intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sự sống ở nơi sâu nhất thế giới

Chia sẻ: Nguyen Phuonganh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

119
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tại nơi sâu nhất trên thế giới, 11km dưới lòng biển, người ta Thang tỷ lệ đã phát hiện được sự được tính là tồn tại của một loài sinh vật đơn bào rất 50 micromét nhỏ. Trước đây các nhà khoa học chưa hề biết đến loại sinh vật này, nó là một dạng vỏ lỗ (trong đại dương đây là dạng sống đa dạng nhất chỉ sau vi khuẩn) có vách ngăn mềm, thuộc nhóm sinh vật phù du.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sự sống ở nơi sâu nhất thế giới

  1. Sự sống ở nơi sâu nhất thế giới Tại nơi sâu nhất trên thế giới, 11km dưới lòng biển, người ta Thang tỷ lệ đã phát hiện được sự được tính là tồn tại của một loài 50 sinh vật đơn bào rất micromét nhỏ. Trước đây các nhà khoa học chưa hề biết đến loại sinh vật này, nó là
  2. một dạng vỏ lỗ (trong đại dương đây là dạng sống đa dạng nhất chỉ sau vi khuẩn) có vách ngăn mềm, thuộc nhóm sinh vật phù du. Thông thường thì loài vỏ lỗ có mai nhưng vì tại khu vực này chúng không thể tạo vỏ vì thiếu lượng cacbonát calci cần thiết đồng thời áp suất quá lớn cũng ngăn không cho quá trình này diễn ra. Các nhà khoa học cho biết hố sâu này đã được tạo ra từ 6 đến 9 triệu năm về trước. Các nhà khoa học viết trong báo cáo: "Dòng sinh vật mà loài vỏ lỗ vách ngăn mềm này thuộc về hiện chỉ còn một đại diện
  3. duy nhất và chúng cũng đã chuyển vào sống trong đất liền hoặc nước ngọt. Các phân tích DNA cho thấy vỏ lỗ vách ngăn mềm là dạng sống phức tạp sơ khai có từ thời tiền sử và từ đó nhiều loại sinh vật đa bào đã tiến hóa". Nơi sâu nhất trên thế giới tên là Challenge Deep được phát hiện vào năm 1951, ánh sáng không thể xuống được đây và áp lực của cột nước khổng lồ tạo ra trên đáy vực lên đến 110.000 Kilopascal (Pascal là một đơn vị đo áp suất). Người ta ước tính Challenge Deep đã được hình thành từ 6 đến 9 triệu năm về trước và nếu đặt dãy Hymalaya
  4. xuống đáy vực thì đỉnh Everest (cao 8.500 mét) vẫn không thể lồi lên mặt nước được. Đây là một phát hiện của tàu ngầm điều khiển từ xa Kaiko. Ông Yuko Todo và các đồng sự cũng đã cho đăng tải báo cáo của họ trên tạp chí khoa học.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2