intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Vỏ rễ cây dâu tằm

Xem 1-20 trên 27 kết quả Vỏ rễ cây dâu tằm
  • Cây tang bạch bì còn có tên khác là vỏ rễ cây dâu tằm. Bài thuyết trình sau đây sẽ giới thiệu về loại này, công dụng, đặc điểm phân bố, thành phần hóa học và công dụng chữa bệnh của nó. Mời các bạn cùng tham khảo.

    ppt8p huongthu180196 20-04-2016 86 5   Download

  • .Lá dâu tằm sử dụng trong đông y Dâu tằm là loài cây được nhân dân ta nuôi trồng từ lâu đời. Bà con thường trồng một vài cây dâu vừa làm hàng rào vừa làm thuốc. Có người cho rằng, cây dâu có tác dụng kỵ tà. Trong quá trình trồng dâu nuôi tằm, các vị lương y ngày xưa đã phát hiện ra cây dâu cho tới 7 vị thuốc quý để chữa bệnh, đó là cành dâu (tang chi), vỏ rễ dâu (tang bạch bì), quả dâu (tang thầm), tầm gửi cây dâu (tang ký sinh), tổ...

    pdf4p henchidaubung 30-08-2013 105 4   Download

  • Dâu tằm là loài cây được nhân dân ta nuôi trồng từ lâu đời. Bà con thường trồng một vài cây dâu vừa làm hàng rào vừa làm thuốc. Có người cho rằng, cây dâu có tác dụng kỵ tà. Trong quá trình trồng dâu nuôi tằm, các vị lương y ngày xưa đã phát hiện ra cây dâu cho tới 7 vị thuốc quý để chữa bệnh, đó là cành dâu (tang chi), vỏ rễ dâu (tang bạch bì), quả dâu (tang thầm) , tầm gửi cây dâu (tang ký sinh), tổ bọ ngựa trên cây dâu (tang phiêu...

    pdf4p global1981 04-08-2013 65 2   Download

  • Học từ cây! .“Đừng bao giờ nghĩ mình sẽ thất bại. Như cái rễ nằm sâu trong lòng đất, âm ỉ một ngày nảy mầm cây…” Đời này không thiếu những chuyện đau đớn đến mức tưởng chừng như không thể chống cự, không thể nào vượt qua được như mất đi một người thân, tan vỡ một giấc mơ, mang một trọng bệnh, phá sản, thất nghiệp, xa rời một tình yêu hay thôi trọng một người bạn…vv và vv. ...

    pdf5p camdodoisinhvien 15-07-2013 52 4   Download

  • .Sa kê có tên khoa học Artocarpus altilis, thuộc họ dâu tằm (Moraceae) là loại cây được trồng nhiều ở miền Tây Nam bộ nước ta, cũng như một số tỉnh miền núi phía Bắc. Các bộ phận như trái, rễ, lá, vỏ và nhựa của cây sa kê có nhiều dược tính nên thường được sử dụng làm thuốc trị bệnh. Theo các chuyên gia dinh dưỡng, quả sa kê có thành phần bột đường (25 gam trên 100 gam) cao hơn khoai tây và mỗi một lạng quả sa kê cung cấp 110 kcal. Quả sa kê được...

    pdf5p chupchupnp 17-06-2013 141 13   Download

  • vô làm rể thử cha mẹ nhờ đôi năm. 2. Cha tôi già, mẹ tôi yếu (2) Em tôi còn nhỏ xíu dại khờ, Cậy anh vô làm rể thử cha mẹ nhờ đôi năm. 3. Chu choa sao nắng bể đầu Anh về làm rể ngõ hầu an thân Bùn lê từ chóp đến chân Em ngồi vắt vẻo ngoài sân ăn quà

    pdf3p timemtrenphola123 12-06-2013 100 4   Download

  • Một tấm biển chỉ dẫn ở đầu cầu thang: “Hiếm muộn, vô sinh: rẽ trái. Nạo thai: rẽ phải” Phòng khám sản khoa bệnh viện lớn, ở tầng 2, nằm ở cuối một hàng lang rộng, lan-can trước cửa phòng khám vừa tầm ngang người (cao 1m) nhìn ra một sân bệnh viện có nhiều cây xanh cổ thụ chìa cành lá vào gần lan-can. Xấp sổ khám bệnh và bệnh án xếp chồng lên nhau trong chiếc khay đựng bệnh án gắn ở cạnh cửa phòng khám. Một tấm biển chỉ dẫn ở đầu cầu thang: “Hiếm muộn, vô...

    pdf9p nhokheo1 15-04-2013 69 2   Download

  • Cây sa kê có tên khoa học là Artocarpus altilis, thuộc họ dâu tằm (Moraceae), đây là loại cây được trồng nhiều ở miền Tây Nam bộ. Nhiều bạn đọc hỏi về việc dùng cây sa kê trị bệnh. Theo hướng dẫn của lương y Phạm Như Tá, các bộ phận như trái, rễ, lá, vỏ và cả nhựa của cây sa kê đều có nhiều dược tính, nên được y học, dân gian dùng làm các bài thuốc trị bệnh. Theo Đông y, thịt của quả sa kê có tác dụng bổ tỳ, ích khí. Còn hạt sa kê...

    pdf5p bubam_5 04-12-2012 93 5   Download

  • Dầu là nguyên liệu phổ biến để làm đẹp da. Thế nhưng, không phải dầu nào cũng phát huy tác dụng tốt nếu bạn không hiểu rõ công dụng từng loại. Tinh dầu được ví như nhựa sống của cây, mang sức sống và năng lượng gấp 100 lần các loại thảo dược sấy khô. Tinh dầu được chưng cất từ thân cây, lá cây, vỏ cây, rễ cây, hoa, cỏ bằng 2 phương pháp là chưng cất hơi nước hoặc tẩm trích bằng dung môi. Ngày nay, tinh dầu được dùng phổ biến ở nhiều quốc gia trên thế...

    pdf8p anhdao_1 24-11-2012 67 9   Download

  • Cây dâu được trồng từ lâu đời. Các lương y ngày xưa đã phát hiện ra tới 7 vị thuốc chữa bệnh từ cây dâu (lá dâu, quả dâu, vỏ rễ cây dâu, cành dâu, tổ bọ ngựa trên cây dâu, tầm gửi cây dâu, sâu dâu). Bài viết này xin giới thiệu tác dụng chữa bệnh của lá dâu, còn gọi là tang diệp (tên klhoa học: Morus alba L.).

    pdf4p xuongrong_1 21-10-2012 106 6   Download

  • Tên thuốc: Radix Chuanxiong. Tên khoa học: Ligusticum Wallichii Franch Họ Hoa Tán (Umbelliferae) Bộ phận dùng: thân rễ (vẫn gọi là củ). Củ to vỏ ngoài đen vàng, thái lát ra thấy vàng trắng, mùi thơm đặc biệt, không thối nát, chắc, nặng là tốt. Thành phần hoá học: có tinh dầu 1 - 2%, acid Ferulic. Tính vị: vị cay, tính ôn. Quy kinh: Vào kinh Can, Đởm và Tâm bào. Chủ trị: dùng sống, trị sưng đau, trừ phong thấp, kinh bế. Sao thơm: bổ huyết, hành huyết, tán ứ. Tẩm sao: trị đau đầu, chóng mặt....

    pdf3p kata_6 26-02-2012 82 4   Download

  • Tên khoa học: Polygala sp Họ Viễn Chí (Polygalaceae) Bộ phận dùng: rễ. Rễ to, vỏ dày đã bỏ hết lõi là tốt. Thành phần hoá học: có chất senegin A, senegin B, có tinh dầu (chủ yếu là Methyl salicylat và Valerianat), có acid Salicylic. Tính vị: vị đắng, cay, tính ấm. Quy kinh: Vào kinh Tâm và Thận.

    pdf2p kata_6 26-02-2012 90 6   Download

  • Tên thuốc: Rhizoma Zedoariae Tên khoa học: zedoaria Rosc Curcumia Họ Gừng (Zingiberaceae) Bộ phận dùng: thân rễ (thường gọi là củ). Vỏ vàng nâu trong sắc xám xanh, mùi thơm đặc biệt; có khi có củ dái hình con quay. Củ khô rất cứng. Tính vị: vị cay, đắng, tính ôn. Quy kinh: Vào kinh Can. Tác dụng: thuốc hành khí. thông huyết, tiêu tích. Chủ trị: trị đau bụng, hoắc loạn. - Khí huyết ứ trệ biểu hiện đau bụng, mất kinh, có khối kết ở bụng hoặc thượng vị. Nga truật phối hợp với Tam lăng trong bài...

    pdf5p nkt_bibo19 07-12-2011 99 3   Download

  • Cây Mỏ quạ CÂY MỎ QUẠ Tên khác: Hoàng lồ, Vàng lồ, Xuyên phá thạch. Tên khoa học: Cudrania tricuspidata (Carr.) Bur, họ Dâu tằm (Moraceae). Mô tả: Cây nhỏ, thân mềm yếu, nhiều cành, tạo thành bụi, có khi mọc thành cây nhỡ, chịu khô hạn rất khỏe, có nhựa mủ trắng, rễ hình trụ có nhiều nhánh, mọc ngang, rất dài, nếu gặp đá có thể xuyên qua được (do đó có tên xuyên phá thạch có nghĩa là phá chui qua đá). Vỏ thân màu tro nâu, trên có nhiều bì khổng màu trắng, thân và cành có...

    pdf5p nkt_bibo19 05-12-2011 105 3   Download

  • Tên thuốc: Cartex Mori. Tên khoa học: Morus alba L. Họ Dâu Tằm (Moraceae) Bộ phận dùng: vỏ rễ (cây dâu non), vỏ khô tẩy trắng, dày, dài trên 15cm đã bỏ hết lõi, không mốc, không vụn nát là tốt. Thành phần hoá học: có Pectin, Amyrin, acid hữu cơ và một ít tinh dầu, tanin. Tính vị: vị ngọt, tính hàn. Quy kinh: Vào kinh Phế. Tác dụng: tả Phế, hành thuỷ, tiêu đờm. Chủ trị: . Dùng sống: trị thấp. . Tẩm sao: trị ho, bụng trướng đầy. - Phế nhiệt biểu hiện như ho nhiều...

    pdf6p abcdef_39 20-10-2011 68 4   Download

  • Tên thuốc: Radix Auklandiae seu vladimiriae. Tên khoa học: Jurinea affsouliei Franch Họ Cúc (Compositae) Bộ phận dùng: rễ xuyên. Mộc hương có nhiều dầu thơm là tốt nhất. Có khi dùng vỏ cây Bùi tía còn đượm gọi là vỏ Dụt để thay Mộc hương gọi là Nam mộc hương. Tính vị: vị đắng, the, tính ôn. Quy kinh: Vào kinh Tam tiêu. Tác dụng: hành khí, kiện Tỳ hoá vị, khai uất, tiêu hoá, giải độc, lợi tiểu. Chủ trị: trị mọi chứng đau, trúng khí độc bất tỉnh, đau bàng quang, tiểu bí, tiêu chảy, kiết...

    pdf5p abcdef_38 20-10-2011 101 4   Download

  • Cây gỗ lớn cao 20-30m, đường kính 60-70cm. Vỏ màu xám đen hay đỏ sẫm, có đường nứt ngang đều đặn. Gốc có nhiều rễ chống hình nơm và rễ nổi. Trên mặt rễ có nhiều lỗ vỏ. Lá đơn mọc đối, dài 6-16cm, rộng 38cm, dày, cứng, hình trái xoan hay thuôn ngọn giáo, đầu có mũi nhọn. Gân giữa lớn màu lục, gân bên không rõ; cuống lá thô hơi dẹt, màu lục. Lá kèm hình tam giác.

    pdf4p lananh27109 13-09-2011 71 5   Download

  • Thân rễ và rễ đã phơi khô của cây Khương hoạt (Notopterygium incisum Ting ex H. T. Chang) hoặc Khương hoạt lá rộng (Notopterygium forbesii Boiss.), họ Hoa tán (Apiaceae). Mô tả Khương hoạt: Thân rễ hình trụ, hơi cong queo, dài 4-13 cm, đường kính 0,62,5cm, đầu thân rễ có sẹo gốc thân khí sinh. Mặt ngoài màu nâu đến nâu đen. Nơi bị tróc vỏ ngoài màu vàng, khoảng giữa các đốt ngắn, có vòng mấu nhỏ, gần liền nhau, tựa như hình con tầm (quen gọi là Tàm khương), hoặc khoảng giữa có các đốt kéo dài...

    pdf4p truongthiuyen16 18-07-2011 79 4   Download

  • Quế - Vị thuốc quý chữa bách bệnh Quế có vị cay ngọt, tính đại nhiệt, hơi có độc, vào 2 kinh can và thận. Có rất nhiều lợi ích từ vỏ quế với sức khỏe đa chiều của bạn mà vẫn chưa khám phá hết! Rễ bưởi bung chữa bệnh phong thấp Cây na chữa bệnh Tác dụng chữa bệnh của bí đỏ. 10 phương pháp “chữa bệnh” không tốn tiền Quế còn gọi là quế quỳ, quế thanh, nhục quế, quế tâm. Bộ phận dùng chủ yếu là vỏ. Vỏ quế có chứa nhiều tinh dầu, tinh bột, chất nhầy, tanin và...

    pdf7p davidvilla2525 03-05-2011 118 15   Download

  • Cây thuốc vị thuốc Đông y - CÂY MỎ QUẠ CÂY MỎ QUẠ Tên khác: Hoàng lồ, Vàng lồ, Xuyên phá thạch. Tên khoa học: Cudrania tricuspidata (Carr.) Bur, họ Dâu tằm (Moraceae). Mô tả: Cây nhỏ, thân mềm yếu, nhiều cành, tạo thành bụi, có khi mọc thành cây nhỡ, chịu khô hạn rất khỏe, có nhựa mủ trắng, rễ hình trụ có nhiều nhánh, mọc ngang, rất dài, nếu gặp đá có thể xuyên qua được (do đó có tên xuyên phá thạch có nghĩa là phá chui qua đá). Vỏ thân màu tro nâu, trên có nhiều bì khổng màu trắng,...

    pdf4p meocondoibung 15-04-2011 477 37   Download

CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM

ADSENSE

nocache searchPhinxDoc

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2