Văn hóa Thăng Long
-
Trong vườn thơ ca kháng chiến chống Pháp, Bên kia sông Đuống của Hoàng Cầm được sáng tác tháng 4 năm 1948 nổi lên như một bông hoa thắm sắc ngát hương. Bài thơ đã diễn tả được một cách khá thấm thía và cảm động tấm lòng của nhà thơ đối với quê hương Kinh Bắc nói riêng, quê hương nước Việt nói chung với những tình cảm yêu thương, tự hào về quê hương giàu đẹp, có nền văn hoá nghìn đời đáng yêu và niềm căm giận trước tội ác kẻ thù đã giày xéo quê hương một cách phũ phàng qua những vần thơ như những lời tâm sự của tác giả.
4p lanzhan 20-01-2020 40 4 Download
-
Đề bài: Bình giảng đoạn thơ: "Tiếng thơ ai động đất trời... Tiếng thương như .tiếng mẹ ru những ngày" trong bài Kính gửi cụ Nguyễn Du của Tố Hữu.. Bài làm..Có lẽ ở nền văn học nào, thời đại văn học nào người ta cũng thấy tồn tại một nguồn cảm .hứng đầy tinh thần nhân văn, ấy là cảm hứng về con người và sự nghiệp của những danh .nhân văn hoá. Ngoại trừ nhưng bài chỉ dừng ở mức thù tạc, giao đãi, lễ lạt, thành công .chủ yếu ở đây trước hết thuộc về những tác phẩm xuất phát từ tấc lòng tri âm, tri kỷ. .
5p lanzhan 20-01-2020 192 5 Download
-
Tây Tiến là một trong những bài thơ hay nhất viết về người chiến sĩ cầm súng, bảo vệ Tổ quốc, tiêu biểu cho thơ ca Việt Nam thời kì kháng chiến chống Pháp. Với bút pháp lãng mạn, với cốt cách tài hoa và phong độ hào hùng của một nhà thơ chiến sĩ, Quang Dũng đã chạm khắc vào thời gian, vào thơ ca, và lòng người hình ảnh chiến sĩ vô danh của Thăng Long – Hà Nội, của dân tộc Việt Nam anh hùng. Là một thi phẩm xuất sắc đạt gần đến độ toàn bích, bài thơ Tây Tiến ở đoạn nào cũng có những câu đặc sắc, những hình ảnh thơ độc đáo.
11p lanzhan 20-01-2020 77 10 Download
-
Đất nước là nơi ta sinh ra và lớn lên. Thật vậy, chẳng ai biết đất nước có từ bao giờ, chỉ biết đất nước lớn lên theo ta từng ngày. Đất nước đang trưởng thành theo năm tháng. Đứng trước vẻ đẹp của đất nước có mấy ai không rung động, không trào dâng cảm giác tự hào trong lòng. Có lẽ cũng vì một lòng nồng nàn yêu nước và muốn tìm về cội nguồn của dân tộc mà Nguyễn Khoa Điềm đã đặt bút để rồi tự mình vẽ lên một đất nước thật đẹp và bình dị. "Đất nước" được hiện lên rõ nét qua mối quan hệ gắn bó từ ngàn xưa với con người.
3p lanzhan 20-01-2020 53 3 Download
-
Đề bài: Chứng minh rằng con người trong Người lái đò sông Đà là Ông lái đò tài hoa.. Bài làm..Trên cái nền con Sông Đà "hung bạo và trữ tình", Nguyễn Tuân khắc họa đậm nét hình .tượng người lái đò trí dũng, tài hoa với một tình cảm yêu quý và khâm phục...Ông lái đò sinh ra bên bờ Sông Đà. Ông có ngoại hình và những tố chất khá đặc biệt: thân .hình cao to, gọn quánh như chất sừng chất mun, tay lêu lêu, chân khuỳnh khuỳnh, giọng .ào ào như tiếng nước trước mặt ghềnh, nhỡn giới vời vợi như lúc nào cũng mong một cái .bến xa nào trong sương.
2p lanzhan 20-01-2020 182 6 Download
-
Không phải ngẫu nhiên Chế Lan Viên đã lấy hai câu thơ trên đề tựa cho bài Tiếng hát con tàu của mình. Một bài thơ ra đời trong những năm tháng miền Bắc đang cuồn cuộn chảy theo dòng thác xây dựng lại đất nước. Một bài ra đời trong muôn ngàn sợi nhớ sợi thương vấn vương lòng nhà thơ, lòng tác giả. Tiếng hát con tàu của Chế Lan Viên đã cất tiếng chào đời như thế - ví như một vì sao đến giao hòa với tập Điêu tàn Chế Lan Viên để kết thành một vòm tinh tú, tỏa sáng lung linh trên bầu trời văn học Việt Nam.
9p lanzhan 20-01-2020 42 3 Download
-
Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác là một danh y tài năng, giàu y đức, sống vào cuối thế kỉ XVIII, thời vua Lê – chúa Trịnh. Ông còn là một nhà văn, nhà thơ đáng kính. Trong cuốn “Thượng kinh kí sự” (viết năm 1782), với ngòi bút kí sự chân thực và sắc sảo, ông đã vẽ lại một bức tranh sinh động về cuộc sống xa hoa trong phủ chúa Trịnh, về quyền uy, thế lực của nhà chúa, miêu tả kinh đô Thăng Long lúc bấy giờ nhân dịp ông được triệu vào kinh đô chữa bệnh cho thế tử Trịnh Cán. Đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh là một trong những đoạn thể hiện tập trung giá trị của tác phẩm kí sự này.
5p lansizhui 09-03-2020 45 2 Download
-
Bách thần Thăng Long - Hà Nội không chỉ mang ý nghĩa tôn giáo mà còn phản ánh sâu sắc cấu trúc kinh tế - xã hội của vùng đất này qua các thời kỳ lịch sử. Những vị thần được thờ cúng không chỉ đại diện cho các giá trị văn hóa mà còn gắn liền với đời sống sinh hoạt, sản xuất và sự phát triển của cộng đồng. Bài viết này sẽ phân tích các loại hình bách thần, từ các thần bảo vệ mùa màng, thần hộ mệnh cho đến những vị thần gắn với nghề nghiệp và làng xã.
7p nienniennhuy88 31-12-2024 2 1 Download
-
Những văn bia ghi tên các chiến sĩ của cả nước được đào tạo tại Quốc Tử Giám qua nhiều triều đại, cùng với những chữ vàng ghi tại đó “Hiền tài là nguyên khí của quốc gia” đã tô đậm truyền thống văn hiến của Hà Nội và của cả nước.
74p vvtam98 05-03-2012 298 110 Download
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học được hoàn thành với một số biện pháp như sau: tuyên truyền đến các em học sinh về bảo tồn và phát huy di sản văn hóa, góp phần giáo dục lòng yêu quê hương, lòng tự hào bản sắc văn hóa Việt Nam. Xây dựng ý thức tự giác tìm hiểu di sản văn hóa địa phương cũng như đất nước, hành vi ứng xử văn minh khi đến các di tích, danh lam thắng cảnh.
65p chubongungoc 23-09-2021 38 4 Download
-
Mục đích nghiên cứu của đề tài này là đưa nội dung giáo dục bảo vệ môi trường lồng ghép vào bài 12 “Phân bón hóa học”. Bằng cách này, bài giảng hóa học sẽ dễ dàng đạt được yêu cầu là có liên hệ thực tiễn, vừa giáo dục được ý thức bảo vệ và phát triển môi trường nông nghiệp cho học sinh. Bên cạnh đó bài giảng có kết hợp kiến thức về thực tế sẽ tăng hứng thú học tập cho học sinh, giúp tiết học bớt căng thẳng và học sinh sẽ yêu thích môn học hơn.
29p concobay25 30-12-2021 46 4 Download
-
Mô hình quan liêu trong trật tự bách thần Thăng Long - Hà Nội phản ánh sự sao chép mô hình thành hoàng của Trung Quốc và là sự kết hợp giữa hai yếu tố ngoại lai và bản địa trong tín ngưỡng thành hoàng, thờ thần làng của văn hoá Hán và Việt. Trật tự bách thần không chỉ thể hiện vai trò của các vị thần trong đời sống tâm linh mà còn cho thấy sự phân chia quyền lực và trách nhiệm của mỗi cá nhân trong cộng đồng. Bài viết này sẽ khám phá mô hình quan liêu trong trật tự bách thần, từ đó làm nổi bật những giá trị văn hóa và xã hội của Thăng Long - Hà Nội qua các thời kỳ lịch sử.
6p nienniennhuy88 31-12-2024 2 2 Download
-
Thăng Long tứ Trấn, bao gồm bốn ngôi đền nổi tiếng: Trấn Quốc, Voi Phục, Bạch Mã và Kim Liên, là biểu tượng của văn hóa tâm linh và lịch sử Thăng Long - Hà Nội. Những ngôi đền này không chỉ thờ các vị thần bảo vệ thành phố mà còn phản ánh những giá trị văn hóa, tín ngưỡng và truyền thống của người dân nơi đây. Mỗi đền thờ đều gắn liền với những câu chuyện lịch sử và huyền thoại, góp phần làm phong phú thêm bức tranh văn hóa của thủ đô.
3p nienniennhuy88 31-12-2024 2 1 Download
-
Lễ hội Thăng Long - Hà Nội là một phần không thể tách rời của di sản văn hóa thủ đô, thể hiện sự phong phú và đa dạng trong truyền thống dân gian. Những lễ hội này không chỉ là dịp để người dân tưởng nhớ tổ tiên, mà còn là cơ hội để giao lưu văn hóa và gìn giữ bản sắc dân tộc. Mỗi lễ hội mang trong mình những đặc trưng riêng, từ nghi lễ, phong tục tập quán cho đến các trò chơi dân gian, tạo nên bầu không khí sôi động và đầy màu sắc.
6p nienniennhuy88 31-12-2024 2 1 Download
-
Di sản văn học Hán Nôm Thăng Long - Hà Nội là một kho tàng văn hóa quý giá, phản ánh lịch sử, tâm hồn và trí tuệ của người Việt qua các thế kỷ. Tuy nhiên, trong bối cảnh hiện đại, việc bảo tồn và phát huy di sản này đang đối mặt với nhiều thách thức, từ sự mai một của ngôn ngữ đến sự ảnh hưởng của văn hóa toàn cầu. Những tác phẩm văn học Hán Nôm không chỉ là di sản văn hóa mà còn là nguồn tư liệu quý báu cho nghiên cứu lịch sử và văn hóa dân tộc.
7p nienniennhuy88 31-12-2024 3 1 Download
-
Mục tiêu của đề tài là điều chỉnh thang đo Phong cách lãnh đạo mới về chất vào điều kiện Việt Nam; phân tích ảnh hưởng của Phong cách lãnh đạo mới về chất đến sự thỏa mãn và lòng trung thành của nhân viên; đưa ra một số giải pháp áp dụng hiệu quả và toàn diện phong cách lãnh đạo mới về chất để nâng cao sự thỏa mãn và lòng trung thành của nhân viên trong điều kiện các doanh nghiệp Việt Nam.
95p nienniennhuy66 31-12-2024 4 2 Download
-
Từ xưa đến nay, nhắc đến Hà Nội là nhớ đến những con phố tên “Hàng” giăng mắc cửi bàn cờ - đó là một trong những đặc điểm tiêu biểu của Thăng Long - Hà Nội nghìn năm. Qua những tên phố đó, người nay nhớ lại hình ảnh xưa của Hà Nội, cho dù một phần kiến trúc cổ và những ngành nghề xưa cũ đã mất đi. Tên phố “Hàng” chính là chút di cảo của nghìn năm, chủ yếu được sinh ra từ Hà Nội và dành riêng Hà Nội. ...
74p kiwinz 28-06-2013 147 30 Download
-
Trong kho tàng văn hóa dân gian có câu ngạn ngữ "ăn Bắc, mặc Kinh", để chỉ nét đẹp của người kinh đô Thăng Long từ xưa đến nay qua trang phục mang đậm dấu ấn Hà thành cổ kính, thanh lịch. Đến ngày nay, nhiều ca dao, tục ngữ vẫn còn lưu truyền, ngợi ca vẻ đẹp con người được quần áo tôn thêm gấp bội. Vẻ đẹp của một người phụ nữ phải là: "Khăn nhung vấn tóc cho vừa Đi giày mõm nhái, đeo hoa cánh bèo. Quần thâm lĩnh Bưởi cạp điều Hột vàng quấn cổ...
22p kiwinz 28-06-2013 300 23 Download
-
Những chiếc đèn cổ cùng “phụ kiện liên quan” có niên đại 2.500 năm, từ thời văn hóa Đông Sơn đến đầu thế kỷ 20 được trưng bày tại triển lãm “Cổ vật quốc gia Việt Nam”, diễn ra từ tháng 2 đến tháng 5.2013, đang thu hút sự chú ý của không ít người mê cổ vật và lịch sử. Cổ vật trưng bày gồm có các đèn, chân, phần dưới chân, lồng đèn… từ thế kỷ thứ 7 trước Công nguyên đến thế kỷ 4 sau Công nguyên. Những chiếc ít “tuổi” nhất cũng từ thế kỷ 20. ...
31p kiwinz 28-06-2013 81 3 Download
-
Hồi phát đạt Nhằm tiết tháng sáu. Một buổi chiều, bầu trời sơn màu xanh lét, ngọn gió động lá phất phơ, gây ra cái không khí mát mẻ phi thường, làm cho cây cỏ tốt tươi, mà cũng làm cho con người khỏe khoắn. Trên khúc lộ Vĩnh Long xuống Trà Vinh ngang qua xóm Mê Phốp, là xóm nhà cửa đông đặc, cách chợ Vũng Liêm chừng ba ngàn thước, người đi đường qua lại dập dìu, lại người trong xóm cũng chòm nhom trên lề,...
51p boy_them_yeu 19-06-2013 59 5 Download