intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài thảo luận môn Tiền tệ Ngân Hàng Đề tài: Tổng quan về Thị trường tài chính Việt Nam

Chia sẻ: Phạm Hồng Hải Hải | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:18

296
lượt xem
96
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bắt nguồn từ mối quan hệ nhân quả giữa đầu tư và tiết kiệm: một nền kinh tế muốn tăng trưởng thì phải có hoạt động đầu tư; trước khi muốn đầu tư, phải huy động vốn từ nguồn tiết kiệm; đầu tư có hiệu quả sinh ra lợi nhuận lại làm tăng thêm nguồn tiết kiệm.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài thảo luận môn Tiền tệ Ngân Hàng Đề tài: Tổng quan về Thị trường tài chính Việt Nam

  1. Bài thảo luận môn Tiền tệ Ngân Hàng Đề tài: Tổng quan về Thị trường tài chính Việt Nam
  2. I.Lý thuyết chung 1.Thị trường tài chính là gì? 2..Chức năng và vai trò của thị trường tài chính II.Thực trang thị trường tài chính Việt Nam 1.Đánh giá tổng quan về thị trường tài chính Việt Nam 2.Thị trường tài chính Việt Nam trước khi gia nhập WTO 3.Thị trường tài chính Việt Nam sau khi gia nhập WTO 4.Đánh giá thực trạng và các giải pháp khắc phục những hạn chế hiện nay
  3. Nhóm thực hiện: KNORR I.Lý thuyết chung: 1.Thị trường tài chính là gì? Băt nguôn từ môi quan hệ nhân quả giữa đâu tư và tiêt kiêm: môt nên kinh ́ ̀ ́ ̀ ́ ̣ ̣ ̀ tế muôn tăng trưởng thì phai có hoat đông đâu tư; trước khi muôn đâu tư, phai huy ́ ̉ ̣ ̣ ̀ ́ ̀ ̉ đông vôn từ nguôn tiêt kiêm; đâu tư có hiêu quả sinh ra lợi nhuân lai lam tăng thêm ̣ ́ ̀ ́ ̣ ̀ ̣ ̣ ̣ ̀ nguôn tiêt kiêm. Vì vây, môi quan hệ nhân quả nay tuân hoan và tao nên sự phat ̀ ́ ̣ ̣ ́ ̀ ̀ ̀ ̣ ́ triên kinh tế xã hôi. ̉ ̣ Tuy nhiên, vân đề là lam sao để cho đâu tư găp được tiêt kiêm; phai có nơi ́ ̀ ̀ ̣ ́ ̣ ̉ để tao ra sự găp gỡ nay. Đó chinh là quá trinh giao lưu vôn hay noi khac hơn đó là ̣ ̣ ̀ ́ ̀ ́ ́ ́ thị trường tai chinh, là nơi tao ra cơ chế cho những nguôn vôn nhan rôi không có ̀ ́ ̣ ̀ ́ ̀ ̃ chỗ đâu tư giao lưu với những nhà đâu tư đang cân vôn. ̀ ̀ ̀ ́ Như vây, thị trường tai chinh là thị trường giao dich, mua ban, trao đôi cac ̣ ̀ ́ ̣ ́ ̉ ́ san phâm tai chinh ngăn han, trung han, dai han để đap ứng nhu câu khac nhau cua ̉ ̉ ̀ ́ ́ ̣ ̣ ̀ ̣ ́ ̀ ́ ̉ cac chủ thể trong nên kinh tê. Trong đo, cac chủ thể thừa vôn thì tim kiêm lợi nhuân ́ ̀ ́ ́ ́ ́ ̀ ́ ̣ thông qua hoat đông đâu tư, con cac chủ thể thiêu vôn bổ sung vôn cho hoat đông ̣ ̣ ̀ ̀ ́ ́ ́ ́ ̣ ̣ san xuât kinh doanh và cac nhu câu đâu tư khac. Viêc hinh thanh quá trinh giao lưu ̉ ́ ́ ̀ ̀ ́ ̣ ̀ ̀ ̀ vôn giữa những chủ thể thừa vôn và thiêu vôn đã tao nên môt thị trường với đây ́ ́ ́ ́ ̣ ̣ ̀ đủ cơ chế như trong môt nên kinh tế thị trường. Đông thời, do san phâm trên thị ̣ ̀ ̀ ̉ ̉ trường là san phâm tai chinh, có tinh nhây cam và anh hưởng đên moi thanh phân ̉ ̉ ̀ ́ ́ ̣ ̉ ̉ ́ ̣ ̀ ̀ trong nên kinh tế nên thị trường tai chinh là thị trường bâc cao. Do đo, thị trường ̀ ̀ ́ ̣ ́ tai chinh phai là loai thị trường bâc cao, chỉ tôn tai và hoat đông trong điêu kiên cua ̀ ́ ̉ ̣ ̣ ̀ ̣ ̣ ̣ ̀ ̣ ̉ nên kinh tế thị trường. ̀ 2.Chức năng và vai trò của thị trường tài chính 2.1.Chức năng: Chức năng đâu tiên, cung là chức năng quan trong nhât cua thị trường ̀ ̃ ̣ ́ ̉ tai chinh là khơi thông cac nguôn vôn và dân vôn để đap ứng cac nhu câu cua ̀ ́ ́ ̀ ́ ̃ ́ ́ ́ ̀ ̉ nên kinh tế xã hôi. Để thực hiên được chức năng nay, thị trường phai tao ra cac ̀ ̣ ̣ ̀ ̉ ̣ ́ kênh huy đông vôn từ nơi thừa, như: cá nhân, hộ gia đinh, cac đơn vị kinh tê, tổ ̣ ́ ̀ ́ ́ chức đoan thể xã hôi, Chinh phu, … ở trong và ngoai nước để chuyên sang cac nhà ̀ ̣ ́ ̉ ̀ ̉ ́ đâu tư thiêu vôn, như: cac đơn vị kinh tê, Chinh phu, cá nhân, hộ gia đinh, … ̀ ́ ́ ́ ́ ́ ̉ ̀ Chức năng thứ hai cua thị trường tai chinh là kich thich tiêt kiêm và đâu ̉ ̀ ́ ́ ́ ́ ̣ ̀ tư. Thị trường tao ra sân chơi, để những người có tiên nhan rôi có cơ hôi đâu tư ̣ ̀ ̀ ̃ ̣ ̀ như nhau và được tự do tham gia vao thị trường để tim kiêm những nơi đâu tư có ̀ ̀ ́ ̀ suât sinh lợi cao nhât, tao thanh thoi quen tich luy tiên tệ môt cach thường xuyên ́ ́ ̣ ̀ ́ ́ ̃ ̀ ̣ ́
  4. hơn, là môt nguôn đâu vao không thể thiêu cua thị trường. Nêu thị trường không ̣ ̀ ̀ ̀ ́ ̉ ́ kich thich được người dân tich luy và tham gia vao thị trường như là môt kênh dân ́ ́ ́ ̃ ̀ ̣ ̃ vôn cho nên kinh tế thì thị trường đó sẽ không thể hoat đông tôt. Đông thời, nhà ́ ̀ ̣ ̣ ́ ̀ đâu tư trên thị trường khi tim kiêm nguôn vôn tai trợ cho cac hoat đông đâu tư phai ̀ ̀ ́ ̀ ́ ̀ ́ ̣ ̣ ̀ ̉ nhân thức được viêc sử dung vôn sao cho có hiêu quả nhât, có hiêu suât sử dung ̣ ̣ ̣ ́ ̣ ́ ̣ ́ ̣ đông vôn cao nhât để bao toan vôn, sinh lời và tich luy. Chinh vì vây, thị trường tai ̀ ́ ́ ̉ ̀ ́ ́ ̃ ́ ̣ ̀ chinh có chức năng nâng cao năng suât và hiêu quả hoat đông cua toan bộ nên kinh ́ ́ ̣ ̣ ̣ ̉ ̀ ̀ tê, kich thich đôi mới, ap dung khoa hoc kỹ thuât, công nghệ tiên tiên để tăng hiêu ́ ́ ́ ̉ ́ ̣ ̣ ̣ ́ ̣ quả đâu tư, gop phân thuc đây tăng trưởng và phat triên kinh tế xã hôi. ̀ ́ ̀ ́ ̉ ́ ̉ ̣ Chức năng thứ ba cua thị trường tai chinh là lam gia tăng tinh thanh ̉ ̀ ́ ̀ ́ khoan cho cac tai san tai chinh. Tinh thanh khoan là tinh chât dễ dang chuyên hoa ̉ ́ ̀ ̉ ̀ ́ ́ ̉ ́ ́ ̀ ̉ ́ cac tai san tai chinh thanh tiên măt và được thực hiên ở thị trường thứ câp, là thị ́ ̀ ̉ ̀ ́ ̀ ̀ ̣ ̣ ́ trường mua ban, giao dich cổ phiêu và cac giây tờ có giá đã phat hanh trên thị ́ ̣ ́ ́ ́ ́ ̀ trường sơ câp. Tinh thanh khoan ở thị trường tai chinh cang cao thì cang thu hut ́ ́ ̉ ̀ ́ ̀ ̀ ́ nhiêu chủ thể tham gia vao thị trường và giup chủ sở hữu cac tai san tai chinh dễ ̀ ̀ ́ ́ ̀ ̉ ̀ ́ dang chuyên đôi danh muc đâu tư theo yêu câu. Do đo, môi thị trường khac nhau ̀ ̉ ̉ ̣ ̀ ̀ ́ ̃ ́ có tinh thanh khoan khac nhau, phụ thuôc vao trinh độ phat triên cac đinh chế tai ́ ̉ ́ ̣ ̀ ̀ ́ ̉ ́ ̣ ̀ chinh cua thị trường ây. Nêu cac cơ chế cua thị trường thông thoang sẽ tao điêu ́ ̉ ́ ́ ́ ̉ ́ ̣ ̀ kiên thuân lợi cho cac công cụ tai chinh lưu thông thông suôt. Ngoai ra, thị trường ̣ ̣ ́ ̀ ́ ́ ̀ tai chinh con có chức năng đinh giá tai san tai chinh, phân phôi vôn trên thị trường ̀ ́ ̀ ̣ ̀ ̉ ̀ ́ ́ ́ theo tin hiêu cua thị trường. ́ ̣ ̉ 2.2.Vai trò: a, TTTC góp phần năng cao năng suất và hiệu quả của toàn bộ nền kinh tế: Bất kỳ nền kinh tế nào, trong quá trình fát triển cũng fải đối đầu với sự khan hiếm về nguồn lực. TTTC là sản fẩm tất yếu của sự đòi hỏi tập trung tài nguyên cho sản xuất lớn và chống lãng fí dưới mọi hình thức. Với chức năng dẫn vốn và chức năng tiết kiệm, TTTC đã tạo điều kiện để huy động nguồn l ực trong xã hội, lôi kéo các cá nhân trở thành các nhà đtư, tận dụng mọi nguồn l ực nhỏ nhất, thúc đẩy hoạt động sang tạo ra sp và dvụ. Đối với ngân sách Nhà nước, việc bù đắp các khoản bội chi bằng cách vay nợ trên TTTC thay vì fát hành thêm giấy bạc NH và lưu thông là một biện fáp hết sức quan trọng, bởi vì làm như vậy sẽ vừa có thể kiềm chế được l ạm fát vừa có thể tạo đk cho tăng trưởng nền ktế. Tóm lại, một TTTC hđ có hiệu quả sẽ tận dụng được ở mức cao nhất mọi nguồn vốn tiềm tàng trong nước và từ nước ngoài để phát triển kt và cải thiện đời sống của nhân dân. b, TTTC tạo môi trường thuận lợi để dung hòa các lợi ích kt của các chủ thể kt khác nhau trên thị trường: Thông qua các cuộc đấu giá tập trung giữa các nguồn cung và nguồn cầu, cơ chế thị trường sẽ hình thành nên mức giá cả tốt nhất, có lợi cho cả người mua và người bán, đảm bảo sự công bằng trên thị trường. Các cá nhân hoặc cộng đồng chỉ có thể tìm thấy sự fát triển tốt nhất cho chính mình trong sự hỗ trợ đ ể
  5. các cá nhân hoặc cộng đồng khác cùng fát triển. Nếu thiếu TTTC hoặc TTTC kém fát triển, điều kiện để cung cầu gặp gỡ, cọ xát sẽ bị hạn chế, do đó ko thể có mức giá cả fản ánh đầy đủ chính xác sức mua, sức bán. c, TTTC tạo nên công cụ kích thích tính hiệu quả của các DN: Tự bản thân cơ chế giao dịch của TTTC sẽ chọn ra các DN, các dự án đtư có triển vọng để tài trợ. Các DN hay các dự án có triển vọng sẽ có thể có thêm vốn với chi fí rẻ hơn. Ngược các các DN kém và các dự án tồi sẽ khó thu hút vốn hoặc fải trả chi fí sử dụng vốn cao hơn. Do đó, các DN hay các dự án đtư muốn huy động vốn và duy trì vốn hoạt động thông qua TTTC fải tính toán sao cho sản xuất kinh doanh lành mạnh và có hiệu quả ngày càng cao hơn. d, TTTC tạo đk thuận lợi cho các giao dịch tài chính. TTTC là nơi dẫn vốn từ chủ thể thừa vốn đến chủ thể thiếu vốn. Nhờ vào sự fát triển của công nghệ thông tin liên lạc mà chủ thể thừa vốn và chủ thể thiếu vốn cách nhau hang ngàn dặm có thể giao dịch một cách có hiệu quả, từ đó tiết kiệm chi fí liên quan đến các giao dịch tài sản tài chính như: chi fí thu thập thông tin, chi fí nghiên cưú, chi fí tìm gặp…. II.Thực trang thị trường tài chính Việt Nam 1.Đánh giá tổng quan về thị trường tài chính Việt Nam Trong những năm qua, cùng với quá trình cải cách kinh tế, TTTC Việt Nam đã có những bước phát triển nhất định. Trước hết, các thị trường cấu thành cơ bản của TTTC đã được hình thành và từng bước hoàn thiện. Nhiều loại hình định chế trung gian tài chính được thành lập. Đặc biệt, thị trường chứng khoán đã được thiết lập và có những đóng góp ban đầu trong việc huy động các nguồn vốn dài hạn cho nền kinh tế. Thứ hai, trong hơn 5 năm lại đây, hệ thống ngân hàng đã được cơ cấu lại nhằm giảm thiểu những yếu kém của hệ thống và những sai lệch trong chính sách tín dụng. Chương trình cơ cấu lại tập trung vào việc lành mạnh hoá và tăng c ường năng lực tài chính của hệ thống ngân hàng, đặc biệt là các ngân hàng thương mại (NHTM) Nhà nước. Hoạt động tín dụng đã được đổi mới theo hướng các tổ chức tín dụng có quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong quyết định cho vay, lựa chọn khách hàng và biện pháp đảm bảo tiền vay trên nguyên tắc thương mại, đảm bảo an toàn và hiệu quả. Thứ ba, các nguyên tắc quản lý tài chính tiên tiến và chuẩn mực quốc tế về tính minh bạch, kế toán, kiểm toán, giám sát... đã và đang từng bước đ ược thể chế hoá và ứng dụng rộng rãi hơn trong thực tế. Các thể chế về quản trị doanh nghiệp (kể cả ngân hàng) cũng được hoàn thiện một bước, nhất là đối với các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán. Cuối cùng, song không kém phần quan trọng, khung pháp luật của TTTC đang ngày càng phù hợp hơn với các chuẩn mực và thông lệ quốc tế. Chính sách tín dụng ngày càng đối xử bình đẳng hơn đối với các doanh nghiệp tư nhân và có
  6. vốnđầu tư nước ngoài. Các định chế tài chính nước ngoài ngày càng được phép mở rộng phạm vi, lĩnh vực hoạt động kinh doanh của mình. 2.Thị trường tài chính Việt Nam trước khi gia nhập WTO A, Thị trường tín dụng: Mẫu hình TTTC Việt Nam cơ bản là dựa vào ngân hàng hay do ngân hàng chi phối (bank-based or bank dominated financial market), trong khi thị trường tín dụng lại chứa đựng không ít vấn đề như: - Mức độ tích tụ và phân khúc thị trường còn cao. Các NHTM nhà nước hiện chiếm gần 80% thị phần huy động tiền gửi và tín dụng của toàn hệ thống ngân hàng. Nhóm khách hàng truyền thống của các NHTM Nhà nước là các doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) Các ngân hàng thương mại cổ phần chủ yếu tập trung vào đối tượng các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Tỷ trong tín dụng dành cho khu vực DNNN đã giảm từ 70% vào đầu thập niên 1990 xuống 57% năm 1996, 45% năm 2000 và 34% năm 2004. Tín dụng theo ngành cũng phản ánh sự phân khúc thị trường tín dụng, nhất là đối với các NHTM Nhà nước .- Rủi ro tín dụng, nhất là vấn đề nợ xấu vẫn còn hiện hữu. Tỷ lệ nợ quá hạn so với tổng dư nợ của hệ thống NHTM được công bố đã giảm từ 13% năm 2000 xuống còn 3,4% năm 2005. Tuy nhiên, nếu dựa trên cách phân loại quốc tế về nợ, thì tỷ lệ nợ xấu của hệ thống NHTM có thể lớn gấp nhiều lần con số công bố. Hơn nữa, nguy cơ tiếp tục phát sinh nợ quá hạn là khá cao do nhiều dự án đầu tư chưa được kiểm định chặt chẽ về tính hiệu quả và khả thi, trong khi quá trình cải cách các DNNN lớn mới chỉ thực sự được triển khai từ năm 2005. - Vấn đề “sai lệch kép” cũng đáng lo ngại. Với tỷ trọng nguồn vốn huy động không kỳ hạn và ngắn hạn vẫn chiếm khoảng 75%, nguy cơ sai lệch về cơ cấu thời hạn trong bảng cân đối tài sản của hệ thống NHTM là tương đối lớn. Nguy cơ này có thể tăng trong bối cảnh các NHTM có thể sử dụng tới 25-30% tổng huy động vốn ngắn hạn để cho vay trung và dài hạn. Sai lệch về cơ cấu đồng tiền tuy có giảm trong hai ba năm lại đây, song mức độ vẫn còn khá lớn và lại rất nhạy cảm với biến động tỷ giá, lãi suất, nhất là trong môi trường đô la hóa cao. - Rủi ro tín dụng có thể tăng còn do thu nhập của các NHTM chủ yếu dựa trên nguồn thu từ chênh lệch lãi suất huy động và lãi suất cho vay, mặc dù nhiều loại hình dịch vụ ngân hàng đã có bước phát triển trong 3-4 năm lại đây. Hơn nữa, áp lực cho vay theo chỉ định của Chính phủ trên thực tế và vấn đề “rủi ro đạo đức” vẫn tồn tại. Phần lớn các khoản vay lại được thế chấp bằng bất động sản, trong khi thị trường bất động sản biến động mạnh. Các khoản vay được thế chấp chứng khoán tuy có tỷ trọng chưa lớn song cũng đáng lo ngại khi năng lực của các nhà đầu tư cá nhân còn thấp và thị trường chứng khoán (TTCK) vẫn tiềm ẩn nhiều yếu tố gây biến động lớn về giá cả.
  7. Trong khi đó, năng lực giám sát, quản trị ngân hàng còn nhiều hạn chế. Công tác giám sát chưa đáp ứng được yêu cầu. Quá trình giám sát từ xa còn bất cập trong việc tổng hợp, thu thập và xử lý thông tin, đặc biệt trong bối cảnh các chuẩn mực về kế toán, kiểm toán chưa được áp dụng thật rộng rãi, nhất quán. Công tác giám sát tín dụng cũng chưa bao quát hết toàn bộ các định chế tài chính có liên quan đến hoạt động tín dụng do thiếu sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan quản lý Nhà nước và do mô hình quản lý hệ thống tài chính hiện tại về thực chất là quản lý theo định chế tài chính. Các quy định quản lý theo tiêu chuẩn quốc tế như quản lý rủi ro, quản trị tài sản có, tài sản nợ, kiểm toán nội bộ,…mới được áp dụng, nên chưa thật sự có hiệu lực và hiệu quả. Nhìn chung, trình độ quản trị nội tại ngân hàng chưa đáp ứng tốt các chuẩn mực quốc tế như CAMEL và BASEL. B, Thị trường tiền tệ- Thị trường ngoại hối Năm 2005, Diễn biến lãi suất luôn gắn với diễn biến của thị trường tiền tệ, thị trường hàng hóa. Với thị trường tiền tệ, ảnh hưởng mạnh nhất đến lãi suất VNĐ là khi Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) liên tục công bố tăng lãi suất cơ bản. Với thị trường hàng hóa, do ảnh hưởng của việc tăng giá người dân phải chi tiêu tiền nhiều hơn là gửi ngân hàng. Lãi suất huy động kỳ hạn 3 tháng từ 0,63%-0,65%/tháng, kỳ hạn 6 tháng từ 0,65%-0,67%/tháng, kỳ hạn 12 tháng từ 0,68%-0,72%/tháng, so với đầu năm lãi suất huy động tăng từ 0,01%-0,02%/tháng (0,12%-0,24%/năm). Lãi suất cho vay hiện nay các tổ chức tín dụng (TCTD) đang áp dụng từ 0,78%-1,2%/tháng tùy theo thời hạn vay, khách hàng và đối tượng vay, so với đầu năm đã tăng từ 0,11%-0,28%/năm. Dù tăng nhưng đây là diễn biến phù hợp với tình hình biến động của giá cả hàng hóa trên thị trường. Với ngoại tệ, ngoài sự tác động bởi quan hệ cung cầu về vốn, lãi suất ngoại tệ chịu sự chi phối và tác động mạnh từ lãi suất thị trường thế giới. Sự thay đổi lãi suất của FED trong 5 tháng đầu năm 2005 đã làm thay đổi lãi suất huy động tiền gửi ngoại tệ trong nước cũng như lãi suất cho vay bằng ngoại tệ. So với đầu năm, lãi suất ngoại tệ tăng khoảng 0,04% -0,2%/tháng, trong đó tăng cao nhất là tiền gửi kỳ hạn 3 tháng. Đối với người dân, gửi tiết kiệm bằng VNĐ vẫn có lợi hơn. Mức lãi suất cho vay của các ngân hàng thương mại đã đồng loạt tăng lên và lãi suất trái phiếu chính phủ, tín phiếu kho bạc cũng tăng, cho thấy, mặt bằng lãi suất mới đã hình thành, phù hợp với sự mất giá của đồng tiền cũng như chỉ số giá cả 5 tháng đầu năm đã tăng 4,8%.
  8. NHNN Việt Nam trong 6 tháng đầu năm 2005 đã cho tăng lãi suất cơ bản từ 0,625% lên mức 0,65%, là mức lãi suất phù hợp với diễn biến thị trường hàng hóa, thị trường tiền tệ Thời gian này, Việt Nam đang tiếp tục mở cửa nền kinh tế theo xu hướng hội nhập, thực hiện các cam kết của Hiệp định thương mại Việt - Mỹ, AFTA, cam kết gia nhập WTO, nên thị trường trong nước diễn biến theo sát thị trường quốc tế. Thị trường hàng hóa ở nước ta cũng như trên thế giới, tập trung là giá các loại vật tư quan trọng, nguyên nhiên liệu chủ yếu... liên tục tăng giá cao. Ngược lại thị trường ngoại hối, thể hiện ở giá vàng và tỷ giá USD tăng rất thấp, thậm chí còn giảm xuống. C, Thị trường chứng khoán: Thị trường chứng khoán Việt Nam được thành lập vào tháng 7/2000 và hiện nay đã có 26 công ty niêm yết với tổng số vốn huy động được là 236 triệu USD và 207 loại trái phiếu chính phủ với tổng giá trị là 1,5 tỷ USD. Theo thống kê, trong năm 2004, tổng giá trị giao dịch tại thị trường chứng khoán là 1,3 tỷ USD, tăng 6,6 lần so với năm 2003. Trong năm 2006, thị trường chứng khoán (TTCK) Việt Nam đã có bước phát triển vượt bậc cả về khuôn khổ pháp luật, hàng hoá cũng như hệ thống các tổ chức tài chính trung gian. Hoạt động giao dịch trên TTCK trở nên rất sôi động và đã thu hút được một khối lượng vốn khá lớn thông qua hoạt động đấu thầu trái phiếu Chính phủ, đấu giá cổ phần lần đầu của các doanh nghiệp nhà nước (DNNN) cổ phần hoá. Nhìn tổng thể, TTCK Việt Nam đã thể hiện rõ vai trò tích cực của mình đối với nền kinh tế, thể hiện qua một số điểm sau: 1. Luật Chứng khoán được Quốc hội Việt Nam thông qua vào tháng 6/2006, có hiệu lực thi hành từ 01/01/2007 đã có nhiều qui định theo hướng phù hợp với thông lệ quốc tế, theo đúng lộ trình cam kết, đàm phán gia nhập WTO: mở rộng phạm vi điều chỉnh về chào bán chứng khoán ra công chúng; quản lý giám sát thông qua cơ chế công bố thông tin của các công ty đại chúng, bảo vệ lợi ích nhà đầu tư; cho phép doanh nghiệp Việt Nam niêm yết tại các sàn giao dịch chứng khoán (SGDCK) nước ngoài; tăng cường tự quản cho các thị trường giao dịch chứng khoán (TTGDCK), SGDCK theo hướng là những tổ chức hoạt động độc lập, tự chủ tài chính và chịu sự quản lý giám sát bằng công cụ pháp luật từ Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (UBCKNN); cho phép mở chi nhánh công ty chứng khoán nước ngoài và thành lập công ty chứng khoán 100% vốn nước ngoài tại Việt Nam; thành lập công ty đầu tư chứng khoán (quỹ đầu tư chứng khoán dạng pháp nhân đầy đủ) tại Việt Nam....
  9. 2. Qui mô TTCK có tổ chức ngày càng mở rộng. Đến 15/12/2006, thị trường đã có 65 công ty niêm yết và 28 công ty đăng ký giao dịch tại các TTGDCK với tổng giá trị vốn hoá thị trường cổ phiếu đạt 164.000 tỷ đồng, chiếm 19,6 % GDP (tăng hơn 16 lần so với cuối năm 2005, vượt xa kế hoạch mục tiêu trong Chiến lược phát triển TTCK đến 2010 là 10-15% GDP). Có gần 400 loại trái phiếu Chính phủ, trái phiếu đô thị và trái phiếu ngân hàng niêm yết với tổng giá trị trên 70.000 tỷ đồng, bằng 8,5% GDP. Chỉ số VN Index đã tăng khoảng 165% so với thời điểm đầu năm và đạt 809,86 điểm vào phiên giao dịch ngày 20/12/2006. Các nhà đầu tư trong và ngoài nước tham gia TTCK ngày càng đông đảo. Tính đến tháng 12/2006, số tài khoản giao dịch của các nhà đầu tư là 95.000 (tăng hơn 3 lần so với cuối năm 2005 và trên 30 lần so với năm đầu tiên mở thị trường); nhà đầu tư nước ngoài có khoảng 1.700 tài khoản và hiện đang nắm giữ khoảng 25-30% số lượng cổ phiếu của các công ty niêm yết, trong đó có một số tên tuổi của các nhà đầu tư chứng khoán quốc tế như JP Morgan, Merryll Lynch, Citigroup... 3. TTCK bước đầu khẳng định vị trí của mình như một kênh dẫn vốn dài hạn cho nền kinh tế. Ngày càng có thêm nhiều doanh nghiệp huy động vốn thành công qua TTCK, chỉ tính riêng 11 tháng năm 2006 đã có trên 27 doanh nghiệp niêm yết, huy động và tăng vốn qua TTCK với tổng giá trị cổ phần và trái phiếu trên 1.300 tỷ đồng (Thí dụ như Ree, khi cổ phần hoá vốn điều lệ là 16 tỷ đồng và khi niêm yết năm 2000 vốn là 150 tỷ đồng, đến nay đã đạt mức vốn chủ sở hữu là 512 tỷ đồng; Sacom khi niêm yết có vốn điều lệ là 120 tỷ đồng đến nay vốn chủ sở hữu đã tăng lên 625 tỷ đồng; Agrifish khi niêm yết có vốn điều lệ là 40 tỷ đồng nay vốn chủ sở hữu đã tăng lên 117 tỷ đồng) . Nhìn chung, các công ty niêm yết đều có mức tăng trưởng khá cả về doanh thu và lợi nhuận, trình độ quản lý, trình độ quản trị công ty được nâng cao, tính công khai, minh bạch ngày càng được tăng cường, do đó càng thuận lợi trong huy động vốn. Các công ty cổ phần cũng gia tăng xu hướng phát hành cổ phiếu ra công chúng để huy động vốn - điều trước đây chưa hề có. Trong năm 2006, đã có 17 công ty cổ phần đăng ký với UBCKNN phát hành 250 tỷ đồng vốn cổ phần. Ngoài ra, việc phát hành trái phiếu của các Ngân hàng, Tổng công ty cũng gia tăng. Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) và Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) đã phát hành 3.350 tỷ đồng và đã được đưa vào niêm yết trên TTCK. Sau khi Chính phủ ban hành Nghị định 52/2006/NĐ-CP về phát hành trái phiếu doanh nghiệp riêng lẻ, Tổng công ty điện lực Việt Nam (EVN) đã phát hành 2.600 tỷ đồng; Công ty chứng khoán Sài gòn đã phát hành 500 tỷ đồng trái phiếu chuyển đổi...
  10. Về công tác đấu giá cổ phần hoá thông qua chào bán cổ phần lần đầu trên TTCK, thực hiện Nghị định 187/2004/NĐ-CP về cổ phần hóa DNNN thông qua đấu giá cổ phần hóa trên TTCK, tính đến hết tháng 11/2006, các TTGDCK đã tổ chức được 177 phiên đấu giá với tổng vốn điều lệ của các doanh nghiệp tham gia đấu giá là 26.391 tỷ đồng; tổng số cổ phiếu chào bán là hơn 768 triệu cổ phiếu; tổng số cổ phiếu bán được là hơn 645 triệu cổ phiếu, đạt khoảng 84% so với tổng số lượng chào bán với tổng giá trị thu được là hơn 12.880 tỷ đồng. 4. Hệ thống các tổ chức trung gian được hình thành, phát triển và tích luỹ được những kinh nghiệm bước đầu trong hoạt động trên TTCK. Đã có 21 công ty chứng khoán (CTCK) với tổng số vốn điều lệ gần 2.255 tỷ đồng (bình quân mỗi công ty khoảng 100 tỷ đồng), hoạt động trong các nghiệp vụ môi giới, tự doanh, bảo lãnh phát hành, quản lý danh mục đầu tư và tư vấn. Nhìn chung, các CTCK phát triển tốt, nhiều CTCK đã đạt mức tăng trưởng gấp 2-3 lần và đã nâng quy mô vốn lên rất nhanh và hiện có 2 CTCK đã trở thành công ty đại chúng niêm yết trên TTGDCK. Ngoài ra, cũng đã có 8 công ty quản lý quỹ và 6 quỹ đầu tư chứng khoán được cấp phép hoạt động; có 6 ngân hàng được cấp phép hoạt động ngân hàng lưu ký (2 ngân hàng trong nước và 4 ngân hàng nước ngoài); 8 công ty kiểm toán độc lập được chấp thuận kiểm toán cho các công ty tham gia TTCK; BIDV được lựa chọn là ngân hàng chỉ định thanh toán. Về cơ sở vật chất, kỹ thuật và ứng dụng công nghệ tin học vào hoạt động giao dịch. Hiện tại, ngoại trừ một số CTCK trực thuộc hệ thống các ngân hàng thương mại có đầu tư trang bị hệ thống công nghệ toàn ngành, nên đã có hệ thống giao dịch, công bố thông tin tương đối tốt, đáp ứng được yêu cầu tra cứu thông tin và giao dịch qua mạng điện tử, số CTCK còn lại có hệ thống công nghệ tương đối thấp, chỉ đáp ứng nhu cầu đầu tư hiện tại, nếu thị trường tăng trưởng nhanh về quy mô và chất lượng thì sẽ khó đáp ứng nổi (ví dụ TTGDCK tăng thêm số lần khớp lệnh hoặc chuyển qua giao dịch khớp lệnh liên tục). Ngoài ra, mạng lưới kinh doanh của các CTCK mới chỉ tập trung ở các thành phố lớn, chứ chưa rộng khắp trong toàn quốc. 5. Hệ thống thể chế TTCK từng bước hoàn thiện và phát triển: - TTGDCK Thành phố Hồ Chí Minh đưa vào hoạt động từ tháng 7/2000 đang từng bước được nâng cấp, mở rộng, đáp ứng yêu cầu giao dịch cổ phiếu niêm yết của các công ty lớn. - TTGDCK Hà Nội hoạt động từ tháng 3/2005 đã đóng góp tích cực vào hoạt động đấu giá cổ phần hoá và giao dịch chứng khoán các doanh nghiệp chưa niêm yết.
  11. - Trung tâm Lưu ký Chứng khoán (TTLKCK) bắt đầu đi vào hoạt động từ tháng 5/2006 trên cơ sở tiếp nhận nhiệm vụ đăng ký, lưu ký và bù trừ thanh toán chứng khoán từ các TTGDCK. Đến nay, TTLKCK đã có 23 tổ chức tham gia hoạt động lưu ký chứng khoán, trong đó có 20 tổ chức lưu ký, 2 tổ chức tài chính và Sở giao dịch Ngân hàng Nhà nước đăng ký mở tài khoản trực tiếp. TTLKCK đã nhận lưu ký cho trên 400 triệu cổ phiếu của các công ty cổ phần, hơn 550 triệu trái phiếu và gần 50 triệu chứng chỉ quỹ. Hoạt động lưu ký thông suốt, ổn định đảm bảo thanh toán kịp thời chính xác các giao dịch chứng khoán. Năm 2006 là năm TTCK Việt Nam phát triển bùng nổ về khối lượng giao dịch, số lượng nhà đầu tư cũng như số lượng các công ty niêm yết, đăng ký giao dịch và các tổ chức trung gian (công ty chứng khoán, quỹ đầu tư). Song bên cạnh đó, TTCK Việt Nam vẫn còn tồn tại một số hạn chế sau: - Quy mô TTCK của Việt Nam vẫn còn nhỏ so với các nước (mức bình quân của các quốc gia trong khu vực khoảng 30-40% GDP). Nhìn chung, ngoại trừ một số công ty lớn, lĩnh vực kinh doanh tương đối ổn định, có mức tăng trưởng đều qua các năm (khoảng trên 10 công ty), còn lại phần lớn các công ty niêm yết vẫn chưa phải là những công ty lớn nhất trong nền kinh tế và chưa đại diện tiêu biểu cho các ngành kinh tế đóng góp tỷ trọng lớn vào GDP của Việt Nam. Chính vì vậy, chỉ số giá cổ phiếu VN-Index tăng, giảm thất thường và chưa trở thành phong vũ biểu của nền kinh tế. TTCK trong thời gian qua vẫn chưa đảm bảo sự tăng trưởng bền vững. - Hệ thống các tổ chức trung gian và hỗ trợ thị trường còn nhiều hạn chế về năng lực tài chính. Mặc dù các CTCK đã phát hành thêm cổ phiếu, trái phiếu để tăng quy mô vốn hoạt động hoặc tăng vốn điều lệ từ các chủ sở hữu vốn (đối với CTCK trực thuộc các ngân hàng thương mại) nhưng nhìn chung, mức vốn điều lệ vẫn rất thấp so với các nước trong khu vực, điều này làm ảnh hưởng đến khả năng tham gia thị trường của các công ty trong vai trò tạo lập thị trường, hoặc hạn chế năng lực khi thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh phát hành. - Số lượng tài khoản đầu tư gia tăng nhanh, nhưng phần lớn tập trung vào tài khoản cá nhân, mua bán cổ phiếu ngắn hạn và bị chi phối rất lớn từ các nhà đầu tư lớn trên thị trường, do thiếu kỹ năng phân tích đầu tư. Một số loại hình tổ chức như công ty quản lý quỹ, quỹ đầu tư đã hình thành nhưng chưa nhiều, tỷ trọng tham gia đầu tư của các tổ chức đầu tư chuyên nghiệp (ngân hàng, bảo hiểm, quỹ đầu tư) còn hạn chế, chiếm khoảng 20% thị phần. Một số nhà đầu tư lớn nước ngoài mở tài khoản giao dịch nhưng chưa tham gia vào đầu tư (JP Morgan, Merryll Lynch…), các quỹ đầu tư nước ngoài tham gia thị trường trong nước thông qua các tài khoản uỷ thác cá nhân và đầu tư tập trung vào cổ phiếu của các doanh nghiệp cổ phần hóa, chưa tham gia đầu tư nhiều trên các TTGDCK.
  12. - Công tác quản lý, giám sát các hoạt động và tuân thủ pháp luật trên TTCK bước đầu đã đi vào nền nếp, nhưng nhìn chung vẫn còn nhiều bất cập. Đặc biệt, trước những diễn biến mới của thị trường, đòi hỏi công tác quản lý, giám sát phải chuyên sâu và có phương tiện giám sát hiện đại (phần mềm giám sát) chứ không thuần tuý giám sát thông qua báo cáo hoặc nắm tình hình thông thường. 3.Thị trường tài chính Việt Nam sau khi gia nhập WTO A, Thị trường tín dụng Việc gia nhập WTO có thể mang lại nhiều cơ hội phát triển cho TTTC Việt Nam. Mở cửa thị trường làm tăng mức độ cạnh tranh và tính “sôi động” của thị trường. Chính phủ buộc phải giảm can thiệp trực tiếp vào hoạt động của các ngân hàng và các định chế tài chính khác, qua đó, giảm chi phí giao dịch. Nguồn vốn tín dụng trước được “dành” cho các dự án ưu tiên sẽ phải giảm dần và chuyển sang 6 những khoản đàu tư có lợi nhuận cao hơn, góp phần nâng cao hiệu quả phân bổ nguồn lực trong nền kinh tế Hai gói kích cầu của Chính phủ đang được triển khai đã giúp một lượng lớn DN có nguồn vốn rẻ để phát triển sản xuất - kinh doanh, đồng thời cũng là cơ hội cho ngân hàng (NH) tăng trưởng tín dụng. Song theo nhận đ ịnh của ông Hồ Hữu Hạnh, Giám đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) - Chi nhánh TP. HCM, nếu cứ theo đuổi mục tiêu tăng trưởng, nhưng lỏng lẻo trong khâu kiểm soát rủi ro thì sẽ rất nguy hiểm, vì nguy cơ nợ xấu luôn tiềm ẩn khi tốc độ tín dụng tăng trưởng cao. Thực tế, để chủ động kiểm soát lạm phát, năm 2009 Chính phủ đã có chỉ đạo và NHNN đưa ra chủ trương khống chế tăng trưởng tín dụng dưới 30%, sau đó hạ xuống 25 - 27% trước động thái đẩy mạnh vốn cho vay của các ngân hàng hơn 2 quý đầu năm. Tuy nhiên, đến cuối tháng 9/2009 vừa qua, NHNN lại nâng hạn mức tăng trưởng tín dụng của toàn ngành trong năm trở lại mức 30%. Trong báo cáo của Chính phủ trước Quốc hội phiên khai mạc Kỳ họp thứ 6 sáng 20/10 vừa qua cũng có chi tiết đáng chú ý, đó là năm 2009, Chính phủ ước tính tổng phương tiện thanh toán cả năm sẽ tăng khoảng 25%, tổng dư nợ tín dụng tăng khoảng trên 30%. Điều này có nghĩa là tăng trưởng tín dụng năm 2009 của ngành ngân hàng có thể sẽ tăng trên mức 30%, tức cao hơn giới hạn cho phép đưa ra trước đó. Báo cáo mới nhất về tình hình tiền tệ quý III được NHNN đưa ra cho thấy, tín dụng đối với nền kinh tế ước đến cuối quý III tăng khoảng 28% so với cuối năm 2008. Trong thời gian qua, khi lãi suất trên thị trường liên NH có dấu hiệu tăng, NHNN đã phải điều chỉnh lượng cung tiền qua thị trường mở. Theo
  13. nhận xét của một chuyên gia ngành NH, nếu các NH tiếp tục “tùy ý” điều chỉnh lãi suất với mục đích thu hút tiền gửi thì thị trường tiền tệ rất dễ bị tổn thương B, Thị trường chứng khoán: Việc gia nhập WTO cũng tạo điều kiện tăng cả cung lẫn cầu, nhất là cầuđầu tư chứng khoán. Những kỳ vọng về tăng trưởng kinh tế, thương mại và đầu tư có thể kích thích cầu đầu tư trên TTCK, nhất là thị trường cổ phiếu. Việc mở rộng tiếp cận thị trường có thể thúc đẩy phát triển các định chế chứng khoán trung gian (thông qua cạnh tranh, nắm bắt và chuyển giao kinh nghiệm quản lý, công nghệ, vốn...), thúc đẩy tính công khai, minh bạch và kỷ luật thị trường, qua đó thúc đẩy tăng cầu đầu tư trên thị trường (tăng tính chuyên nghiệp của nhà đầu tư, độ tin cậy đối với các công ty đại chúng/niêm y ết,...) và cung chứng khoán (thông qua bảo lãnh phát hành). Tính đến thời điểm 6 tháng đầu ănm 2009, tổng giá trị vốn hoá của thị trường cổ phiếu niêm yết đã đạt trên 300 nghìn tỷ đồng, tương đương khoảng 20 tỷ USD và bằng khoảng 31% GDP. Riêng vốn hoá của thị trường trái phiếu đạt trên 80.000 tỷ đồng, bằng 8% GDP. Đó là những con số vượt trội, khi đến cuối năm 2006, tổng giá trị vốn hoá thị trường cổ phiếu niêm yết chỉ khoảng 14 tỷ USD, chiếm 22,7% GDP. Hiện tại, thị trường đã có 55 công ty chứng khoán hoạt động với vốn điều lệ bình quân khoảng 90 tỷ đồng; dự kiến đến cuối năm là khoảng 100 công ty. Ngoài ra còn có 18 công ty quản lý quỹ, 61 tổ chức lưu ký. Về số lượng nhà đầu tư tham gia, hiện có trên 200.000 tài khoản đã được mở, trong đó có 4.400 tài khoản của nhà đầu tư nước ngoài; tăng 7 lần so với năm 2005 và 1,5 lần so với năm 2006. Có 206 tổ chức đầu tư nước ngoài đăng ký tham gia thị trường và lượng vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài ước đạt khoảng 5 tỷ USD. C,Thị trường tiền tệ Theo thống kê từ NHNN, đến cuối tháng 6-2009, lãi suất huy động VND bình quân đầu vào của các NHTM 8,2%/năm, lãi suất cho vay VND bình quân khoảng 10,04%/năm (so với cuối năm 2008, lãi suất huy động tăng 1%/năm, lãi suất cho vay giảm 3,5%/năm).
  14. Nguồn: Báo cáo SacombankSC (tính đến 29/06/2009) Lãi suất thị trường liên ngân hàng tương đối ổn định từ đầu năm đến nay; lãi suất huy động USD tối đa là 1,5%/năm, cho vay là 3 – 5%/năm (giảm 2-3%/năm so với cuối năm 2008); lãi suất cơ bản và tái cấp vốn của NHNN là 7%/năm. Mặt bằng lãi suất từ tháng 4 đến nay đã trở về thời kỳ ổn định. Nguồn: SacombankSC Theo các chuyên gia ngân hàng, trong tháng 7-2009, NHNN công bố lãi suất cơ bản là 7%/năm, cho thấy mục tiêu kiểm soát lãi suất thị trường tiếp tục theo hướng ổn định. Các căn cứ lần lượt được đưa ra là: Thứ nhất, tình hình kinh tế vĩ mô trong nước 6 tháng đầu năm có chuy ển biến tích cực (GDP đạt 3,9%; chỉ số giá tiêu dùng tăng 2,68%; nhập siêu 2,1 tỷ USD). Thứ hai, hoạt động sản xuất – kinh doanh của doanh nghiệp và hộ sản xuất giảm dần khó khăn và tiếp tục phát triển, theo số liệu gần đây của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, có 91% số doanh nghiệp duy trì và ổn định sản xuất – kinh doanh, giữ được việc làm. Thứ ba, thị trường tiền tệ và hoạt động ngân hàng ổn định, đảm bảo an toàn, cung – cầu vốn không có biến động lớn, vốn khả dụng của các tổ chức tín dụng
  15. (TCTD) đảm bảo khả năng thanh toán, lãi suất USD giảm, tỷ giá không có biến động lớn. Thứ tư, theo dự báo của NHNN và các bộ, ngành, kinh tế trong nước và hoạt động sản xuất – kinh doanh trong những tháng cuối năm 2009 có chiều hướng ổn định và thuận lợi hơn. Tuy nhiên, theo quan sát, từ hơn một tháng nay, nhiều ngân hàng thương mại đẩy mạnh khuyến mại, tăng lãi suất để huy động VND, đã thu hẹp dần khoảng cách giữa lãi suất huy động và lãi suất cho vay tối đa (10,5%/năm). Tiền gửi VND hiện đã được hưởng mức lãi suất đỉnh, 10,2%/năm (của ngân hàng Việt Nam Tín Nghĩa). Sự ấm lên của các kênh đầu tư khác như chứng khoán, bất động sản, vàng, cũng buộc các ngân hàng phải điều chỉnh lãi suất huy động, đồng thời để chuẩn bị tốt nguồn vốn cho vay trung, dài hạn, bên cạnh đó gia tăng lợi nhuận từ cho vay tiêu dùng. Ông Nguyễn Ngọc Bảo – Vụ trưởng Vụ Chính sách tiền tệ NHNN cho rằng, sự điều chỉnh lãi suất huy động chỉ xảy ra ở một vài ngân hàng, lãi suất 10%/năm được ấn định cho kỳ hạn 2 năm trở lên. Vì vậy hiện tượng này không ảnh hưởng đáng kể đến mặt bằng lãi suất thị trường. Theo ông Bảo, lãi suất hiện nay đã trở về thời kỳ ổn định, các NHTM đã kịp thời rút ra những bài học kinh nghiệm trong năm 2008 về quản trị, điều hành vốn kinh doanh, đảm bảo cân đối nguồn vốn và sử dụng vốn, chấp hành các tỷ lệ an toàn vốn kinh doanh, không nới lỏng các điều kiện cho vay, từ đó sẽ làm cho mặt bằng lãi suất huy động và cho vay ít biến động. Biến động trên thị trường ngoại hối Trong 6 tháng đầu năm, thị trường ngoại hối có những diễn biến không thuận lợi. Do ap lực từ cuôc khung hoang tai chinh toan câu, lo ngai rui ro biên đông tỷ ́ ̣ ̉ ̉ ̀ ́ ̀ ̀ ̣ ̉ ́ ̣ gia, cac doanh nghiêp có tâm lý găm giữ ngoai tê. ́ ́ ̣ ̣ ̣ Măt khac, do tac đông phụ cua chinh sach hỗ trợ lai suât cho vay băng VND và viêc ̣ ́ ́ ̣ ̉ ́ ́ ̃ ́ ̀ ̣ điêu chinh giam lai suât cơ ban băng VND, nhiêu doanh nghiêp không muôn vay ̀ ̉ ̉ ̃ ́ ̉ ̀ ̀ ̣ ́ ngoai tệ mà chuyên sang vay VND để mua ngoai tệ dân đên nhu câu mua ngoai tệ ̣ ̉ ̣ ̃ ́ ̀ ̣ tăng manh, tình hình cung cầu ngoại tệ trở nên căng thẳng. ̣ Diễn biến USD tháng 5/2009 (nguồn: ACB)
  16. Diễn biến USD tháng 6/2009 (nguồn: ACB) Để tăng nguôn cung và ôn đinh thị trường ngoai tê, Ngân hàng Nhà nước ̀ ̉ ̣ ̣ ̣ đã triển khai quyết liệt nhiều giải pháp, phải kể đến việc mở rộng biên độ ân ́ đinh tỷ giá mua bán USD/VND của các ngân hàng thương mại từ +3% lên +5% so ̣ với tỷ giá bình quân liên ngân hàng. Đồng thời, NHNN cũng tiến hành một loạt các biện pháp nhằm chấn chỉnh hoạt động của thị trường ngoại hối. Đặc biệt, nhằm hạn chế tâm lý găm giữ ngoại tệ của các doanh nghiệp và người dân NHNN đã yêu câu cac ngân hang thương mai nhà nước giam lai suât ̀ ́ ̀ ̣ ̉ ̃ ́ cho vay và huy đông băng ngoai tệ (lai suât cho vay giam từ mức 6 – 6,5%/năm ̣ ̀ ̣ ̃ ́ ̉ xuông không quá 4%/năm kể từ ngay 15/4/2009 và giam tiêp xuông mức không quá ́ ̀ ̉ ́ ́ 3%/năm kể từ ngay 01/6/2009, lai suât huy đông giam xuông mức không quá ̀ ̃ ́ ̣ ̉ ́ 1,5%/năm kể từ ngay 01/6/2009). ̀ Tuy nhiên, điều đó đã không tác động nhiều đến tâm lý găm giữ ngoại tệ của người dân và doanh nghiệp. Nguyên nhân được xác định là do người dân vẫn lo lắng về biến động tỷ giá trong thời gian tới. Trên thị trường hiện nay vẫn tồn tại tình trạng huy động USD của các ngân hàng rất nhiều nhưng lại thiếu USD nguồn vốn để có thể bán lại cho các doanh nghiệp. Do đó, để đảm bảo hoạt động kinh doanh nhiều công ty vẫn phải chấp nhận mua đồng USD ở thị trường tự do với mức giá cao hơn so với mức giá của NHNN quy định. 4.Đánh giá thực trạng và các giải pháp khắc phục những hạn chế hiện nay A, Thị trường tín dụng: Báo cáo mới nhất về tình hình tiền tệ quý III được NHNN đưa ra cho thấy, tín dụng đối với nền kinh tế ước đến cuối quý III tăng khoảng 28% so với cuối năm 2008. Trong thời gian qua, khi lãi suất trên thị trường liên NH có dấu hiệu tăng, NHNN đã phải điều chỉnh lượng cung tiền qua thị trường mở. Theo nhận xét của một chuyên gia ngành NH, nếu các NH tiếp tục “tùy ý” điều chỉnh lãi suất với mục đích thu hút tiền gửi thì thị trường tiền tệ rất dễ bị tổn thương. Chuyên gia tài chính NH Doãn Hữu Tuệ nói rằng, thông thường, tăng trưởng tín
  17. dụng với tăng trưởng huy động vốn phải tương ứng để đảm bảo sự cân đối giữa đầu vào (huy động) và đầu ra (tín dụng). Tuy nhiên, thực tế cho thấy, gần đây tăng trưởng huy động thấp, trong khi tăng trưởng tín dụng lại cao. Có nhiều nguyên nhân để dòng tiền lưu chuyển không cân đối, trong đó có sự sôi động trở lại của thị trường chứng khoán và bất động sản .Ông Cao Sĩ Kiêm – nguyên Thống đốc Ngân hàng Nhà nước, hiện là Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam cho rằng, mức tăng tín dụng của năm 2009 phải nâng lên trên dưới 30%. Theo ông Kiêm, gói kích cầu đã có kết quả, chuyển biến nhưng chưa giải quyết hết được tất cả yêu cầu của các doanh nghiệp. Ví dụ trước đây nguồn vốn 1.000 tỷ USD (khoảng 17.000 tỷ đồng) thì mới giải quyết được 1/3 yêu cầu vốn, mặc dù Chính phủ đã có thêm một số vốn khác nhưng khả năng đáp ứng vốn còn rất hạn chế. Khi đề ra giải pháp này chúng ta đã phải có những chú ý, đề phòng lạm phát trở lại. Ví dụ như phải kiểm soát chặt chẽ, cho vay đúng đối tượng, hiệu quả, cho những nơi sử dụng nhiều lao động, tạo thu nhập, việc làm vay. Tất cả những điều này tạo ra nguồn hàng cân đối lại, tạo sức mua để thu tiền về. Bên cạnh đó, chúng ta còn có những động tác thu tiền về bằng những biện pháp phi hàng hoá như phát hành trái phiếu, các hoạt động huy động vốn của doanh nghiệp… Cách điều hành như vậy đã thể hiện tốt trong 7 tháng qua. Năm nay, Quốc hội dự kiến lạm phát ở mức dưới 2 con số, khả năng chúng ta còn thực hiện được dưới mức này và kiểm soát được tình hình. Vấn đề lạm phát trở lại là có thực nhưng không đáng lo ngại đến mức mà chúng ta cần có những động tác xử lý ngay mà chỉ đề phòng, ngăn ngừa. Khả năng năm nay, lạm phát sẽ dừng ở mức trên dưới 7%. Theo Thống đốc NHNN Nguyễn Văn Giàu, dù theo kịch bản nào thì tiềm năng tăng trưởng kinh tế 2010 cũng đạt từ 6-7%. Các kịch bản vẫn để ngỏ khả năng duy trì tốc độ tăng của tín dụng và tổng phương tiện thanh toán năm 2009 khoảng 30%. Nếu năm 2009 tốc độ tăng tín dụng 30% thì năm 2010 sẽ giảm xuống còn 25-27%. Nếu tăng trưởng tín dụng 2009 từ 25-27% thì năm 2010 còn 23-25%. Rõ ràng việc lựa chọn chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng được xác định trong mối tương quan với lạm phát và sẽ được giảm dần trong các năm tiếp theo. Với mức tăng trưởng tín dụng cao trong hai khả năng trên, mức lạm phát năm 2010 cũng chỉ ở mức từ 10%
  18. B, Thị trường chứng khoán: Theo tiến sĩ Nguyễn Trọng Nghĩa - GĐ khối phân tích-đầu tư CTCK Thăng Long, 4 yếu tố quan trọng sẽ ảnh hưởng đến TTCKVN những tháng còn lại của năm 2009 bao gồm: Diễn biến của TTCK thế giới, trong đó đặc biệt là TTCK Mỹ; yếu tố nội tại của nền kinh tế Việt Nam như tăng trưởng GDP, lợi nhuận của DN niêm yết; chính sách tiền tệ; và bản thân tiềm năng của CP trên bình diện quan hệ giữa giá CK và lợi nhuận (P/E). Theo nghiên cứu của CTCK Thăng Long, VN-Index hiện đang có mức độ phụ thuộc khá lớn vào chỉ số S&P 500 của Mỹ (chỉ số quan trọng nhất thể hiện diễn biến giá CP của 500 đại Cty của Mỹ) vào khoảng 72%. Điều đó có nghĩa là nếu chỉ số S&P 500 tăng điểm thì có 72% khả năng VN-Index cũng tăng điểm theo. Khi mối quan hệ này ngày càng chặt chẽ thì NĐT càng có xu hướng theo dõi các sự kiện ảnh hưởng đến thị trường quốc tế. Hai nguyên nhân dẫn đến thực trạng này là độ mở lớn của nền kinh tế Việt Nam với thế giới, thể hiện ở giá trị kim ngạch xuất khẩu chiếm tới 70% GDP và dòng vốn nước ngoài (cả trực tiếp và gián tiếp) chảy vào Việt Nam. TTCK Mỹ những tháng gần đây mặc dù có điều chỉnh, nhưng vẫn trong xu hướng tăng. Liên tiếp các báo cáo, điều tra xã hội học lẫn các phát ngôn của những chuyên gia có uy tín đều nhìn nhận tình hình dần sáng sủa hơn và nền kinh tế Mỹ đang trong giai đoạn phục hồi. Điều đó sẽ ảnh hưởng rất tích cực tới thị trường Việt Nam. Đối với nền kinh tế trong nước, mức độ tăng trưởng tính đến quý II và số liệu mới nhất tính đến tháng 8.2009 cho thấy dấu hiệu tăng tốc về cuối năm càng rõ nét. Theo đánh giá của tiến sĩ Võ Trí Thành - Phó Viện trưởng Viện Quản lý kinh tế T.Ư - tốc độ tăng trưởng trên 5% là khả thi và bội chi ngân sách ở mức dưới 7%. Từ góc độ DN, ông Nghĩa cho rằng lợi nhuận của DN niêm yết 6 tháng đầu năm tăng trưởng tốt, bất chấp suy thoái. Cụ thể, thống kê cho thấy tổng lợi nhuận quý I/2009 của các DN niêm yết vào khoảng 5.371 tỉ đồng thì tổng lợi nhuận quý II đã là 9.360 tỉ đồng, tương đương mức tăng trưởng 74,3%. Với diễn biến vĩ mô không thể xấu hơn nếu không muốn nói là tốt hơn về cuối năm, lợi nhuận của DN sẽ có xu hướng còn tăng nữa, với tốc độ khoảng 20-30% trong hai quý tới. C, Thị trường tiền tệ: Theo Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN), tuần qua, nhóm ngân hàng thương mại (NHTM) nhà nước tăng lãi suất huy động VND ở kỳ hạn trên 12 tháng là 0,1 - 0,2%/năm; lãi suất USD tăng 0,2 - 0,5%/năm; nhóm NHTM cổ phần tăng lãi suất VND 0,1 - 0,3%/năm; USD: 0,1 - 0,2%/năm. Nhìn chung, mức lãi
  19. suất huy động VND cao nhất trên thị trường đã vượt lên 10%/năm. Nhận định tình hình này, ông Nguyễn Đình Tùng, Phó tổng giám đốc Ngân hàng Hàng Hải (Maritime Bank) nói rằng, từ trung tuần tháng 8 đến nay, một loạt NHTM vẫn tăng lãi suất huy động vốn. Bởi vậy, các NH khác không thể đứng yên trước xu hướng tăng lãi suất của NH khác, nếu không muốn mất khách hàng, đã góp phần tạo nên vòng xoáy tăng lãi suất. Các chỉ tiêu kinh doanh khả quan trong hai quý trước cũng giúp các NH mạnh tay hơn trong những quyết định tăng lãi suất huy động. Còn theo bà Dương Thu Hương, Tổng thư ký Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam (VNBA), thị trường chứng khoán và thị trường trái phiếu chưa phát triển, nên gánh nặng về nguồn vốn trung và dài hạn chủ yếu dồn lên vai các NHTM. Có tới 80% tổng số dư tiền gửi tại các NH là tiền gửi có kỳ hạn ngắn, dưới 6 tháng. Bởi vậy, áp lực trong cân đối nguồn vốn các kỳ hạn buộc các NH phải tăng lãi suất. Khi lãi suất huy động tăng cao thì lãi suất cho vay cũng tăng lên tương ứng. Hiện lãi suất cho vay VND phục vụ nhu cầu đời sống và cho vay thông qua thẻ tín dụng ở mức 12 - 16%/năm. Lãi suất cho vay USD tăng từ 0,5 - 1%/năm và đang phổ biến ở mức 3,5 - 7,5%/năm, tăng hơn 1% so với đầu năm. Về gói kích cầu thông qua hỗ trợ lãi suất 4%, báo cáo của NHNN cho thấy cơ cấu dư nợ cho vay hỗ trợ lãi suất của NHTM và Cty tài chính đến đầu tháng 8.2009 là 92,1% cho vay ngắn hạn, 7,77% là cho vay trung -dài hạn. Dư nợ cho vay của các DN ngoài nhà nước chiếm 66,95%; DN nhà nước chiếm 15,64%; hợp tác xã và hộ giađìnhchiếm17,41%. Theo đánh giá của NHNN, việc hỗ trợ lãi suất đã giúp mặt bằng lãi suất thị trường tương đối ổn định, hệ thống NHTM không hạ lãi suất cho vay và không tăng lãi suất huy động. Trong 7 tháng đầu năm, nguồn vốn để cho vay hỗ trợ lãi suất hoàn toàn do các NHTM huy động từ nền kinh tế để cho vay, NHNN không bơm thêm tiền phát hành ra lưu thông, bằng chứng là quy mô và tốc độ huy động vốn của các NHTM tương ứng với vốn tín dụng. Theo Thống đốc Nguyễn Văn Giàu, cơ chế hỗ trợ lãi suất được Chính phủ quy định thực hiện trong năm 2009 và công bố công khai từ khi triển khai cơ chế. DN sẽ không bị "sốc" về mặt thời điểm chấm dứt cơ chế. Tuy nhiên, với mức hỗ trợ 4%/năm là khá lớn, làm giảm chi phí tiền vay hơn 30%, xét về mặt tâm lý và hạch toán giá thành sản phẩm thì cần có bước đi giảm dần về đối tượng, lãi suất để ổn định tâm lý. Để tối đa hoá những lợi ích cũng như giảm thiểu những tác động tiêu cực của việc gia nhập WTO đối với TTTC, Việt Nam cần thực hiện nhiều giải pháp
  20. đồng bộ, có tính bổ sung và hỗ trợ lẫn nhau. Việc thực hiện nghiêm túc các cam kết WTO là tiền đề quan trọng đảm bảo sự vận hành của TTTC trên cơ sở các quan hệ thật sự thị trường. Điều này có liên quan chặt chẽ đến việc thực hiện các nguyên tắc cơ bản là giảm thiểu sự can thiệp hành chính của nhà nước, tăng cường cạnh tranh và đảm bảo giá cả phản ánh đúng quan hệ cung cầu trên thị trường (nhất là đối với tỷ giá) Vấn đề cốt lõi đối với sự phát triển TTTC là bảo đảm thực hiện các nguyên tắc/chuẩn mực tiên tiến về minh bạch hoá thông tin, kế toán, kiểm toán,giám sát và quản trị.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2