Vi khuẩn tía
-
Bài viết trình bày kết quả nghiên cứu chế tạo thiết bị sấy thủy sản trong môi trường chân không kết hợp nguồn nhiệt vi sóng. Nguồn nhiệt từ tia vi sóng có công suất 1000W công suất vi sóng có thể điều chỉnh từ 100W đến 1000W và kết hợp với môi trường chân không để ngăn quá trình oxy hóa, diệt khuẩn và tăng động lực thoát ẩm của vật liệu sấy, môi trường chân không có thể đạt 270 Pa, thiết bị ngưng ẩm có công suất 1,0 HP.
10p viling 11-10-2024 2 0 Download
-
Tía tô (Perilla frutescens) là một loài thực vật chứa tinh dầu thuộc họ Hoa môi (Lamiaceae), được trồng làm gia vị và làm thuốc ở nhiều nước trên thế giới. Tinh dầu chiết xuất từ cây tía tô có hiệu suất và thành phần hóa học thay đổi tùy theo vị trí địa lý, điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng, chế độ canh tác và phương pháp chiết xuất. Bài viết sau đây sẽ nghiên cứu về hiệu suất, thành phần hóa học và hoạt tính kháng khuẩn của tinh dầu tía tô.
8p gaupanda051 13-09-2024 5 2 Download
-
Đa số vết thương nhiễm nhiều loài vi khuẩn bao gồm cả vi khuẩn ái khí và kỵ khí, các mầm bệnh như tụ cầu vàng, trực khuẩn mủ xanh, liên cầu tan máu beta hầu hết được coi là nguyên nhân làm trì hoãn liền vết thương và nhiễm trùng. Nghiên cứu nhằm đánh giá tính an toàn, hiệu quả chống viêm, diệt khuẩn tại vết thương của tia plasma được tạo ra từ máy PlasmaMed do Việt Nam sản xuất.
8p visunati 23-08-2024 2 2 Download
-
Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá ảnh hưởng của việc bổ sung 4 loại cao chiết gồm: xuyên tâm liên (Andrographis paniculata), kinh giới (Elsholtzia ciliata), tía tô (Perilla frutescens) và cỏ mực (Eclipta prostrata) vào thức ăn lên khả năng bảo vệ cá rô phi kháng lại vi khuẩn Streptococcus agalactiae (kiểu huyết thanh IB và III) . Cao chiết thảo dược được bổ sung riêng biệt vào mỗi kg thức ăn với các tỷ lệ 156 mg (xuyên tâm liên), 1250 mg (kinh giới), 25000 mg (tía tô) và 2500 mg (cỏ mực).
12p gaupanda041 11-07-2024 2 1 Download
-
Bài viết Xây dựng công thức bào chế xà phòng sát khuẩn từ lá tía tô (Perilla frutescens (L.) Britt) trình bày các nội dung: Điều chế phôi xà phòng từ NaOH và dầu dừa; Điều chế và khảo sát khả năng ức chế vi khuẩn của xà phòng tía tô; Khảo sát một số chỉ tiêu lý hóa của xà phòng.
10p vijaychest 24-04-2024 4 2 Download
-
Mục tiêu của nghiên cứu là thu được các kết quả về khả năng bất hoạt các loại vi khuẩn gây hại đặc biệt hay xuất hiện trên bề mặt các thiết bị ở bệnh viện bằng hệ thống đèn UVC. Sự thay đổi về liều lượng của tia cực tím hoặc tầm xa của bức xạ bằng cách thay đổi khoảng cách chiếu xạ cực tím sẽ ảnh hưởng thế nào đến sự phát triển của các chủng vi khuẩn cũng sẽ được trình bày trong bài viết này.
4p visergey 14-03-2024 24 4 Download
-
Mục tiêu của nghiên cứu nhằm đánh giá hiệu quả của chế phẩm vi sinh chứa vi khuẩn quang dưỡng không lưu huỳnh màu tía (PNSB) có khả năng cố định đạm (N) và hòa tan lân vô cơ (P), Rhodopseudomonas palustris TLS06, VNW02, VNW64 và VNS89 (CPVS-NP) đến sinh trưởng và khối lượng cây mồng tơi.
9p viplato 02-01-2024 8 3 Download
-
Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng thiết bị chiếu xạ gamma Co60, Gamma Chamber – 5000 (BRIT, Ấn Độ) tại Viện Nghiên cứu hạt nhân để nghiên cứu khả năng tiêu diệt vi khuẩn hiếu khí trong khoai tây trồng tại Đà Lạt. Việc sử dụng tia phóng xạ ở cường độ thấp, trong giới hạn cho phép nên sản phẩm chiếu xạ sẽ không gây ra độc hại và ảnh hưởng đến sức khỏe con người.
11p kimphuong1126 07-09-2023 7 3 Download
-
Mục tiêu của nghiên cứu này là tìm ra con đường lây nhiễm của vi khuẩn Pseudomonas sp. (gây bệnh héo xanh) và nấm Fusarium sp. (gây thối rễ) trên cây Tía tô xanh, đồng thời chọn ra các hoạt chất có khả năng kiểm soát sự phát triển của hai tác nhân này trong điều kiện phòng thí nghiệm.
8p tueman06 06-09-2023 4 2 Download
-
Nghiên cứu đánh giá khả năng kháng các chủng vi khuẩn Streptococcus agalactiae thuộc kiểu huyết thanh III và Ib trên cá rô phi của một số loại cao chiết thảo dược: tía tô (Perilla frutescens), kinh giới (Elsholtzia ciliata), bạch chỉ (Angelica dahurica), xuyên tâm liên (Andrographis paniculata), cỏ mực (Eclipta prostrata), cỏ gà (Cynodon dactylon), sài đất (Wedelia chinensis), mướp đắng (Momordica charantia)...
13p kimphuong23 17-07-2023 8 4 Download
-
Bài viết Phân lập và ứng dụng vi khuẩn tía quang hợp trong xử lý nước thải dệt nhuộm trình bày việc sử dụng một số phương pháp như nuôi cấy vi sinh vật truyền thống, phân loại định tên, đánh giá khả năng tạo màng sinh học và một số phân tích chỉ tiêu hoá học như COD, BOD5, TSS.
9p vifalcon 18-05-2023 11 3 Download
-
Để tìm ra biện pháp giảm liều chiếu UVC nhằm hạn chế tác hại của nó, nhóm nghiên cứu đã khảo sát tác động ánh sáng LED xanh (460 nm), ánh sáng LED đỏ (630 nm) và ánh sáng tổ hợp đỏ-xanh lên quá trình diệt khuẩn bằng ánh sáng LED UVC (253 nm) với việc xử lí vi khuẩn bằng ánh sáng LED xanh hoặc đỏ hoặc ánh sáng tổ hợp đỏ-xanh, sau đó tiếp tục xử lí vi khuẩn bằng tia UVC. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết.
7p chieuchieu03 25-04-2023 7 3 Download
-
Bài viết Ảnh hưởng của vi khuẩn cố định đạm Rhodobacter sphaeroides đến năng suất lúa trồng trên đất mặn huyện Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu trong điều kiện nhà lưới trình bày xác định được hiệu quả của vi khuẩn quang dưỡng không lưu huỳnh màu tía (PNSB) có khả năng cố định đạm đến sinh trưởng và năng suất lúa trong điều kiện mặn và (ii) xác định ảnh hưởng của dòng vi khuẩn bổ sung khi giảm lượng phân đạm vô cơ trên đất nhiễm mặn đến năng suất hạt lúa.
6p vipettigrew 21-03-2023 14 2 Download
-
Bài viết Phân lập vi khuẩn tía quang hợp từ bùn đáy ao nuôi tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei, Boone, 1931) tại tỉnh Thừa Thiên - Huế đánh giá khả năng chuyển hóa sulfide của vi khuẩn tía quang hợp phân lập từ bùn đáy ao tôm.
7p vipettigrew 21-03-2023 6 3 Download
-
Bài viết Ảnh hưởng của vi khuẩn quang dưỡng không lưu huỳnh màu tía đến sinh trưởng cây lúa trong điều kiện ô nhiễm As được thực hiện nhằm mục tiêu tìm ra dòng vi khuẩn quang dưỡng không lưu huỳnh màu tía có khả năng hỗ trợ sinh trưởng cây lúa trong điều kiện ô nhiễm As3+, As5+ hoặc As3+ và As5+.
9p vipettigrew 21-03-2023 11 2 Download
-
Bài viết Ảnh hưởng của vi khuẩn quang dưỡng không lưu huỳnh màu tía có khả năng cung cấp δ-aminolevulinic axít để tăng sinh trưởng và năng suất lúa trồng trên đất mặn Hồng Dân - Bạc Liêu trình bày xác định hiệu quả của dòng vi khuẩn quang dưỡng không lưu huỳnh màu tía có khả năng tiết ra δ-aminolevulinic axít trong điều kiện mặn giúp cải thiện sinh trưởng và năng suất lúa.
8p vipettigrew 21-03-2023 11 2 Download
-
Mục tiêu của nghiên cứu là đánh giá hiệu quả của chế phẩm vi sinh dạng lỏng chứa vi khuẩn quang dưỡng không lưu huỳnh màu tía có khả năng cung cấp δ-aminolevulinic acid đến hỗ trợ sinh trưởng và năng suất lúa trong điều kiện có số lần tưới mặn khác nhau.
7p vipettigrew 21-03-2023 11 2 Download
-
Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn: Số 444/2022 trình bày các nội dung chính sau: Tiềm năng của vi khuẩn quang dưỡng không lưu huỳnh màu tía kháng cadmium đến sự nảy mầm và sinh trưởng cây lúa trong điều kiện nhiễm Cd; Chọn tạo giống đậu xanh ĐXBĐ.07 cho vùng duyên hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên; Nghiên cứu, tuyển chọn giống khoai lang ăn lá năng suất, chất lượng cho sản xuất tại Thừa Thiên - Huế;...
120p viargus 03-03-2023 9 3 Download
-
Bài viết Hiệu quả của vi khuẩn hòa tan lân Rhodobacter sphaeroides đến sinh trưởng và năng suất lúa trên đất mặn hồng dân Bạc Liêu trong điều kiện nhà lưới được nghiên cứu nhằm xác định hiệu quả của chế phẩm vi sinh dạng lỏng chứa vi khuẩn quang dưỡng không lưu huỳnh màu tía có chức năng hòa tan lân đến sinh trưởng và năng suất lúa trong điều kiện mặn; Xác định được chế phẩm vi sinh giảm lượng phân lân vô cơ trên đất nhiễm mặn nhưng vẫn đảm bảo năng suất hạt lúa.
8p viargus 03-03-2023 11 2 Download
-
Bài viết Tiềm năng của vi khuẩn quang dưỡng không lưu huỳnh màu tía kháng cadmium đến sự nảy mầm và sinh trưởng cây lúa trong điều kiện nhiễm Cd trình bày đánh giá vai trò của các dòng vi khuẩn quang dưỡng không lưu huỳnh màu tía kháng cadmium (Cd - PNSB) đến sự nảy mầm của hạt lúa; Xác định vai trò của Cd - PNSB trong cải thiện sinh trưởng cây lúa trong điều kiện nhiễm Cd.
8p viargus 03-03-2023 15 3 Download