Kinh doanh thương mại điện tử thành công - 10 điều cần lưu ý
Chia sẻ: Pham Linh Dan | Ngày: | 11 tài liệu
lượt xem 27
download
Đây là 11 tài liệu chọn lọc bộ sưu tập này vui lòng chọn tài liệu bên dưới để xem và tải về
Kinh doanh thương mại điện tử thành công - 10 điều cần lưu ý
Tóm tắt nội dung
Thương mại điện tử, hay còn gọi là e-commerce, e-comm hay EC, là sự mua bán sản phẩm hay dịch vụ trên các hệ thống điện tử như Internet và các mạng máy tính. Loại hình kinh doanh này ngày càng phổ biến, vì thế bộ sưu tập này là giúp các bạn rõ hơn về thị trường kinh doanh này.
Bình luận (0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Tài liệu trong BST: Kinh doanh thương mại điện tử thành công - 10 điều cần lưu ý
Đặc trưng, đối tượng tham gia và các cấp độ phát triển trong thương mại điện tử.
7p 192 22
Một số đặc trưng cơ bản của TMĐT Các bên tiến hành giao dịch trong thương mại điện tử không tiếp xúc trực tiếp với nhau và không đòi hỏi phải biết nhau từ trước. Trong Thương mại truyền thống, các bên thường gặp gỡ trực tiếp để tiến hành giao dịch.
Các công đoạn và những sai lầm trong thương mại điện tử
5p 120 8
Các công đoạn của một giao dịch mua bán trên mạng? Gồm có 6 công đoạn sau: 1. Khách hàng, từ một máy tính tại một nơi nào đó, điền những thông tin thanh toán và điạ chỉ liên hệ vào đơn đặt hàng (Order Form) của Website bán hàng (còn gọi là Website thương mại điện tử).
Chính sách và pháp luật của Việt Nam về TMĐT
7p 115 13
Tổng quan Trước năm 2000, thương mại điện tử còn là thuật ngữ pháp lý mới.Hệ thống pháp luật Việt Nam có quy định nhưng chưa thể hiện được bản chất và tầm quan trọng của thương mại điện tử.
Các chính sách và giải pháp chủ yếu của thương mại điện tử.
4p 136 5
Đào tạo và tuyên truyền, phổ cập về thương mại điện tử - Phát triển nguồn nhân lực một cách đồng bộ và cân đối trên cơ sở huy động sự đóng góp nguồn lực của toàn xã hội. Trước hết, tập trung đào tạo nguồn nhân lực và sự hỗ trợ đẩy mạnh ứng dụng thương mại điện tử giữa các doanh nghiệp lớn.
-
8p 144 21
Dựa vào chủ thể của thương mại điện tử, có thể phân chia thương mại điện tử ra các loại hình phổ biến như sau: Giao dịch giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp - B2B (business to business); Giao dịch giữa doanh nghiệp với khách hàng - B2C (business to consumer); Giao dịch giữa doanh nghiệp với cơ quan nhà nước - B2G (business to government).
Quan điểm phát triển và Mục tiêu của thương mại điện tử
9p 228 12
Trước sự phát triển đầy tiềm năng của thị trường số hoá và xu hướng toàn cầu về tự do hoá thương mại, cộng đồng các quốc gia ASEAN đang khẩn trương đẩy mạnh ứng dụng và phát triển thương mại điện tử (TMĐT), xây dựng một không gian ASEAN số hoá thống nhất.
-
10p 148 19
Việc thiếu khung khổ pháp lý trong nhiều hệ thống xét xử để điều chỉnh những vấn đề liên quan tới hiệu lực pháp lý của các giao dịch điện tử là rào cản rất lớn đối với sự phát triển của thương mại điện tử.
-
7p 123 6
Đầu năm 2004, Uỷ ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội khởi động dự án xây dựng Luật Giao dịch điện tử. Tới tháng 5-2005, Ban Soạn thảo đã hoàn thành dự thảo 8 với cấu trúc gồm tám chương, 55 điều, quy định về thương mại điện tử.
Lợi ích của kinh doanh thương mại điện tử
7p 97 5
TMĐT giúp cho các Doanh nghiệp nắm được thông tin phong phú về thị trường và đối tác TMĐT giúp giảm chi phí sản xuất TMĐT giúp giảm chi phí bán hàng và tiếp thị. TMĐT qua INTERNET giúp người tiêu dùng và các doanh nghiệp giảm đáng kể thời gian và chí phí giao dịch.
Hạn chế của thương mại điện tử
5p 228 15
Có hai loại hạn chế của thương mại điện tử: một nhóm mang tính kỹ thuật và một nhóm mang tính thương mại. Hạn chế về kỹ thuật Chưa có tiêu chuẩn quốc tế về chất lượng, an toàn và độ tin cậy Tốc độ đường truyền Internet vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu của người dùng, nhất là trong TMĐT Các công cụ xây dựng phần mềm vẫn trong giai đoạn đang phát triển
BỘ SƯU TẬP BẠN MUỐN TẢI