Tuyến tụy nội tiết insulin
-
Bài giảng "Tuyến tụy nội tiết" cung cấp cho người học các kiến thức: Giải phẫu sinh lý của tuyến tụy, insulin và tác dụng chuyển hóa, sự hoạt hóa thụ thể tế bào đích của insulin, tác dụng của insulin trên chuyển hóa gluxit,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
72p doinhugiobay_15 25-02-2016 142 16 Download
-
Bài giảng Sinh lý tuyến tụy nội tiết do BS. Lê Quốc Tuấn biên soạn gồm các nội dung: Insulin; Glucagon; Somatostatin; Điều hòa glucose máu; Bệnh lý đái tháo đường; Tổng hợp insulin tại tế bào beta; Thụ thể insulin ở tế bào đích; Mô đích của insulin.
51p viperth 06-11-2024 1 0 Download
-
Bài giảng Tuyến tụy nội tiết cung cấp cho người học các kiến thức: Tác dụng của insulin, điều hòa nội tiết, glucagon, điều hòa bài tiết, rối loạn hoạt động tuyến tụy nội tiết. Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên Y khoa dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu.
9p nhasinhaoanh_09 15-10-2015 117 8 Download
-
Mời các bạn tham khảo bài giảng Sinh lý tuyến tụy nội tiết do Nguyễn Trung Kiên biên soạn sau đây để nắm bắt những kiến thức về đặc điểm cấu trúc của tuyến tụy nội tiết; tuyến tụy nội tiết insulin, glucagon, somatostatin. Bài giảng dành cho các bạn chuyên ngành Y học và những ngành có liên quan.
15p thuytrang_6 18-08-2015 272 46 Download
-
Insulin Insulin là một protein được tuyến tụy tiết ra nhằm điều hòa lượng đường trong máu. Cơ thể thiếu hụt insulin trong máu sẽ làm rối loạn hầu hết các quá trình trao đổi chất ở cơ thể, dẫn đến tích tụ nhiều đường trong nước tiểu. Trong cơ thể, insulin được tổng hợp dưới dạng proinsulin gồm ba chuỗi polypeptide: A, B và C. Khi proinsulin chuyển thành insulin, chuỗi C được loại bỏ, hai chuỗi A và B nối với nhau bởi hai cầu disulfide (-S-S-). Để điều trị bệnh này người ta thường tiêm...
7p butmaulam 23-09-2013 431 49 Download
-
PN – Đái tháo đường (ĐTĐ) hay còn gọi là tiểu đường được xem là bệnh lý “thời thượng” bởi tốc độ phát triển gia tăng nhanh chóng trong thời gian gần đây. Bình thường chất đường từ thực phẩm khi ăn sẽ được hấp thu vào máu, sau đó được đưa vào trong tế bào của các cơ quan bộ phận trong cơ thể nhờ chất insulin – một nội tiết tố do tuyến tụy tiết ra. Ở người ĐTĐ, chất insulin này được tiết ra không đầy đủ hoặc không hoạt động tốt làm cho lượng đường trong...
5p battu_1 30-11-2012 98 10 Download
-
Tuỵ là một tuyến lớn nằm sau dạ dày và gần tá tràng. Tá tràng là phần trên của ruột non. Tuỵ tiết ra các men tiêu hoá đổ vào tá tràng qua ống tuỵ. Các men này giúp tiêu hoá chất mỡ, các protein, và chất đường bột trong thức ăn hàng ngày. Tuỵ còn tiết ra insulin và glucagon vào máu. Các hormon này giúp cơ thể sử dụng đường glucose từ thức ăn để làm năng lượng hoạt động. Bình thường các men tiêu hoá không hoạt động cho tới khi chúng đến ruột non, nơi chúng...
15p truongthiuyen19 08-08-2011 80 7 Download
-
Tên chung quốc tế: Chlorpropamide. Mã ATC: A10B B02. Loại thuốc: Thuốc chống đái tháo đường nhóm sulfonylurê. Dạng thuốc và hàm lượng Viên nén 100 mg, 250 mg. Dược lý và cơ chế tác dụng Clorpropamid gây giảm đường huyết chủ yếu do kích thích tế bào beta tuyến tụy tiết insulin nội sinh. Giống như các sulfonylurê khác, clorpropamid chỉ có tác dụng khi tế bào beta còn một phần hoạt động. Dùng dài ngày, các sulfonylurê còn có một số tác dụng khác ngoài tụy, góp phần làm giảm đường huyết, như tăng sử dụng glucose...
10p sapochedam 13-05-2011 70 4 Download
-
Insulin là thuật ngữ chuyên môn nói về một chất đạm (protein) duy nhất trong cơ thể có tác dụng làm giảm đường huyểt (ĐH). Nó được tuyến tụy tiết ra liên tục 24h mỗi ngày, số lượng tùy thuộc vào lượng đường do gan cung cấp và được tiết ra từng lúc theo yêu cầu của cơ thể, phụ thuộc vào lượng thực phẩm con người ăn vào.
6p vachmauthu6_2305 31-03-2011 92 9 Download
-
Insulin: Những thận trọng cần thiết Hiểu biết về insulin nội sinh và cách bổ sung insulin chữa bệnh Là hormone do tế bào beta tuyến tụy tiết ra. Cấu trúc polypeptid, gồm 51 acid amin, kết hợp lại thành 2 chuỗi peptid, nối với nhau qua cầu nối disulfua. Proinsulin là tiền thân của insulin, được chuyển hóa thành insulin bởi enzyme prohormone covertase, qua nhiều khâu phức tạp, dưới sự mã hóa của gen INS. Trong cơ thể, insulin tồn tại dưới dạng dự trữ gồm 6 phân tử insulin kết hợp với nhau (hexa-insulin) và chuyển thành dạng...
3p naunhoxinh 30-12-2010 143 9 Download
-
Tuyến tuỵ hay tuỵ tạng (pancreas) được cấu tạo từ hai loại tổ chức: - Phần ngoại tiết gồm các túi tuyến tuỵ (acini) tiết dịch tuỵ theo ống dẫn tuỵ đổ vào tá tràng (dịch tiết cũng như tác dụng của dịch tuỵ được trình bày chi tiết hơn tại bài viết về sinh lý tiêu hoá). Tuyến tuỵ - Phần nội tiết gồm các đảo tuỵ (hay các đảo Langerhans: islets of Langerhans) tiết hormon (đi trực tiếp vào máu) trong đó có hai hormon quan trọng là insulin và glucagon. ...
5p heoxinhkute7 21-12-2010 194 27 Download
-
Tác dụng của insulin Insulin được hình thành từ preproinsulin, rồi proinsulin. Các enzym chuyển (converting enzym) cắt chuỗi polypeptid C của proinsulin để tạo ra insulin. Là một polypeptid có 51 acid amin, phân tử lượng 6.000, gồm hai chuỗi polypeptid A và B nối với nhau bằng hai cầu nối disulfua.
10p heoxinhkute5 08-11-2010 163 11 Download
-
Một số phụ nữ, bình thường không có triệu chứng đái tháo đường, nhưng khi mang thai lại phát hiện mình mắc bệnh. Lúc này, việc ăn uống cần lưu ý như thế nào để kiểm soát lượng đường huyết trong máu? Bình thường, hoóc-môn insulin được tuyến tụy nội tiết vào máu để điều hòa lượng đường trong máu.
8p nguhoiphan 27-08-2010 229 17 Download
-
Đái tháo đường type 1 là gì? Bệnh đái tháo đường (ĐTĐ) type 1 còn gọi là bệnh ĐTĐ phụ thuộc insulin hay bệnh ĐTĐ tự miễn, có nghĩa là cơ thể tiêu diệt các tế bào sản xuất insulin của chính mình. Nói cụ thể hơn, tuyến tụy sản xuất không đủ insulin (thiếu insulin tương đối hay tuyệt đối so với nhu cầu của cơ thể) hoặc do tế bào không sử dụng được insulin, làm tăng đường huyết và tiểu ra đường. Bệnh ĐTĐ type 1 là do cơ chế tự miễn, tức tuyến tuỵ bị tấn công...
5p nguhoiphan 26-08-2010 230 35 Download
-
Đái tháo đường là một bệnh về nội tiết trong đó cơ thể thiếu hoặc không có nội tiết tố insulin do tuyến tụy tiết ra. Insulin có chức năng giúp cho tế bào hấp thu glucose để tạo ra năng lượng, đồng thời insulin còn giúp cho gan dự trữ glucose. Nếu thiếu insulin sẽ làm nồng độ glucose trong máu tăng cao, cơ thể sẽ bài tiết glucose ra ngoài theo đường tiểu gây ra tiểu nhiều, khát nước nhiều, sụt cân, mau đói, mệt mỏi. ...
5p nguhoiphan 26-08-2010 105 10 Download
-
Người bị đái tháo đường (ĐTĐ) type 1 phải dùng insulin suốt đời, còn với người bị ĐTĐ type 2 thì tùy thuộc vào phác đồ điều trị. Người bệnh có thể tự dùng Insulin ở nhà, nhưng cần hiểu rõ về thuốc để đạt hiệu quả và tránh tai biến. Ổng tiêm Insulin Insulin là một hormon nhóm polipeptid, gồm hai chuỗi peptid nối với nhau bằng cầu nối disulfua. Bình thường insulin được tuyến tụy tiết ra, đi thẳng vào máu. Dùng tiêm bắp (đôi khi tĩnh mạch) là bắt chước hệt như insulin sinh lý. Nếu dùng...
5p nguhoiphan 24-08-2010 145 28 Download