Vật liệu cao su nanocompozit
-
Nội dung nghiên cứu của đề tài này là nghiên cứu ảnh hưởng của hàm lượng graphen tới tính chất cơ học của vật liệu; nghiên cứu ảnh hưởng của hàm lượng chất hoạt động bề mặt CTAB tới tính chất cơ học của vật liệu; nghiên cứu cấu trúc hình thái của vật liệu CSTN/graphen nanocompozit; nghiên cứu khả năng bền nhiệt của vật liệu CSTN/graphen nanocompozit.
58p cucngoainhan2 02-11-2021 25 8 Download
-
Mục tiêu của đề tài "Nghiên cứu chế tạo cao su blend CSTN/NBR/Clay nanocompozit trên cơ sở CSTN/Clay masterbatch" là chế tạo ra được vật liệu cao su nanocompozit trên cơ sở blend CSTN/NBR gia cường nanoclay bằng phương pháp phân tán nanoclay thông qua masterbatch CSTN/nanoclay.
54p cucngoainhan2 02-11-2021 37 9 Download
-
Mục tiêu của đề tài "Nghiên cứu chế tạo cao su blend CSTN/NBR/clay nanocompozit bằng phương pháp latex" là nhằm nâng cao tính chất cơ học của vật liệu cao su blend CSTN/NBR. Đồng thời đánh giá khả năng phân tán của nanoclay trong nền cao su bằng phương pháp latex.
56p cucngoainhan2 02-11-2021 56 6 Download
-
Mục tiêu của đề tài là chế tạo ra được vật liệu cao su nanocompozit trên cơ sở blend CSTN/NBR gia cường nanoclay bằng phương pháp phân tán nanoclay thông qua masterbatch CSTN/nanoclay. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
54p closefriend04 17-10-2021 26 6 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là xác định được những điều kiện thích hợp để chế tạo ra các loại vật liệu cao su nanocompozit trên cơ sở blend của CSTN/NBR gia cường nanosilica và gia cường CNT. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
79p closefriend04 17-10-2021 19 8 Download
-
Đề tài nghiên cứu ảnh hưởng của hàm lượng than đen tới các tính năng cơ lý của vật liệu nanocompozit trên cơ sở CSTN/BR/nanosilica/CNT; nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình biến tính bằng phụ gia D01 tới tính chất cơ lý của vật liệu nanocompozit trên cơ sở CSTN/BR/nanosilica/CNT,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
51p closefriend04 17-10-2021 20 7 Download
-
Mục tiêu của đề tài là nghiên cứu chế tạo ra được vật liệu cao su nanocompozit có tính năng cơ lý, kỹ thuật phù hợp, đáp ứng yêu cầu ứng dụng cụ thể trong thực tế. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
54p closefriend04 17-10-2021 13 3 Download
-
Đề tài này nghiên cứu chế tạo thành công vật liệu CSTN/clay nanocompozit có cấu trúc xen lớp bằng phương pháp dung kết hợp khuấy trộn 4h và rung siêu âm 2h. Xác định được với 4 pkl sét hữu cơ (P-DMDOA và I.28E) gia cường, tính chất cơ lý của vật liệu đạt cực đại và không có sự khác nhau đáng kể. Mời các bạn cùng tham khảo!
78p thehungergames 16-08-2021 37 4 Download
-
Mục tiêu của đề tài là đánh giá được khả năng nâng cao tính năng cơ lý, kỹ thuật của các phụ gia nano khi phối hợp với than đen gia cường cho vật liệu cao su thiên nhiên và một số cao su blend; chế tạo ra được một số cao su nano compozit gia cường phối hợp phụ gia nano và than đen có tính năng cơ lý, kỹ thuật cao, có khả năng ứng dụng trong thực tế.
153p capheviahe27 23-02-2021 21 5 Download
-
Đề tài đánh giá được khả năng phối hợp của phụ gia nano với than đen gia cường cho cao su và cao su blend; chế tạo được vật liệu cao su nanocompozit có chất lượng cao, bền dung môi và chịu môi trường ẩm tự nhiên. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
26p capheviahe27 23-02-2021 17 4 Download
-
Luận án được thực hiện với đề tài “Nghiên cứu chế tạo lớp phủ polyme nanocompozit bảo vệ chống ăn mòn sử dụng nano oxit sắt từ Fe3O4” nhằm nghiên cứu, chế tạo một lớp phủ nanocompozit trên cơ sở epoxy/nano Fe3O4, và epoxy/nano Fe3O4 hữu cơ hóa có tính chất cơ lý tốt và khả năng bảo vệ chống ăn mòn cao.
26p phongtitriet000 08-08-2019 56 7 Download
-
Nội dung nghiên cứu chính của luận án: Chế tạo và đặc trưng tính chất hạt nano oxit sắt từ Fe3O4, hạt nano - Fe2O3, hạt γ-Fe2O3 bằng phương pháp tổng hợp thủy nhiệt. So sánh khả năng bảo vệ chống ăn mòn của lớp màng epoxy chứa các hạt oxit sắt đã tổng hợp. Chế tạo và đánh giá hiệu quả bảo vệ chống ăn mòn thép của lớp màng epoxy chứa hạt nano oxit sắt từ và nano oxit sắt từ biến tính hữu cơ hóa với một số hợp chất silan và với hợp chất ức chế ăn mòn.
26p xacxuoc4321 08-07-2019 72 4 Download
-
Luận án "Nghiên cứu chế tạo, tính chất và ứng dụng của một số vật liệu cao su silica nanocompozit" thực hiện với mục tiêu để chế tạo ra được vật liệu cao su nanocompozit có tính năng cơ lý, kỹ thuật phù hợp, đặc biệt có độ trong cao, đáp ứng yêu cầu sản xuất giày thời trang và một số ứng dụng khác. Mời các bạn cùng tham khảo.
171p lovivivi000 22-12-2016 82 9 Download
-
Luận án "Nghiên cứu chế tạo, tính chất và ứng dụng của một số vật liệu cao su silica nanocompozit" với mục tiêu nghiên cứu chế tạo ra được vật liệu cao su nanocompozit có tính năng cơ lý, kỹ thuật phù hợp, đặc biệt có độ trong cao, đáp ứng yêu cầu sản xuất giày thời trang và một số ứng dụng khác. Mời các bạn cùng tham khảo.
28p lovivivi000 22-12-2016 85 5 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là xác định được những điều kiện thích hợp để chế tạo ra các loại vật liệu cao su nanocompozit trên cơ sở blend của CSTN/NBR gia cường nanosilica và gia cường CNT.
93p change13 07-07-2016 88 12 Download
-
Luận án đánh giá được khả năng gia cường của CNT trong nền cao su và cao su blend, chế tạo ra được vật liệu cao su nanocompozit có tính chất cơ học cao, bền dung môi và có độ dẫn điện phù hợp. Luận án đã sử dụng phương pháp trộn hợp ướt để phân tán khoảng 4%CNT hoặc với 3%CNT biến tính trong hệ CSTN/NBR; CNT- PVC tương hợp tốt với NBR do vậy tương tác tốt với pha nền CSTN/NBR hơn so với CNTPEG (chỉ hình thành được liên kết vật lý); chính vì vậy, mẫu CSTN/NBR/CTN- PVC có tính chất cơ học và khả năng bền nhiệt cao hơn mẫu CSTN/NBR/CNT- PEG cũng như CSTN/NBR/CNT.
27p change04 08-06-2016 60 6 Download
-
Luận án đánh giá được khả năng gia cường của CNT trong nền cao su và cao su blend, chế tạo ra được vật liệu cao su nanocompozit có tính chất cơ học cao, bền dung môi và có độ dẫn điện phù hợp. Luận án đã sử dụng phương pháp trộn hợp ướt để phân tán khoảng 4%CNT hoặc với 3%CNT biến tính trong hệ CSTN/NBR; CNT- PVC tương hợp tốt với NBR do vậy tương tác tốt với pha nền CSTN/NBR hơn so với CNTPEG (chỉ hình thành được liên kết vật lý); chính vì vậy, mẫu CSTN/NBR/CTN- PVC có tính chất cơ học và khả năng bền nhiệt cao hơn mẫu CSTN/NBR/CNT- PEG cũng như CSTN/NBR/CNT.
154p change04 08-06-2016 90 11 Download
-
Neo là một loại kết cấu chống được sử dụng rộng rãi trong ngành khai thác mỏ và xây dựng nói chung trên thế giới và trong nước. Thực tế cho thấy, neo với vai trò kết cấu chống tạm và chống cố định trong xây dựng công trình ngầm có hiệu quả kỹ thuật và kinh tế cao. Neo được coi là kết cấu chống "đa năng", có thể sử dụng với mọi công trình ngầm có hình dạng, kích thước khác nhau, trong những điều kiện địa cơ học khối đá từ tốt đến xấu. Ngoài ra, thực...
28p muathi2013 18-05-2013 133 27 Download