Trọn bộ bài giảng sinh học phát triển - TS Nguyễn Lai Thành
Chia sẻ: Sdasf Dgfcg | Ngày: | 10 tài liệu
lượt xem 63
download
Đây là 10 tài liệu chọn lọc bộ sưu tập này vui lòng chọn tài liệu bên dưới để xem và tải về
Trọn bộ bài giảng sinh học phát triển - TS Nguyễn Lai Thành
Tóm tắt nội dung
Bộ bài giảng sinh học phát triển của giảng viên TS Nguyễn Lai Thành gồm 10 chương nghiên cứu quá trình chuyển hoá và tương tác giữa các nhóm tế bào khác nhau.
Bình luận (0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Tài liệu trong BST: Trọn bộ bài giảng sinh học phát triển - TS Nguyễn Lai Thành
Sinh học phát triển (TS Nguyễn Lai Thành) - Chương 2.1
37p 218 44
Chương 2 Sự tạo giao tử ở động vật: Thứ nhất, chúng đều phát triển từ các tế bào sinh dục nguyên thuỷ là những tế bào hình thành rất sớm và sau đó mới di cư vào tuyến sinh dục.
Sinh học phát triển (TS Nguyễn Lai Thành) - Chương 2.2
35p 174 28
Chương 2.2 Sự tạo tinh: Nguồn gốc các giao tử là các tế bào sinh dục nguyên thủy, còn gọi là tế bào mầm. Những tế bào này xuất hiện rất sớm trong phôi, đầu tiên là ở thành túi noãn hoàng (vào khoảng cuối tuần thứ 3), từ thành túi noãn hoàng,
Sinh học phát triển (TS Nguyễn Lai Thành) - Chương 2.3
48p 228 30
Chương 2.Sự tạo trứng:Trứng là một tế khổng lồ, là tế bào duy nhất có khả năng phát triển thành một cơ thể mới. . Do phải phát triển gần như độc lập nên trứng có lớp vỏ dày bảo vệ và có rất nhiều chất dự trữ dưới dạng noãn hoàng.
Sinh học phát triển (TS Nguyễn Lai Thành) - Chương 2.4
22p 158 18
Chương 2.4 Chu kỳ rụng trứng và cơ chế Điều hòa tạo giao tử:Trong giảm phân tạo trứng ở động vật có xương sống, hệ thống các protein của CSF mà khởi đầu là Mos sẽ ức chế hoạt động của APC.
Sinh học phát triển (TS Nguyễn Lai Thành) - Chương 2.5
35p 139 21
Ở chuột, bò, người, tinh trùng vào đến vòi trứng chỉ 30 phút sau khi được đưa vào âm đạo. Trong 280 – 300 triệu tinh trùng người bình thường đưa vào âm đạo, thì chỉ khoảng 200 – 300 tinh trùng tiếp xúc được với trứng.
Sinh học phát triển (TS Nguyễn Lai Thành) - Chương 4.1
46p 176 29
Sau tạo phôi nang, trong phôi bắt đầu có một sự di chuyển, xắp xếp lại các tế bào theo các cách đặc trưng cho loài. Quá trình đầu tiên là tạo phôi vị, vì quá trình này tạo ra ruột và dạ dày.
Sinh học phát triển (TS Nguyễn Lai Thành) - Chương 4.2
34p 212 36
Phát triển phôi sớm ở cá xương, lưỡng cư. Phát triển phôi sớm ở cá xương.Sự di cư của nhân phôi bào vào tế bào noãng hoàng.
Sinh học phát triển (TS Nguyễn Lai Thành) - Chương 4.3
44p 185 32
Phôi nang hình thành khi trứng di chuyển theo ống dẫn trứng. Phôi nang ở gà gồm hai lá: Lá trên gồm một số lớp tế bào dạng biểu mô, lá dưới gồm một lớp tế bào có kích thước lớn.
Sinh học phát triển (TS Nguyễn Lai Thành) - Chương 4.4
41p 172 27
Sự tạo phôi vị giống như ở lưỡng tiêm, khác biệt ở chỗ: Cực thực vật ở phôi Ếch gồm các tế bào lớn, rất giàu noãn hoàng nên có sức ì lớn. Chúng không lõm vào xoang phôi nang mà bị đẩy sâu vào do:
Sinh học phát triển (TS Nguyễn Lai Thành) - Chương 4.5
39p 143 22
Do sự tồn tại và hoạt động của nhiễm sắc thể giới tính. Cặp nhiễm sắc thể giới tính phổ biến ở động vật có vú và chim. Nhiều nhiễm sắc thể giới tính hay gặp ở côn trùng.
BỘ SƯU TẬP BẠN MUỐN TẢI