(Luyện thi cấp tốc Lý) Các bài toán con lắc đơn_Trắc nghiệm và đáp án
lượt xem 183
download
Tài liệu khóa học Luyện kĩ năng trắc nghiệm Vật lí. Tài liệu luyện thi đại học cấp tốc năm 2010 dành cho học sinh hệ Trung học phổ thông ôn thi tốt nghiệp và ôn thi Đại học - Cao đẳng tham khảo ôn tập và củng cố lại kiến thức đã học.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: (Luyện thi cấp tốc Lý) Các bài toán con lắc đơn_Trắc nghiệm và đáp án
- Tài liệu khóa học Luyện kĩ năng trắc nghiệm Vật lí CÁC BÀI TOÁN VỀ CON LẮC ĐƠN Câu 1.Giả sử khi qua vị trí cân bằng thì dây treo con lắc bị đứt. Quỹ đạo của vật nặng là một: A. Hyperbol. B. Parabol. C. Đường tròn. D. Đường thẳng. Câu 2.Một con lắc đơn có chu kì T ,nếu chiều dài dây tăng gấp đôi nhưng gia tốc rơi tự do giảm đi một nửa thì chu kì dao động là: a/ T/2 b/ 2T c/ 2T d/ T Câu 3.Có hệ con lắc lò xo treo thẳng đứng và hệ con lắc đơn cùng dao động điều hòa tại một nơi nhất định. Chu kì dao động của chúng bằng nhau nếu chiều dài của con lắc đơn A. bằng chiều dài tự nhiên của lò xo. B. bằng chiều dài của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng. C. bằng độ biến dạng của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng. D. bằng độ biến dạng của lò xo khi vật ở vị trí thấp nhất. Câu 4 .Một con lắc đơn dao động với biên độ nhỏ, không ma sát, quanh vị trí cân bằng O, giữa hai điểm biên B và C. Trong giai đoạn nào động năng của con lắc tăng? A. B đến C B. O đến B C. C đến B D. C đến O Câu 5.Chu kì dao động con lắc đơn được tính theo công thức nào sau đây: l m g k A. T =2 π B. T=2 π C. T =2 π D. T =2 π g k l m Câu 6. Khi mô tả quá trình chuyển hoá năng lượng trong dao động điều hoà của con lắc đơn. Điều nào sau đây là sai ? A. Khi kéo con lắc đơn lệch khỏi VTCB một góc αo, lực kéo đã thực hiện công và truyền cho bi một năng lượng ban đầu dưới dạng thế năng hấp dẫn. B. Khi buông nhẹ, độ cao của bi giảm làm thế năng của bi tăng dần, vận tốc của bi giảm làm động năng của nó giảm dần. C. Khi hòn bi đến VTCB, thế năng dự trữ bằng không, động năng có giá trị cực đại. D. Khi bi đến vị trí biên B thì dừng lại, động năng của nó bằng không, thế năng của nó cực đại. Câu 7. Chọn câu đúng: thế năng Wt= mgh của con lắc đơn A. Biến thiên theo hàm cosin theo t B. Biến đổi tuần hoàn với chu kì T C. Luôn luôn không đổi D. Biến đổi tuần hoàn với chu kì T/2 Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Trang 1
- Tài liệu khóa học Luyện kĩ năng trắc nghiệm Vật lí Câu 8. Một con lắc đơn có dây treo dài l, dao động ở nơi có gia tốc trọng trường là g, biên độ góc là α0. Khi con lắc đi ngang vị trí có li độ góc là α thì biểu thức tính gia tốc con lắc thỏa mãn giá trị nào sau đây: A. v2 = gl (cosα0 - cosα) B. v2 = 2gl (cosα0 - cosα) C. v2 = gl (cosα - cosα0) D. v2 = 2gl (cosα - cosα0) π Câu 9. Con lắc đơn dao động điều hoà theo phương trình s = 2 cos πt − (cm) . Tại t=0, 3 vật nặng có. a. Li độ s = 1cm và đang chuyển động theo chiều (+). b. Li độ s = 1cm và đang chuyển động theo chiều (-). c. Li độ s = -1cm và đang chuyển động theo chiều (+). d. Li độ s = -1cm và đang chuyển động theo chiều (-). Câu 10. Một con lắc đơn gồm một sợi dây dài 1 m, dao động tại nơi gia tốc trọng trường g = π2 â = 10 m/s2. Chu kì dao động nhỏ của con lắc là? A. 20 s B.10 s C.2 s D. 1 s Câu 11. Một con lắc đơn có chiều dài l = 1 m. Khi qua lắc nặng m = 0,1kg, nó dao động với chu kì T =2s. Nêu treo thêm vào quả lắc một vật nữa nặng 100g thì chu kì dao động sẽ là bao ́ nhiêu? A.8 s B.6 s C.4 s D. 2 s Câu 12. Hai con lắc đơn có chiều dài l1, l2 có chu kì dao động nhỏ tương ứng là T1 = 0,3 s, T2 = 0,4 s. Chu kì dao động nhỏ của con lắc đơn có chiều dài l = l1 + l2 là: A. 0.7 s B. 0,5 s C. 0.265 s D. 0.35 s Câu 13. Một con lắc đơn có chiều dài l. Trong khoảng thời gian t nó thực hiện 12 dao động. Khi giảm độ dài 23 cm thì cũng trong thời gian nói trên, con lắc thực hiện được 20 dao động. Chiều dài ban đầu của con lắc là? A. 36cm B. 46 cm C. 50cm D. 80cm Câu 14. Một con lắc đơn có chiều dài l dao động điều hòa với chu kỳ T1 khi qua vị trí cân bằng dây treo con lắc bị kẹp chặt tại trung điểm của nó. Chu kỳ dao động mới tính theo chu kỳ ban đầu là bao nhiêu? 1 A. T1/ 2 B. T1/ 4 C. T1 D. T1(1+ )/ 2 2 Câu 15. Một con lắc đơn có chiều dài l = 1m được kéo lệch khỏi vị trí cân bằng một góc 0 = 50 so với phương thẳng đứng rồi thả nhẹ cho vật dao động. Cho g = 2 = 10m/s2. Vận tốc của con lắc khi về tới vị trí cân bằng là: Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Trang 2
- Tài liệu khóa học Luyện kĩ năng trắc nghiệm Vật lí A. 0,028 m/s B. 0,087 m/s C. 0,276 m/s D 15,8 m/s Câu 16. Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng m = 200 g, chiều dài l = 50cm. Từ vị trí cân bằng ta truyền cho vật nặng một vận tốc v = 1 m/s theo phương ngang. Lấy g = π2 = 10 m/s2. Lực căng dây khi vật đi qua vị trí cân bằng là: A. 6 N B.4 N C.3 N D. 2,4 N Câu 17. Một con lắc đơn có chu kì dao động T = 2 s tại nơi có g = 10 m/s 2. Biên độ góc của dao động là 60.Vận tốc của con lắc tại vị trí có li độ góc 3o có độ lớn là: A. 28,7 cm/s B. 27,8 cm/s C. 25 cm/s D. 22,2 cm/s Câu 18. Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng m = 0,1 kg chiều dài l = 40 cm. Keo con lắc ́ lệch khỏi vị trí cân bằng một góc 300 rồi buông tay. Lấy g =10 m/s2. Lực căng dây khi đi qua vị trí cao nhất là: A 0,866 N B. 3 2 N C. 0,2 N D. 0,5 N Câu 19. Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc π 2 = 6o. Con lắc có động năng bằng 3 lần thế năng tại vị trí có li độ góc là: A. 1,50 B. 20 C. 2,50 D. 30 Câu 20. Một con lắc đơn có dây treo dài l, tại nơi có gia tốc là biên độ góc là α 0. Khi con lắc đi ngang vị trí có li độ góc là α thì biểu thức tính tôc độ có dạng: ́ A. v2 = gl.cos(α 0 – α) B. v2 = 2gl.cos(α 0 – α) C. v2= gl.[cos α – cos(α 0)] D. v2 = 2gl.[cos(α) – cosα 0] Câu 21. Một con lắc đơn dao động tại nơi có g, m, α0, khi vật ngang qua vị trí có α thì lực căng là F. Xác định F A. F = mg[cos(α) – cosα 0] B. F = 3mg[cos(α) – cosα 0] C. F = mg[cos(α) – cosα 0] D. F = mg[3cos(α) – 2cosα 0] Câu 22. Hai con lắc đơn có cùng khối lượng vật nặng, chiều dài dây treo lần lượt là l1 = 81cm, l2 = 64cm dao động với biên độ góc nhỏ tại cùng một nơi với cùng một năng lượng dao động. Biên độ góc của con lắc thứ nhất là α1 = 50, biên độ góc α2 của con lắc thứ hai là: A. 6,3280 B. 5,6250 C. 4,4450 D. 3,9510 Câu 23. Môt đông hoà quả lăc khi chay đung thì chu kì dao đông cua con lăc là 1s, do môt ̣ ̀ ́ ̣ ́ ̣ ̉ ́ ̣ nguyên nhân nao đó chu kì cua quả lăc là 1,2 s. Hoi sau khoang thời gian là 6 h thì đông hồ đó ̀ ̉ ́ ̉ ̉ ̀ chỉ nhanh hay châm bao nhiêu thời gian. ̣ A. 1,2 h ́ B.1,2 phut ́ C. 1,1 phut D. Đap số khac. ́ ́ Câu 24 Một đồng hồ quả lắc đếm dây có chu kỳ T = 2 s, mỗi ngày nhanh 90 s, phải điều chỉnh chiều dài của con lắc thế nào để đồng hồ chạy đúng A. Tăng 0,2 % B. Giảm 0,1 % C. Tăng 1 % D. Giảm 0,2 % Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Trang 3
- Tài liệu khóa học Luyện kĩ năng trắc nghiệm Vật lí Câu 25 Một đồng hồ quả lắc mỗi ngày chậm 130 s phải điều chỉnh chiều dài của con lắc thế nào để đồng hồ chạy đúng A.Tăng 0,2 % B. Giảm 0,2 % C. Tăng 0,3 % D. Giảm 0,3 % Câu 26. Một đồng hồ quả lắc chạy đúng ở mặt đất với T0 = 2 s, đưa đồng hồ lên độ cao h = 2500 m thì mỗi ngày đồng hồ chạy nhanh hay chậm là bao nhiêu, biết R = 6400 km A. chậm 67,5 s B. Nhanh33,75 s C.Chậm 33,75 s D. Nhanh 67,5 s Câu 27. Một đồng hồ chạy đúng ở nhiệt độ t1 = 10oC, nếu nhiệt độ tăng đến t2 = 200C thì mỗi ngày đêm đồng hồ chạy nhanh hay chậm là bao nhiêu? Hệ số nở dài α = 2.10 - 5 K-1 A. Chậm 17,28 s B. nhanh 17,28 s C. Chậm 8,64 s D. Nhanh 8,64 s. Câu 28. Một con lắc đơn có khối lượng 200g được kéo lệch khỏi vị trí cân bằng một góc 60 0 rồi buông nhẹ. Cho g = 10 m/s2. Lực căng cực đại và cực tiểu của sợi dây là: A. 3 N; 1 N B. 5 N; 1,5 N C. 4 N; 1 N D. 3,5 N; 0,5 N Câu 29. Một đồng hồ chạy đúng ở mặt đất, khi đa lên độ cao 1024 m nó vẫn chạy đúng, tìm độ chênh lệch nhiệt độ ở hai vị trí, biết hệ số nở dài của dây treo là 2.10-5 (K-1), bán kính trái đất là 6400 km: A. 160C B. 180C C. 170C D. 150C Câu 30. Một đồng hồ quả lắc mỗi ngày đêm chạy nhanh 100 s hỏi phải điều chỉnh chiều dài của nó như thế nào để đồng hồ chạy đúng (chạy đúng thì chu kỳ là T = 2 s): A. tăng chiều dài 0,1 % B. tăng chiều dài 0,23 % C. giảm chiều dài 0,24 % D. tăng chiều dài 0,12 % Câu 31. Một con lắc đơn có chiều dài l = 50 cm, khối lợng 250 g. Tại vị trí cân bằng ta truyền cho vật nặng vận tốc v = 1 m/s theo phương ngang, cho g = 10 m/s2. Tìm lực căng sợi dây khi vật ở vị trí cao nhất: A. 3,25 N B. 3,15 N C. 2,35 N D. 2,25 N Câu 32. Hai con lắc đơn có chu kỳ dao động nhỏ là 2 s và 2,5 s. Chu kỳ của con lắc đơn có chiều dài bằng hiệu chiều dài 2 con lắc trên là: A. 1 s B. 1,5 s C. 1,8 s D. 0,5 s Câu 33 Một đồng hồ chạy đúng ở mặt đất, khi đưa lên độ cao 3 km thì trong một ngày đêm nó chạy nhanh hay chậm bao nhiêu, bán kính trái đất là 6400 km: A. 40,5 s B. 42,5 s C. 34,6 s D. 45,2 s Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Trang 4
- Tài liệu khóa học Luyện kĩ năng trắc nghiệm Vật lí Câu 34. Con lắc đơn treo bằng một thanh cứng trọng lượng rất nhỏ so với quả nặng, không dãn. Dùng con lắc nói trên để điều khiển đồng hồ quả lắc. Gia tốc rơi tự do ở đặt là g = 9,819 m/s2, và nhiệt độ là 20 0C. Đồng hồ chạy đúng giờ. Cho hệ số nở dài của dây treo là α = 2.10 - 5 K-1. Treo con lắc ấy ở Hà Nội, nơi có gia tốc rơi tự do là g = 9,793 m/s2 và nhiệt độ 300C. Để đồng hồ chạy đúng thì phải tăng hay giảm chiều dài bao nhiêu phần trăm? A. Giảm 0,2848 % B. Tăng 0,2848 % C. Giảm 0,2846 % D.Tăng 0,2846 % Câu 35. Một đồng hồ quả lắc có quả lắc xem như một con lắc đơn có chu kì dao động T1= 2 s ở HN với nhiệt độ t = 25 oC và gia tốc rơi tự do g1= 9,793 m/s2. Hệ số giãn nở của thanh α = 2.10-5K-1 Đưa đồng hồ đến thành phố HCM có t2 = 35 oC và g2 = 9,787 m/s2. Hỏi mỗi tuần đồng hồ chạy nhanh hay chậm bao nhiêu giây A. Nhanh 246 s B. Chậm 264 s C. Nhanh 264 s D. Chậm 246 s Câu 36.Một con lắc dao động tắt dần chậm. Cứ sau mỗi chu kỳ, biên độ giảm 3 %. Phần năng lượng của con lắc bị mất đi trong một dao động toàn phần là bao nhiêu? A. 3 %. B. 6 %. C. 9 %. D. 94 %. Câu 37.Con lắc đơn gõ giây (T = 2 s) ở mặt đất. Đưa con lắc lên độ cao 8 km. Độ biến thiên chu kỳ là: A. 0,002 s. B. 0,0015 s. C. 0,001 s. D. 0,0025 s. Câu 38.Đồng hồ con lắc chạy đúng ở mặt đất (T = 2 s). Khi đưa lên độ cao 3,2 km, trong 1 ngày đêm đồng hồ chạy: A. Trễ 43,2 s. B. Sớm 43,2 s. C. Trễ 45,5 s. D. Sớm 40 s. Câu 39.Đồng hồ quả lắc chạy đúng ở mặt đất. Khi đưa đồng hồ lên độ cao h thì sau 1 ngày đêm, đồng hồ chạy trễ 20 s. Độ cao là: A. 1,5 km. B. 2 km. C. 2,5 km. D. 1,48 km. Câu 40.Một đồng hồ quả lắc có thể xem như con lắc đơn có hệ số nở dài 3.10 -5 K-1 Nhiệt độ mặt đất t = 30 oC, Khi lên cao h = 1,5 km thì đồng hồ mỗi tuần chạy nhanh 119 s. Hỏi nhiệt độ toh ở trên cao là bao nhiêu xem bán kính trái đất R = 6400 km. A. 8,6 oC B. 2,3 oC C. 1,3 oC D. 4,9 oC Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Trang 5
- Tài liệu khóa học Luyện kĩ năng trắc nghiệm Vật lí Câu 41. Một đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ ở mặt đất và khi nhiệt độ là 20 0C. Thanh treo quả lắc có hệ số nở dài là α = 2.10-5 K-1. Bán kính trái đất là R = 6400 km. a) Nếu nhiệt độ là 350C, mỗi ngày đêm đồng hồ nhanh hay chậm bao nhiêu? A. Nhanh 12,96 s B. Nhanh 25,92 s C. Nhanh 19,48 s D. Chậm 12,96 s b) Đưa đồng hồ lên cao 1,28 km lại thấy đồng hồ chạy đúng. Giá trị nào là nhiệt độ ở trên độ cao ấy: A. 10 0C B. 0 0C C. 5 0C D. 2 0C Giáo viên:Phạm Trung Dũng. Nguồn: Hocmai.vn Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Trang 6
- Tài liệu khóa học Luyện kĩ năng trắc nghiệm Vật lí CÁC BÀI TOÁN VỀ CON LẮC ĐƠN 1B 15C 29A 2B 16D 30B 3C 17B 31D 4D 18A 32B 5A 19D 33A 6B 20D 34A 7D 21D 35D 8D 22B 36B 9A 23A 37D 10C 24A 38A 11D 25D 39D 12B 26C 40C 13A 27C 41a)D 14D 28C 42b)B Giáo viên:Phạm Trung Dũng Nguồn: Hocmai.vn Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Trang 7
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
(Luyện thi cấp tốc Lý) Các câu hỏi thường gặp trong dao động điều hòa_Trắc nghiệm và đáp án
6 p | 540 | 214
-
(Luyện thi cấp tốc Lý) Các bài toán cực trị trong điện xoay chiều_Trắc nghiệm và đáp án
9 p | 352 | 192
-
Luyện thi ĐH Môn Lý: Bài tập đại cương về dao động điệu hòa ( phần 2)
5 p | 332 | 125
-
(Luyện thi cấp tốc Lý) Các loại dao động khác_Trắc nghiệm và đáp án
4 p | 242 | 123
-
Luyện thi ĐH Môn Lý: Bài tập đại cương về dao động điệu hòa ( phần 1)
5 p | 297 | 82
-
Luyện thi ĐH Môn Lý: Đáp án bài tập Đại cương về dao động diều hòa (phần 2)
5 p | 459 | 72
-
Chương Trình Luyện Thi Cấp tốc ĐH – CĐ Vật lý 2012- 2013 - Thầy Lê Trọng Duy
60 p | 175 | 55
-
Luyện thi ĐH Môn Lý: Đáp án bài tập đại cương về quãng đường trong dao động điều hòa (phần 1)
5 p | 322 | 52
-
bộ đề cấp tốc ôn luyện môn vật lí 2011 mới và hãy tất cả đầu có đáp án phần 1
16 p | 142 | 46
-
Luyện thi ĐH Môn Lý: Đại cương về dao động diều hòa (phần 1)
4 p | 146 | 25
-
Tài liệu ôn cấp tốc lý thuyết môn Vật lý 12 luyện thi THPT Quốc gia
59 p | 161 | 25
-
bộ đề cấp tốc ôn luyện môn vật lí 2011 mới và hãy tất cả đầu có đáp án phần 8
15 p | 97 | 19
-
bộ đề cấp tốc ôn luyện môn vật lí 2011 mới và hãy tất cả đầu có đáp án phần 6
13 p | 90 | 19
-
bộ đề cấp tốc ôn luyện môn vật lí 2011 mới và hãy tất cả đầu có đáp án phần 7
14 p | 122 | 18
-
Hướng dẫn luyện thi cấp tốc các dạng bài tập từ các đề thi Quốc gia môn Vật lý (Tái bản, chỉnh sửa và bổ sung): Phần 2
0 p | 271 | 14
-
Hướng dẫn luyện thi cấp tốc các dạng bài tập từ các đề thi Quốc gia môn Vật lý (Tái bản, chỉnh sửa và bổ sung): Phần 1
160 p | 85 | 8
-
Đề luyện thi cấp tốc Vật lý 03 - THPT Quốc Văn
5 p | 100 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn