intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu chế tạo, tính chất và ứng dụng của một số vật liệu cao su silica nanocompozit

Chia sẻ: Vivi Vivi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:28

86
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận án "Nghiên cứu chế tạo, tính chất và ứng dụng của một số vật liệu cao su silica nanocompozit" với mục tiêu nghiên cứu chế tạo ra được vật liệu cao su nanocompozit có tính năng cơ lý, kỹ thuật phù hợp, đặc biệt có độ trong cao, đáp ứng yêu cầu sản xuất giày thời trang và một số ứng dụng khác. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu chế tạo, tính chất và ứng dụng của một số vật liệu cao su silica nanocompozit

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> <br /> VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC<br /> VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM<br /> <br /> HỌC VIỆN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ<br /> <br /> HOÀNG THỊ HÒA<br /> <br /> NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO, TÍNH CHẤT VÀ ỨNG DỤNG<br /> CỦA MỘT SỐ VẬT LIỆU CAO SU SILICA NANOCOMPOZIT<br /> Chuyên ngành: Hóa Hữu cơ<br /> Mã số: 62.44.01.14<br /> <br /> TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC<br /> <br /> Hà Nội - 2016<br /> 1<br /> <br /> Công trình được hoàn thành tại: Phòng Công nghệ Vật liệu Polyme và<br /> Môi trường – Viện Hóa học, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam.<br /> <br /> Người hướng dẫn khoa học:<br /> 1. PGS. TS. Đỗ Quang Kháng, Viện Hóa học, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam.<br /> 2. PGS. TS. Ngô Kế Thế, Viện Khoa học Vật liệu, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam.<br /> <br /> Phản biện 1: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .<br /> Phản biện 2: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .<br /> Phản biện 3: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .<br /> <br /> Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp học viện họp tại: .<br /> . ................. ..................... ...............<br /> . ....... ..................... ..................... ...<br /> vào hồi<br /> <br /> giờ<br /> <br /> ngày<br /> <br /> tháng<br /> <br /> Có thế tìm hiểu luận án tại thư viện:<br /> Thư viện Quốc Gia Việt Nam<br /> Thư viện Học viện Khoa học Công nghệ<br /> 2<br /> <br /> năm 2016<br /> <br /> MỞ ĐẦU<br /> <br /> 1. Tính cấp thiết của luận án<br /> Cao su silica nanocompozit có những tính chất độc đáo và khả năng ứng<br /> dụng to lớn. Khi chế tạo loại vật liệu này, khó khăn gặp phải là: hạt nanosilica có<br /> xu hướng liên kết với nhau thành các tập hợp trong nền cao su, làm ảnh hưởng<br /> tới tính chất của vật liệu và sản phẩm. Vì vậy, việc nghiên cứu chế tạo cao su<br /> silica nanocompozit có hạt nanosilica phân tán đồng đều trong nền cao su, tạo<br /> được cao su có độ trong cao là cần thiết vì nó không chỉ có ý nghĩa khoa học<br /> mà còn có giá trị thực tiễn cao.<br /> 2. Mục tiêu, nội dung nghiên cứu của luận án<br /> Mục tiêu nghiên cứu<br /> Chế tạo ra được vật liệu cao su nanocompozit có tính năng cơ lý, kỹ thuật<br /> phù hợp, đặc biệt có độ trong cao, đáp ứng yêu cầu sản xuất giày thời trang và<br /> một số ứng dụng khác.<br /> Nội dung nghiên cứu<br /> - Nghiên cứu tìm điều kiện tối ưu biến tính bề mặt nanosilica bằng hợp<br /> chất silan bis-(3-(trietoxysilyl)-propyl)-tetrasulphit (TESPT).<br /> - Nghiên cứu chế tạo vật liệu cao su nanocompozit từ CSTN, BR, EPDM<br /> và blend của chúng với nanosilica chưa biến tính.<br /> - Nghiên cứu chế tạo vật liệu cao su nanocompozit từ CSTN, BR, EPDM<br /> và blend của chúng với nanosilica biến tính bằng TESPT.<br /> - Nghiên cứu khả năng ứng dụng vật liệu cao su nanocompozit chế tạo<br /> được để chế tạo sản phẩm ứng dụng trong thực tế.<br /> 3. Ý nghĩa khoa học, thực tiễn và đóng góp mới của luận án<br /> - Từ những kết quả nghiên cứu khả năng gia cường nanosilica và nanosilica biến<br /> tính silan (TESPT) cho CSTN, BR, EPDM, blend CSTN/BR, EPDM/BR,<br /> EPDM/LDPE cho thấy, đối với các cao su, nhất là cao su có tính năng cơ học cao như<br /> CSTN, nanosilica khó phân tán đến kích thước cỡ 100nm. Trong khi đó, trong các<br /> cao su blend như blend trên cơ sở CSTN/BR và EPDM/LDPE, nanosilica phân tán<br /> khá đều đặn ở kích thước dưới 100nm.<br /> - Hàm lượng nanosilica tối ưu đối với mỗi loại cao su khác nhau thì khác nhau,<br /> trong khi hàm lượng nanosilca tối ưu gia cường cho CSTN khoảng 3pkl thì với BR là<br /> 20pkl và EPDM tới 30pkl.<br /> - Bằng phương pháp trộn kín ở trạng thái nóng chảy đã chế tạo ra được vật liệu<br /> cao su nanocompozit trên cơ sở cao su EPDM và blend EPDM/LDPE có tính năng cơ<br /> lý, kỹ thuật khá cao, bền nhiệt, bền môi trường và đặc biệt có độ trong cao, đáp ứng<br /> 3<br /> <br /> yêu cầu để làm đế giày thời trang và các sản phẩm cao su kỹ thuật có yêu cầu độ<br /> trong cao.<br /> - Đối với blend CSTN/BR và blend EPDM/LDPE khi sử dụng silica biến tính<br /> bằng hợp chất silan TESPT hiệu quả gia cường cao hơn so với sử dụng silica biến<br /> tính tại chỗ bằng tác nhân này nhưng không nhiều. Vì vậy, ở quy mô công nghiệp có<br /> thể sử dụng biến tính tại chỗ để đơn giản hơn trong quá trình chế tạo vật liệu cao su<br /> silica nanocompozit.<br /> <br /> 4. Bố cục của luận án<br /> Luận án dày 151 trang với 33 bảng và 59 hình. Kết cấu của luận án gồm:<br /> mở đầu (2 trang), chương 1 Tổng quan (37 trang), chương 2 Thực nghiệm (10<br /> trang), chương 3 Kết quả và thảo luận (80 trang), Kết luận (2 trang), Phần danh<br /> mục các công trình khoa học đã được công bố liên quan đến luận án (1 trang),<br /> tài liệu tham khảo (15 trang) với 121 tài liệu tham khảo.<br /> <br /> NỘI DUNG CỦA LUẬN ÁN<br /> Chương 1: TỔNG QUAN<br /> Đã tập hợp 121 tài liệu tham khảo về các nội dung, đối tượng nghiên cứu<br /> và phân tích các nội dung liên quan đến vấn đề nghiên cứu trong nước và quốc<br /> tế với các nội dung cụ thể.<br /> 1.1. Giới thiệu chung về cao su nanocompozit<br /> 1.2. Cao su thiên nhiên, cao su butadien, cao su etylen-propylen-dien đồng<br /> trùng hợp, nanosilica, phương pháp chế tạo và ứng dụng vật liệu cao su<br /> nanocompozit.<br /> 1.3. Những kết quả nghiên cứu cao su silica nanocompozit<br /> 1.4. Tình hình nghiên cứu cao su silica nanocompozit ở Việt Nam<br /> Từ đó rút ra kết luận : vật liệu cao su silica nanocompozit đã và đang<br /> được chế tạo bằng phương pháp trộn nóng chảy, trộn trong dung dịch, phương<br /> pháp sol – gel. Trong quá trình chế tạo có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến chất<br /> lượng của sản phẩm tạo thành đó là: nhiệt độ, thời gian, tốc độ khuấy trộn, các<br /> chất xúc tác, hoạt hóa… Nanosilica phân tán trong nền cao su ở kích thước<br /> nano và cải thiện rõ rệt tính chất của vật liệu đặc biệt là khi nanosilica được<br /> biến tính.<br /> <br /> 4<br /> <br /> Chương 2 : THỰC NGHIỆM<br /> 2.1. Vật liệu nghiên cứu<br /> - Nanosilica là loại Reolosil của công ty hóa chất Akpa (Thổ Nhĩ Kỳ)<br /> - Silan : Bis-(3-trietoxysilylpropyl) tetrasulphit (TESPT) của Trung Quốc<br /> - Các loại cao su: Cao su thiên nhiên (CSTN) SVR 3L của công ty cao su Đồng<br /> Nai, Cao su etylen-propylen-dien đồng trùng hợp (EPDM) là loại NDR 37060<br /> của Công ty hóa chất Dow (Dow Chemical Company), Cao su butadien (BR) là<br /> loại BR01 của công ty BST Elastomers Co.Ltd. (Thái Lan).<br /> - Polyetylen tỷ trọng thấp (LDPE) là loại Lotrene 13031 – 9 của hãng Qatar<br /> Petrochemical Company.<br /> - Các phụ gia gồm: polyetylen glycol (PEG) Dicumyl peroxide (DCP), xúc tiến<br /> DM, xúc tiến D, phòng lão A, phòng lão D (Trung Quốc), chất tương hợp VLP<br /> của hãng Mitsui Chemical America, Inc, Lưu huỳnh của hãng Sae Kwang<br /> Chemical IND. Co. Ltd (Hàn Quốc), Oxit kẽm Zincollied của Ấn Độ, Axit stearic<br /> của PT. Orindo Fine Chemical (Indonesia)<br /> - Các hóa chất khác: Axit axetic của Trung Quốc, etanol 96% của Việt Nam.<br /> 2.2. Phương pháp nghiên cứu<br /> 2.2.1. Biến tính nanosilica bằng TESPT<br /> Quá trình biến tính nanosilica bằng bis-(3-trietoxysilylpropyl)<br /> tetrasulphit được thực hiện trong dung dịch etanol 96%. Các phản ứng tiến hành<br /> trong dung dịch được điều chỉnh pH = 4 ÷ 5 chứa 0,5; 1; 2; 4% silan theo khối<br /> lượng. Thời gian phản ứng lần lượt là 1, 2, 4 và 8 giờ. Nhiệt độ của phản ứng<br /> được khảo sát lần lượt ở 200C, 250C, 30°C, 350C, 400C, 50°C và 70°C.<br /> 2.2.2. Phương pháp chế tạo mẫu<br /> a. Chế tạo vật liệu cao su gia cường nanosilica<br /> Các vật liệu từ CSTN, BR, EPDM được chế tạo bằng phương pháp trộn<br /> kín trên cơ sở đơn cơ bản của từng loại cao su.<br /> - Mẫu CSTN: Từ đơn cơ bản của CSTN với các phụ gia Kẽm oxit, Phòng lão D,<br /> Axit stearic, Xúc tiến DM, Xúc tiến D, Lưu huỳnh nanosilica và nanosilica biến<br /> tính được gia cường từ 0, 1, 3, 5, 7pkl. Mẫu được trộn kín ở 800C, ép lưu hóa ở<br /> 145oC với áp suất 6 kg/cm2 trong thời gian 20 phút<br /> - Mẫu cao su butadien (BR): Từ đơn cơ bản gồm BR, DCP, PEG, Dầu quá trình.<br /> Hàm lượng nanosilica được thay đổi từ 0 đến 25 pkl. Nhiệt độ trộn mẫu là 700C,<br /> thời gian trộn 8 phút, ép lưu hóa ở 145oC với áp suất 6 kg/cm2 trong thời gian 10<br /> phút.<br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
17=>2