
Vi khuẩn uốn ván
-
Tài liệu phổ biến kiến thức bệnh uốn ván cung cấp cho người đọc các kiến thức: Lịch sử bệnh uốn ván và những vấn đề nổi bật hiện nay, tình hình bệnh uốn ván hiện nay, cơ chế gây bệnh của vi khuẩn uốn ván, biểu hiện lâm sàng của bệnh uốn ván, chuẩn đoán bệnh Uốn ván, điều trị bệnh uốn ván,... Mời các bạn cùng tham khảo.
48p
nhasinhaoanh_06
21-09-2015
134
17
Download
-
Giáo án Vi sinh vật thú y trình bày những nội dung chủ yếu sau: Họ micrococcaeaeae, họ corynebacteriaceae, họ pavorbacteriaceae, họ enterobacteriaceae, họ bacilaceae, trực khuẩn uốn ván (clostridium tetani), họ mycobacteriaceae, xạ khuẩn,… Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm các nội dung chi tiết
28p
koxih_kothogmih1
03-08-2020
43
2
Download
-
Đại cương: - Bệnh nhiễm trùng, nhiễm độc - Vi trùng qua vết thương - tiết độc tố đến dây thần kinh vận động - LS đặc trưng: + Co cứng cơ vân + Co giật toàn thân Tác nhân gây bệnh: + Trực khuẩn Gram(+),yếm khí clostridium tetani + Tồn tại trong tự nhiên dưới dạng bào tử : đất,bụi,phân,đường ruột động vật. + Bào tử đề kháng cao,sống nhiều năm trong đất khô,thiếu ánh sáng,thiếu không khí...
39p
womanhood911_09
10-11-2009
711
194
Download
-
Vi khuẩn Clostridiaceae gồm khoảng 80 loài VK ,phần lớn không gây bệnh, phân bố rộng trong tư nhiên, chỉ có 10 loài gây bệnh cho người và động vật. Về phương diện lâm sàng ,những vi khuẩn gây bệnh được chia làm 2 nhóm, đó là nhóm gây trúng độc do độc tố thần kinh và nhóm gây thối nát hoại thư sinh hơi , viêm bắp thịt và phủ tạng. Cùng tìm hiểu thêm về loại vi khuẩn này qua bài giảng sau đây.
64p
tangtuy12
02-06-2016
101
15
Download
-
Mô tả được đặc điểm hình thể của trực khuẩn P.aeruginosa, H.pylori, C.tetani, nêu được khả năng gây bệnh và cách truyền bệnh của P.aeruginosa, H.pylori, C.tetani, trình bày được nguyên tắc điều trị bệnh của P.aeruginosa, H.pylori, C.tetani. Với mục tiêu này sẽ giúp bạn đọc nắm được nội dung bài giảng H.pylori - C.tetani pseudomonas aeruginosa mời các bạn cùng tham khảo!
35p
phongphong321
05-07-2018
117
17
Download
-
Nguy hiểm nhất là nhiễm trùng rốn do vi khuẩn uốn ván mà nguyên nhân do cắt, buộc rốn bằng các dụng cụ bẩn có dính vi trùng uốn ván (dao, kéo, chỉ không luộc sôi kỹ). Trẻ bị uốn ván 2 ngày đầu sau đẻ vẫn bình thường, bú tốt. Từ ngày thứ 3 trở đi (có khi tới trên 20 ngày sau mới phát bệnh), trẻ bỏ sốt, bỏ bú, xuất hiện cứng hàm khiến môi như mím lại, sau đó lên cơn co giật và từng cơn co cứng: lưng ưỡn cong ra trước, đầu ngửa hẳn...
3p
fifinn
14-08-2013
53
3
Download
-
Thuốc kháng sinh được dùng để điều trị nhiễm trùng. Cũng dùng để tránh nhiễm trùng nếu hệ miễn dịch của bệnh nhân bị suy yếu có nguy cơ bị viêm nội tâm mạc. 1. Thuốc kháng sinh là vũ khí hiệu quả trong cuộc chiến chống bệnh tật? Sau khi Aleksander Fleming phát hiện ra penicylin vào năm 1929, thuốc kháng sinh đã trở thành “thần dược” trong điều trị các bệnh viêm nhiễm do vi khuẩn gây ra như bệnh lao, bệnh uốn ván, viêm đường hô hấp, bệnh lậu, giang mai… Dùng thuốc kháng sinh đã cho phép...
9p
tungtangnz
29-05-2013
71
5
Download
-
Với loại phòng bạch hầu – ho gà – uốn ván Bệnh bạch hầu và ho gà là hai bệnh truyền nhiễm, lây qua đường hô hấp. Ho gà dễ gây tử vong ở trẻ nhỏ, bạch hầu có thể gây biến chứng nặng ở tim, thần kinh. Riêng uốn ván là bệnh nhiễm trùng nhiễm độc do vi khuẩn xâm nhập qua vết thương hở. Theo chương trình Tiêm chủng mở rộng quốc gia, khoảng 50% số trẻ sau tiêm bị sốt vào buổi tối và có thể hết sau 24 giờ. Các chuyên gia cho biết thêm: cần...
3p
bibocumi29
25-01-2013
94
23
Download
-
Dựa vào nhu cầu ôxi cần cho sinh trưởng thì động vật nguyên sinh, vi khuẩn uốn ván, nấm men rượu và vi khuẩn giang mai được xếp vào các nhóm vi sinh vật nào? Nhu cầu ôxi của các nhóm sinh vật - Động vật nguyên sinh: Hiếu khí bắt buộc. - Vi khuẩn uốn ván: Kị khí bắt buộc - Nấm men rượu: Kị khí không bắt buộc - Vi khuẩn giang mai: Vi hiếu khí.
7p
kata_7
29-02-2012
423
64
Download
-
1. Dựa vào nhu cầu ôxi cần cho sinh trưởng thì động vật nguyên sinh, vi khuẩn uốn ván, nấm men rượu và vi khuẩn giang mai được xếp vào các nhóm vi sinh vật nào? Nhu cầu ôxi của các nhóm sinh vật - Động vật nguyên sinh: Hiếu khí bắt buộc. - Vi khuẩn uốn ván: Kị khí bắt buộc - Nấm men rượu: Kị khí không bắt buộc - Vi khuẩn giang mai: Vi hiếu khí. 2. Hô hấp hiếu khí, hô hấp kị khí và lên men ở vi sinh vật khác nhau như thế nào...
7p
kata_5
23-02-2012
136
25
Download
-
Vẫn có tình trạng một số cán bộ y tế chưa nắm được phương cách tiêm loại vắc-xin 5 trong 1 hoặc biết nhưng qua loa đại khái Theo lịch tiêm chủng mở rộng, kể từ ngày 1-6, trẻ em dưới 1 tuổi cả nước sẽ được tiêm miễn phí vắc-xin 5 trong 1 (DPT-VGB-Hib) phòng các bệnh bạch hầu, uốn ván, ho gà, viêm gan B và viêm phổi/viêm màng não mủ do vi khuẩn Hib. Nhiều nơi chậm triển khai Trước đó, nhiều bà mẹ đã háo hức chờ đợi ngày đưa con đi tiêm DPT-VGB-Hib do được...
5p
nkt_bibo09
06-11-2011
74
2
Download
-
Dựa vào nhu cầu oxy cần cho sinh trưởng thì động vật nguyên sinh, vi khuẩn uốn ván, nấm men rượu và vi khuẩn giang mai được xếp vào các nhóm vi sinh vật nào? b) Hô hấp hiếu khí, hô hấp kỵ khí và lên men ở vi sinh vật khác nhau như thế nào về sản phẩm và chất nhận điện tử cuối cùng?
2p
oxford030189
29-10-2011
410
60
Download
-
Tên chung quốc tế: Tetanus immunoglobulin and tetanus antitoxin. Mã ATC: J06B B02, J06A A02. Loại thuốc: Thuốc miễn dịch thụ động chống uốn ván. Dạng thuốc và hàm lượng GMDCUV: Bơm tiêm có sẵn thuốc (tiêm bắp): 250 đơn vị/2 ml; 500 đơn vị/4 ml. HTCUV: Bơm tiêm có sẵn thuốc (tiêm dưới da hoặc tiêm bắp): 1500 đvqt/ml Dược lý và cơ chế tác dụng Globulin miễn dịch chống uốn ván (GMDCUV) là dung dịch globulin miễn dịch đậm đặc, vô khuẩn và không có chí nhiệt tố, điều chế từ huyết tương người trưởng thành đã...
8p
sapochedam
14-05-2011
86
7
Download
-
Vi khuẩn có thể có ích hoặc có hại cho môi trường và động vật, kể cả con người. Vai trò của vi khuẩn trong gây bệnh và truyền bệnh rất quan trọng. Một số là tác nhân gây bệnh (pathogen) gây ra các bệnh như: uốn ván, sốt thương hàn, giang mai, tả, bệnh lây qua thực phẩm và lao.
8p
heoxinhkute12
27-03-2011
1374
135
Download
-
Căn bệnh này đặc biệt nguy hiểm và khó chữa. Hầu hết trẻ sơ sinh bị uốn ván đều tử vong. Cách phòng bệnh hữu hiệu nhất là tiêm vacxin.Con người có thể nhiễm vi khuẩn uốn ván qua các vết thương do dụng cụ bẩn gây nên. Trẻ sơ sinh mắc uốn ván nếu cuống rốn bị nhiễm bẩn (dùng dao kéo bẩn cắt rốn, dùng tro đắp lên cuống rốn, tay của người đỡ đẻ bẩn...) Các dấu hiệu của uốn ván sơ sinh: Khi sinh ra, trẻ khỏe mạnh, bú bình thường trong 2 ngày đầu tiên (nếu tổn thương não, các...
2p
ngovanquang12c3
11-01-2011
200
20
Download
-
Bệnh uốn ván rốn ở trẻ sơ sinh Căn bệnh này xuất hiện khi trẻ sinh ra không được đảm bảo vệ sinh rốn. Vi khuẩn uốn ván vào cơ thể sẽ tiết ra độc tố phá vỡ hồng cầu, tạo các cơn co giật và co thắt cơ thanh quản. Hậu quả là trẻ không thở được và tử vong nhanh chóng. Uốn ván là bệnh do trực khuẩn Nicolaie gây ra, được ghi nhận cách đây hơn 30 thế kỷ. Uốn ván rốn thường xảy ra vào mùa hạ và mùa thu vì khí hậu mùa này thích hợp...
3p
voxinhyeu
26-12-2010
205
11
Download
-
Vi khuẩn gây bệnh uốn ván là Clostridium tetani, nằm trong đất, bùn, phân trâu, bò, có nha bào bọc nên đời sống kéo dài. Muốn diệt vi khuẩn này thể dinh dưỡng, nhiệt độ 56- 60°C trong 30phút, thể nha bào phải đạt nhiệt độ 120°C trong 30 phút, dung dịch Iod 1% và Oxy già diệt vi khuẩn trong vài giờ. Vi khuẩn thường theo các vết thương ngoài da, vết trầy xước từ đó xâm nhập vào cơ thể. Vi khuẩn tiết ra ngoại độc tố gồm 2 yếu tố: + Yếu tố gây co giật...
5p
bacsinhanhau
11-10-2010
79
6
Download
-
Vi khuẩn có ích và vi khuẩn gây hại Vi khuẩn có thể có ích hoặc có hại cho môi trường và động vật, kể cả con người. Vai trò của vi khuẩn trong gây bệnh và truyền bệnh rất quan trọng. Một số là tác nhân gây bệnh (pathogen) gây ra các bệnh như: uốn ván, sốt thương hàn, giang mai, tả, bệnh lây qua thực phẩm và lao. Nhiễm khuẩn huyết, là hội chứng nhiễm khuẩn toàn cơ thể gây sốc và giãn mạch, hay bộ phận gây ra bởi các vi khuẩn như streptococcus, staphylococcus hay...
15p
heoxinhkute1
10-08-2010
391
80
Download
-
Uốn ván sơ sinh là một bệnh nặng, thường xảy ra ở thời kỳ sơ sinh do thần kinh trung ương bị nhiễm độc tố trực khuẩn uốn ván Clostridium tetani. Nguyên nhân thường do dụng cụ cắt rốn hoặc bàn tay người đỡ đẻ chưa được vô khuẩn nên vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể qua đường rốn, gọi là uốn ván rốn.
7p
womanhood911_10
20-11-2009
303
51
Download
CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM
