨ TẢN ĐÀ..TẢN ĐÀ VÀ MỘT SỐ. TÁC PHẨM......Tiên sinh đã đi qua giữa cái hỗn độn của xã hội Việt Nam.đầu thế kỉ XX ,Với tấm lòng bình thản của một người thời.trước ..... Tiên sinh đã cùng chúng tôi chia sẻ một nỗi khát.vọng thiết tha, nỗi khát vọng thoát ly ra ngoài cái tù túng , cái.giả dối , cái khô khan của khuôn sáo ; đôi bài thơ của Tiên.
26p binhminh_11 07-08-2014 461 22 Download
-
.Cổng Tam Quan (Rạch Giá) Hòn phụ Tử (Hà Tiên)..Hồ Gươm (Hà..I. Giới thiệu một danh lam thắng.cả.nh.dụ: Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc. 1 Ví. Sơ. * Nhận xét n. - Đối tượng thuyết Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn. minh:..HỒ GƯƠM - THÁP RÙA..Hồ Hoàn Kiếm nhìn từ Quảng trường Đông Kinh nghĩa..CẦU THÊ HÚC..CỔNG TAM QUAN VÀO ĐỀN NGỌC SƠN..I. Giới thiệu một danh lam thắng.cả.nh.dụ: Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc. 1 Ví. Sơ. * Nhận xét n. - Đối tượng thuyết minh: Hồ hoàn Kiếm và đền Ngọc. Sơn i dung thuyết minh còn. - Nộ. thiếu:. + Miêu tả vị trí, độ rộng hẹp của. hồ.....
24p binhminh_11 07-08-2014 1572 67 Download
-
Giáo án Tiếng việt lớp 2 MÔN: TẬP ĐỌC Tiết: CÁI TRỐNG TRƯỜNG EM I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Hiểu nội dung bài Từ ngữ: ngẫm nghĩ, giá trống, năm học mới. Hiểu tình cảm của gắn bó của HS với cái trống và trường lớp..2. Kỹ năng: Đọc trơn cả bài Đọc đúng các từ có âm, vần khó. Ngắt nhịp đúng từng câu thơ, biết nhấn giọng vào những từ ngữ cần thiết...3. Thái độ: Tình cảmyêu mếm trường lớp. II. Chuẩn bị GV: Tranh, bảng phụ HS: SGK...III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Mục lục sách. - 3 HS đọc bài - Tuyển tập này có những truyện nào? - HS nêu.
4p quangphi79 06-08-2014 560 39 Download
-
Giáo án Tiếng việt 2 MÔN: TẬP ĐỌC Tiết 3: LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Hiễu nội dung bài Nắm được nghĩa và biết đặt câu với các từ mới Biết được lợi ích của mỗi vật, mỗi con vật. Nắm được ý của bài. Làm việc mang lại niềm vui (lao động là hạnh phúc)..2. Kỹ năng: Đọc trơn cả bài..- Từ ngữ: Các từ có vần khó: oanh, oet; Các từ dễ sai do ảnh hưởng của phương ngữ: tích tắc, sắc xuân, nhặt rau, bận rộn. Các từ mới Câu: Nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm và giữa các cụm từ..3. Thái độ: Giáo dục tinh thần lao động hăng say. II. Chuẩn bị GV: Tranh, bảng từ HS: SGK..III.
5p phuonglinh85 06-08-2014 888 32 Download
-
Cặp đại từ xưng hô ta mình là là cặp từ xưng hô quen thuộc trong những câu ca dao, dân ca. Ở bài thơ Việt Bắc, viết về một sự kiện mang tầm lịch sử nhưng Tố Hữu đã lựa chọn cách mở đầu bằng một cuộc đối đáp mang âm hưởng dân ca và cách xưng hô ta mình ngọt ngào đằm thắm. Bài văn mẫu dành cho các bạn học sinh tham khảo để cảm nhận tác phẩm và trau dồi kinh nghiệm làm văn.
10p somido123 26-02-2014 155 13 Download
-
Cặp đại từ xưng hô ta - mình là là cặp từ xưng hô quen thuộc trong những câu ca dao, dân ca, mang sắc điệu trữ tình, đằm thắm, mặn nồng của tình cảm mà những đôi lứa yêu nhau dành cho nhau. Ở bài thơ Việt Bắc, viết về một sự kiện mang tầm lịch sử nhưng Tố Hữu đã lựa chọn cách mở đầu bằng một cuộc đối đáp mang âm hưởng dân ca và cách xưng hô ta - mình ngọt ngào đằm thắm. Điều đặc biệt là cách tác giả sử dụng cặp từ ta...
5p tieungot 28-01-2013 306 31 Download
-
Hàng ngày chúng ta vẫn thường gặp từ “Khoa học” trong các thuật ngữ: các môn khoa học, khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, kiến thức khoa học, nghiên cứu khoa học, phương pháp khoa học,… Vậy khoa học là gì? Nó có tác dụng gì trong đời sống? Định nghĩa về khoa học là khá rộng, có thể tóm tắt một cách ngắn gọn như sau: Khoa học là hệ thống tri thức về bản chất của tự nhiªn, xã hội và tư duy vÒ nh÷ng biÖn ph¸p t¸c ®éng cã kÕ ho¹ch ®Õn thÕ giíi xung quanh, ®Õn...
52p 1051066235 21-09-2012 255 65 Download