14 Đề kiểm tra 1 tiết Hoá 12 - THPT Chuyên Huỳnh Mẫn Đạt (Kèm đáp án)
lượt xem 93
download
Nhằm giúp các bạn làm tốt các bài tập môn Hoá đồng thời các bạn sẽ không bị bỡ ngỡ với các dạng bài tập chưa từng gặp, hãy tham khảo 14 Đề kiểm tra 1 tiết Hoá 12 của trường THPT Chuyên Huỳnh Mẫn Đạt có kèm đáp án.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: 14 Đề kiểm tra 1 tiết Hoá 12 - THPT Chuyên Huỳnh Mẫn Đạt (Kèm đáp án)
- Së GD §T Kiªn Giang Kú thi: Thi Häc K× II Khèi 12 Trêng THPT Chuyªn Huúnh MÉn §¹t M«n thi: Hãa 12 C¬ B¶n --------------- (Thêi gian lµm bµi: 45 phót) §Ò sè: 149 Hä tªn thÝ sinh:..............................................................SBD:.................................. C©u 1: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: X Y Z Fe FeSO4 FeCl2 ZnCl2 X, Y, Z lần lượt là các dung dịch: A. CuSO4; BaCl2; ZnCl2. B. H2SO4 đặc nóng,dư; BaCl2; Zn. C. H2SO4 loãng; BaCl2; Zn. D. H2SO4 loãng; BaCl2; ZnCl2. C©u 2: Các chất nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch? A. AgNO3 và KCl B. NaHCO3 và NaOH C. Na2CO3 và Mg(HCO3)2 D. Ca(HCO3)2 và MgCl2 C©u 3: Nhúng thanh sắt vào dung dịch CuSO4, sau một thời gian lấy thanh sắt ra rửa sạch thấy khối lượng thanh sắt tăng 1,28 gam. khối lượng Fe đã phản ứng là: A. 6,4gam B. 8,96gam C. 11,2gam D. 10,24 gam C©u 4: Hòa tan hoàn toàn 4,64 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3 cần dùng 100ml dung dịch HCl 1,6M thu được m gam muối clorua. Khối lượng muối clorua thu được là: A. 10,32 gam B. 10,48 gam C. 4,72 gam D. 9,04 gam C©u 5: Chọn câu sai: A. Nguyên tắc sản xuất gang là khử quặng sắt oxit bằng than cốc trong lò cao B. Hàm lượng cacbon trong gang từ 2 -5% khối lượng C. Hàm lượng cacbon trong thép từ 2 -3% khối lượng D. Có 2 loại gang: gang trắng và gang xám C©u 6: Một loại quặng sắt (sau khi loại bỏ tạp chất) cho tác dụng với HNO3 không có khí thoát ra. Tên của quặng là: A. pirit B. xiđerit C. manhetit D. hematit C©u 7: Dãy các kim loại có thể tác dụng với dung dịch FeSO4: A. Fe,Zn, Ag B. Fe,Mg,Ni C. Pb,Al, Cu D. Mg, Al, Zn C©u 8: Cấu hình e của Cr(Z=24) là: A. [Ar]3d44s2 B. [Ar]3d54s1 C. [Ar] 4s23d4 D. [Ar] 4s13d5 C©u 9: Chọn câu đúng: A. Sắt là kim loại có tính khử yếu hơn Cu B. Sắt ở ô thứ 26, chu kì 3, nhóm VIIIB trong bảng tuần hoàn C. Sắt có tính dẫn điện, dẫn nhiệt tốt và tính nhiễm từ D. Khi tác dụng với khí clo, sắt tạo muối sắt (II) clorua C©u 10: Cho 2,24g Fe vào 200ml dung dịch AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,5M. Khuấy đều cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là: A. 4,08 B. 3,2 C. 3,68 D. 6,64 C©u 11: Hoà tan 27,36g Al2(SO4)3 vào nước được dung dịch A . Cho dung dịch chứa 20,8 g NaOH vào dung dịch A trên. Lọc lấy kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị m là: A. 6,12g B. 16,32g C. 9,36g D. 12,48g C©u 12: Cách làm nào sau đây không dùng để loại độ cứng vĩnh cửu của nước cứng vĩnh cửu? A. Dùng Na2CO3 B. Dùng Na3PO4 C. Dùng phương pháp trao đổi ion D. Đun nóng C©u 13: Hoà tan hết 6,04g hỗn hợp gồm Fe và Cu trong dung dịch HNO3 loãng dư thu được 1,792 lit khí NO duy nhất ở đktc. Số mol Fe trong hỗn hợp là: A. 0,032 B. 0,041 C. 0,04 D. 0,021 C©u 14: Cho khí CO (dư) đi vào ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp X gồm Al2O3, MgO, Fe3O4, CuO thu được chất rắn Y. Y gồm: A. MgO, Al2O3, ,Fe, Cu. B. Mg, Fe, Cu. C. MgO, Fe3O4, Cu. D. Mg, Al, Fe, Cu. C©u 15: Hòa tan hoàn toàn 2,3 gam hỗn hợp FeO, MgO, CuO trong 200ml dung dịch H2SO4 0,1M ( phản ứng vừa đủ ). Khối lượng muối khan thu được là: A. 3,9 gam B. 3,7 gam C. 3,6 gam D. 3,8gam C©u 16: Dãy kim loại được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện là: A. Ag, Mg, Hg B. Fe, Cu, Cr C. Na, Cu, Fe D. Hg, Ca, Sn
- C©u 17: Chất không thể tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 là: A. Cr(OH)2 B. FeCl3 C. Al(OH)3 D. Na2CO3 C©u 18: Phương pháp không dùng để điều chế kim loại là: A. Điện phân dung dịch CuSO4 B. Điện phân nóng chảy Al2O3 C. Dùng CO khử Al2O3 ở nhiệt độ cao D. Dùng Fe khử CuSO4 trong dung dịch C©u 19: Có 5 lọ mất nhãn đựng các dung dịch: NaNO3, CuCl2, FeCl2, AlCl3, FeCl3 . Hoá chất dùng để nhận biết các dung dịch trên là: A. HCl. B. NaOH. C. H2SO4. D. NaCl. C©u 20: Sục 1,12 lit khí CO2(đktc) vào 200ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M. Khối lượng kết tủa thu được là: A. 7,88g B. 1,97g C. 5,91g D. 9,85g C©u 21: Cho 1,365g một kim loại kiềm tan hoàn toàn vào nước thu được 0,392 lít khí H2 (đktc). Kim loại kiềm đó là: A. Li B. Na C. K D. Rb C©u 22: Cho Na tác dụng với dung dịch CuSO4. Hiện tượng xảy ra là: A. Xuất hiện kết tủa màu xanh, kết tủa không tan và có khí thoát ra. B. Xuất hiện kết tủa màu xanh, kết tủa tan dần và có khí thoát ra. C. Xuất hiện lớp kim loại màu đỏ bám trên Na và không có khí thoát ra. D. Xuất hiện kết tủa màu xanh, kết tủa không tan và không có khí thoát ra. C©u 23: Phản ứng nào sau đây có thể xảy ra? A. Cu + O2 + HCl B. CuS + HCl C. Cu + FeCl2 D. FeCl3 + HNO3 C©u 24: Trường hợp nào sau đây ion Na+ bị khử? A. Điện phân NaCl nóng chảy B. Điện phân dung dịch NaCl C. Cho NaOH tác dụng với NH4Cl D. Cho Na2CO3 tác dụng với HCl C©u 25: Dãy gồm các chất chỉ có tính oxi hoá: A. Fe3O4, FeO B. Fe(OH)3, FeSO4 C. Fe2O3, FeCl3 D. FeCl2, FeCl3 C©u 26: Cho các chất: Al2O3, Al(OH)3, Al2(SO4)3, NaHCO3, CaCO3, Na2CO3. Số chất kém bền nhiệt là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 C©u 27: Có 4 lọ đựng riêng biệt các khí sau: N2, SO2, CO2, O2. Để xác định lọ đựng khí SO2 chỉ cần dùng thuốc thử duy nhất là A. quì tím ẩm. B. dung dịch Ca(OH)2. C. dung dịch Br2 D. dung dịch BaCl2. C©u 28: Dãy các kim loại tác dụng với dung dịch AgNO3 : A. Fe, Al, Zn, Cu B. Ni, Pb, Ag, Au C. Pb, Au, Zn, Ni D. Cu, Mg, Zn, Pt C©u 29: Có 3 mẫu bột riêng biệt gồm K, Al, Al2O3, Fe. Chỉ dùng nước có thể phân biệt được tối đa số mẫu là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 C©u 30: Để thu được Ag tinh khiết từ hỗn hợp gồm Cu, Fe, Ag ta dùng hoá chất là: A. Dung dịch FeCl2 B. FeCl3 C. CuSO4 D. Hg(NO3)2 Cho: Li = 7; Na = 23; K = 39; Rb = 85; H = 1; C =12 ; Ba= 137; O = 16; Al =27; S= 32; Fe = 56 ; Cu = 64 ; N = 14; Ag = 108 ----------------- HÕt -----------------
- Së GD §T Kiªn Giang Kú thi: Thi Häc K× II Khèi 12 Trêng THPT Chuyªn Huúnh MÉn §¹t M«n thi: Hãa 12 C¬ B¶n --------------- (Thêi gian lµm bµi: 45 phót) §Ò sè: 294 Hä tªn thÝ sinh:..............................................................SBD:.................................. C©u 1: Để thu được Ag tinh khiết từ hỗn hợp gồm Cu, Fe, Ag ta dùng hoá chất là: A. FeCl3 B. Dung dịch FeCl2 C. Hg(NO3)2 D. CuSO4 C©u 2: Có 3 mẫu bột riêng biệt gồm K, Al, Al2O3, Fe. Chỉ dùng nước có thể phân biệt được tối đa số mẫu là: A. 1 B. 2 C. 4 D. 3 C©u 3: Cấu hình e của Cr(Z=24) là: A. [Ar]3d44s2 B. [Ar] 4s23d4 C. [Ar] 4s13d5 D. [Ar]3d54s1 C©u 4: Dãy gồm các chất chỉ có tính oxi hoá: A. Fe3O4, FeO B. FeCl2, FeCl3 C. Fe(OH)3, FeSO4 D. Fe2O3, FeCl3 C©u 5: Các chất nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch? A. Na2CO3 và Mg(HCO3)2 B. AgNO3 và KCl C. NaHCO3 và NaOH D. Ca(HCO3)2 và MgCl2 C©u 6: Cách làm nào sau đây không dùng để loại độ cứng vĩnh cửu của nước cứng vĩnh cửu? A. Dùng phương pháp trao đổi ion B. Đun nóng C. Dùng Na2CO3 D. Dùng Na3PO4 C©u 7: Có 5 lọ mất nhãn đựng các dung dịch: NaNO3, CuCl2, FeCl2, AlCl3, FeCl3 . Hoá chất dùng để nhận biết các dung dịch trên là: A. NaCl. B. HCl. C. NaOH. D. H2SO4. C©u 8: Phương pháp không dùng để điều chế kim loại là: A. Điện phân nóng chảy Al2O3 B. Điện phân dung dịch CuSO4 C. Dùng Fe khử CuSO4 trong dung dịch D. Dùng CO khử Al2O3 ở nhiệt độ cao C©u 9: Hòa tan hoàn toàn 4,64 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3 cần dùng 100ml dung dịch HCl 1,6M thu được m gam muối clorua. Khối lượng muối clorua thu được là: A. 10,48 gam B. 4,72 gam C. 9,04 gam D. 10,32 gam C©u 10: Dãy kim loại được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện là: A. Fe, Cu, Cr B. Na, Cu, Fe C. Hg, Ca, Sn D. Ag, Mg, Hg C©u 11: Nhúng thanh sắt vào dung dịch CuSO4, sau một thời gian lấy thanh sắt ra rửa sạch thấy khối lượng thanh sắt tăng 1,28 gam. khối lượng Fe đã phản ứng là: A. 11,2gam B. 6,4gam C. 10,24 gam D. 8,96gam C©u 12: Cho 1,365g một kim loại kiềm tan hoàn toàn vào nước thu được 0,392 lít khí H2 (đktc). Kim loại kiềm đó là: A. K B. Li C. Na D. Rb C©u 13: Phản ứng nào sau đây có thể xảy ra? A. FeCl3 + HNO3 B. Cu + O2 + HCl C. Cu + FeCl2 D. CuS + HCl C©u 14: Hoà tan hết 6,04g hỗn hợp gồm Fe và Cu trong dung dịch HNO3 loãng dư thu được 1,792 lit khí NO duy nhất ở đktc. Số mol Fe trong hỗn hợp là: A. 0,032 B. 0,04 C. 0,041 D. 0,021 C©u 15: Trường hợp nào sau đây ion Na+ bị khử? A. Cho Na2CO3 tác dụng với HCl B. Điện phân NaCl nóng chảy C. Điện phân dung dịch NaCl D. Cho NaOH tác dụng với NH4Cl C©u 16: Cho các chất: Al2O3, Al(OH)3, Al2(SO4)3, NaHCO3, CaCO3, Na2CO3. Số chất kém bền nhiệt là: A. 3 B. 6 C. 4 D. 5 C©u 17: Hòa tan hoàn toàn 2,3 gam hỗn hợp FeO, MgO, CuO trong 200ml dung dịch H2SO4 0,1M ( phản ứng vừa đủ ). Khối lượng muối khan thu được là: A. 3,8gam B. 3,6 gam C. 3,9 gam D. 3,7 gam C©u 18: Chọn câu đúng: A. Khi tác dụng với khí clo, sắt tạo muối sắt (II) clorua B. Sắt ở ô thứ 26, chu kì 3, nhóm VIIIB trong bảng tuần hoàn C. Sắt là kim loại có tính khử yếu hơn Cu D. Sắt có tính dẫn điện, dẫn nhiệt tốt và tính nhiễm từ
- C©u 19: Một loại quặng sắt (sau khi loại bỏ tạp chất) cho tác dụng với HNO3 không có khí thoát ra. Tên của quặng là: A. xiđerit B. hematit C. manhetit D. pirit C©u 20: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: X Y Z Fe FeSO4 FeCl2 ZnCl2 X, Y, Z lần lượt là các dung dịch: A. H2SO4 loãng; BaCl2; Zn. B. CuSO4; BaCl2; ZnCl2. C. H2SO4 đặc nóng,dư; BaCl2; Zn. D. H2SO4 loãng; BaCl2; ZnCl2. C©u 21: Dãy các kim loại có thể tác dụng với dung dịch FeSO4: A. Mg, Al, Zn B. Pb,Al, Cu C. Fe,Mg,Ni D. Fe,Zn, Ag C©u 22: Dãy các kim loại tác dụng với dung dịch AgNO3 : A. Fe, Al, Zn, Cu B. Pb, Au, Zn, Ni C. Cu, Mg, Zn, Pt D. Ni, Pb, Ag, Au C©u 23: Cho 2,24g Fe vào 200ml dung dịch AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,5M. Khuấy đều cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là: A. 4,08 B. 6,64 C. 3,2 D. 3,68 C©u 24: Cho Na tác dụng với dung dịch CuSO4. Hiện tượng xảy ra là: A. Xuất hiện kết tủa màu xanh, kết tủa không tan và không có khí thoát ra. B. Xuất hiện kết tủa màu xanh, kết tủa tan dần và có khí thoát ra. C. Xuất hiện lớp kim loại màu đỏ bám trên Na và không có khí thoát ra. D. Xuất hiện kết tủa màu xanh, kết tủa không tan và có khí thoát ra. C©u 25: Sục 1,12 lit khí CO2(đktc) vào 200ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M. Khối lượng kết tủa thu được là: A. 9,85g B. 7,88g C. 5,91g D. 1,97g C©u 26: Có 4 lọ đựng riêng biệt các khí sau: N2, SO2, CO2, O2. Để xác định lọ đựng khí SO2 chỉ cần dùng thuốc thử duy nhất là A. dung dịch Br2 B. dung dịch Ca(OH)2. C. quì tím ẩm. D. dung dịch BaCl2. C©u 27: Cho khí CO (dư) đi vào ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp X gồm Al2O3, MgO, Fe3O4, CuO thu được chất rắn Y. Y gồm: A. MgO, Fe3O4, Cu. B. Mg, Al, Fe, Cu. C. Mg, Fe, Cu. D. MgO, Al2O3, ,Fe, Cu. C©u 28: Chất không thể tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 là: A. Na2CO3 B. Cr(OH)2 C. FeCl3 D. Al(OH)3 C©u 29: Hoà tan 27,36g Al2(SO4)3 vào nước được dung dịch A . Cho dung dịch chứa 20,8 g NaOH vào dung dịch A trên. Lọc lấy kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị m là: A. 9,36g B. 6,12g C. 12,48g D. 16,32g C©u 30: Chọn câu sai: A. Có 2 loại gang: gang trắng và gang xám B. Hàm lượng cacbon trong thép từ 2 -3% khối lượng C. Hàm lượng cacbon trong gang từ 2 -5% khối lượng D. Nguyên tắc sản xuất gang là khử quặng sắt oxit bằng than cốc trong lò cao Cho: Li = 7; Na = 23; K = 39; Rb = 85; H = 1; C =12 ; Ba= 137; O = 16; Al =27; S= 32; Fe = 56 ; Cu = 64 ; N = 14; Ag = 108 ----------------- HÕt -----------------
- Së GD §T Kiªn Giang Kú thi: Thi Häc K× II Khèi 12 Trêng THPT Chuyªn Huúnh MÉn §¹t M«n thi: Hãa 12 C¬ B¶n --------------- (Thêi gian lµm bµi: 45 phót) §Ò sè: 338 Hä tªn thÝ sinh:..............................................................SBD:.................................. C©u 1: Hoà tan hết 6,04g hỗn hợp gồm Fe và Cu trong dung dịch HNO3 loãng dư thu được 1,792 lit khí NO duy nhất ở đktc. Số mol Fe trong hỗn hợp là: A. 0,041 B. 0,021 C. 0,04 D. 0,032 C©u 2: Cấu hình e của Cr(Z=24) là: A. [Ar] 4s13d5 B. [Ar] 4s23d4 C. [Ar]3d54s1 D. [Ar]3d44s2 C©u 3: Có 5 lọ mất nhãn đựng các dung dịch: NaNO3, CuCl2, FeCl2, AlCl3, FeCl3 . Hoá chất dùng để nhận biết các dung dịch trên là: A. NaOH. B. H2SO4. C. HCl. D. NaCl. C©u 4: Cho 2,24g Fe vào 200ml dung dịch AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,5M. Khuấy đều cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là: A. 6,64 B. 4,08 C. 3,2 D. 3,68 C©u 5: Hòa tan hoàn toàn 2,3 gam hỗn hợp FeO, MgO, CuO trong 200ml dung dịch H2SO4 0,1M ( phản ứng vừa đủ). Khối lượng muối khan thu được là: A. 3,8gam B. 3,6 gam C. 3,9 gam D. 3,7 gam C©u 6: Cho Na tác dụng với dung dịch CuSO4. Hiện tượng xảy ra là: A. Xuất hiện lớp kim loại màu đỏ bám trên Na và không có khí thoát ra. B. Xuất hiện kết tủa màu xanh, kết tủa không tan và có khí thoát ra. C. Xuất hiện kết tủa màu xanh, kết tủa không tan và không có khí thoát ra. D. Xuất hiện kết tủa màu xanh, kết tủa tan dần và có khí thoát ra. C©u 7: Các chất nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch? A. AgNO3 và KCl B. NaHCO3 và NaOH C. Na2CO3 và Mg(HCO3)2 D. Ca(HCO3)2 và MgCl2 C©u 8: Hoà tan 27,36g Al2(SO4)3 vào nước được dung dịch A . Cho dung dịch chứa 20,8 g NaOH vào dung dịch A trên. Lọc lấy kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị m là: A. 9,36g B. 16,32g C. 12,48g D. 6,12g C©u 9: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: X Y Z Fe FeSO4 FeCl2 ZnCl2 X, Y, Z lần lượt là các dung dịch: A. H2SO4 đặc nóng,dư; BaCl2; Zn. B. CuSO4; BaCl2; ZnCl2. C. H2SO4 loãng; BaCl2; Zn. D. H2SO4 loãng; BaCl2; ZnCl2. C©u 10: Cách làm nào sau đây không dùng để loại độ cứng vĩnh cửu của nước cứng vĩnh cửu? A. Dùng phương pháp trao đổi ion B. Dùng Na2CO3 C. Dùng Na3PO4 D. Đun nóng C©u 11: Cho các chất: Al2O3, Al(OH)3, Al2(SO4)3, NaHCO3, CaCO3, Na2CO3. Số chất kém bền nhiệt là: A. 5 B. 6 C. 3 D. 4 C©u 12: Dãy gồm các chất chỉ có tính oxi hoá: A. Fe3O4, FeO B. Fe(OH)3, FeSO4 C. Fe2O3, FeCl3 D. FeCl2, FeCl3 C©u 13: Nhúng thanh sắt vào dung dịch CuSO4, sau một thời gian lấy thanh sắt ra rửa sạch thấy khối lượng thanh sắt tăng 1,28 gam. khối lượng Fe đã phản ứng là: A. 8,96gam B. 10,24 gam C. 11,2gam D. 6,4gam C©u 14: Có 3 mẫu bột riêng biệt gồm K, Al, Al2O3, Fe. Chỉ dùng nước có thể phân biệt được tối đa số mẫu là: A. 1 B. 3 C. 4 D. 2 C©u 15: Cho 1,365g một kim loại kiềm tan hoàn toàn vào nước thu được 0,392 lít khí H2 (đktc). Kim loại kiềm đó là: A. Li B. K C. Na D. Rb C©u 16: Phương pháp không dùng để điều chế kim loại là: A. Điện phân nóng chảy Al2O3 B. Dùng Fe khử CuSO4 trong dung dịch C. Dùng CO khử Al2O3 ở nhiệt độ cao D. Điện phân dung dịch CuSO4
- C©u 17: Phản ứng nào sau đây có thể xảy ra? A. CuS + HCl B. Cu + FeCl2 C. Cu + O2 + HCl D. FeCl3 + HNO3 C©u 18: Chất không thể tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 là: A. Na2CO3 B. Cr(OH)2 C. Al(OH)3 D. FeCl3 C©u 19: Sục 1,12 lit khí CO2(đktc) vào 200ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M. Khối lượng kết tủa thu được là: A. 1,97g B. 5,91g C. 9,85g D. 7,88g C©u 20: Cho khí CO (dư) đi vào ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp X gồm Al2O3, MgO, Fe3O4, CuO thu được chất rắn Y. Y gồm: A. Mg, Al, Fe, Cu. B. Mg, Fe, Cu. C. MgO, Fe3O4, Cu. D. MgO, Al2O3, ,Fe, Cu. C©u 21: Dãy các kim loại có thể tác dụng với dung dịch FeSO4: A. Mg, Al, Zn B. Fe,Zn, Ag C. Fe,Mg,Ni D. Pb,Al, Cu C©u 22: Trường hợp nào sau đây ion Na + bị khử? A. Điện phân NaCl nóng chảy B. Điện phân dung dịch NaCl C. Cho NaOH tác dụng với NH4Cl D. Cho Na2CO3 tác dụng với HCl C©u 23: Để thu được Ag tinh khiết từ hỗn hợp gồm Cu, Fe, Ag ta dùng hoá chất là: A. Hg(NO3)2 B. Dung dịch FeCl2 C. CuSO4 D. FeCl3 C©u 24: Dãy kim loại được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện là: A. Na, Cu, Fe B. Ag, Mg, Hg C. Hg, Ca, Sn D. Fe, Cu, Cr C©u 25: Dãy các kim loại tác dụng với dung dịch AgNO3 : A. Pb, Au, Zn, Ni B. Fe, Al, Zn, Cu C. Cu, Mg, Zn, Pt D. Ni, Pb, Ag, Au C©u 26: Chọn câu đúng: A. Sắt có tính dẫn điện, dẫn nhiệt tốt và tính nhiễm từ B. Khi tác dụng với khí clo, sắt tạo muối sắt (II) clorua C. Sắt là kim loại có tính khử yếu hơn Cu D. Sắt ở ô thứ 26, chu kì 3, nhóm VIIIB trong bảng tuần hoàn C©u 27: Chọn câu sai: A. Hàm lượng cacbon trong thép từ 2 -3% khối lượng B. Nguyên tắc sản xuất gang là khử quặng sắt oxit bằng than cốc trong lò cao C. Có 2 loại gang: gang trắng và gang xám D. Hàm lượng cacbon trong gang từ 2 -5% khối lượng C©u 28: Hòa tan hoàn toàn 4,64 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3 cần dùng 100ml dung dịch HCl 1,6M thu được m gam muối clorua. Khối lượng muối clorua thu được là: A. 10,48 gam B. 9,04 gam C. 10,32 gam D. 4,72 gam C©u 29: Một loại quặng sắt (sau khi loại bỏ tạp chất) cho tác dụng với HNO3 không có khí thoát ra. Tên của quặng là: A. pirit B. xiđerit C. hematit D. manhetit C©u 30: Có 4 lọ đựng riêng biệt các khí sau: N2, SO2, CO2, O2. Để xác định lọ đựng khí SO2 chỉ cần dùng thuốc thử duy nhất là A. dung dịch Ca(OH)2. B. dung dịch Br2 C. dung dịch BaCl2. D. quì tím ẩm. Cho: Li = 7; Na = 23; K = 39; Rb = 85; H = 1; C =12 ; Ba= 137; O = 16; Al =27; S= 32; Fe = 56 ; Cu = 64 ; N = 14; Ag = 108 ----------------- HÕt -----------------
- Së GD §T Kiªn Giang Kú thi: Thi Häc K× II Khèi 12 Trêng THPT Chuyªn Huúnh MÉn §¹t M«n thi: Hãa 12 C¬ B¶n --------------- (Thêi gian lµm bµi: 45 phót) §Ò sè: 421 Hä tªn thÝ sinh:..............................................................SBD:.................................. C©u 1: Một loại quặng sắt (sau khi loại bỏ tạp chất) cho tác dụng với HNO3 không có khí thoát ra. Tên của quặng là: A. pirit B. manhetit C. xiđerit D. hematit C©u 2: Trường hợp nào sau đây ion Na+ bị khử? A. Cho NaOH tác dụng với NH4Cl B. Cho Na2CO3 tác dụng với HCl C. Điện phân dung dịch NaCl D. Điện phân NaCl nóng chảy C©u 3: Phương pháp không dùng để điều chế kim loại là: A. Điện phân dung dịch CuSO4 B. Dùng Fe khử CuSO4 trong dung dịch C. Điện phân nóng chảy Al2O3 D. Dùng CO khử Al2O3 ở nhiệt độ cao C©u 4: Hòa tan hoàn toàn 2,3 gam hỗn hợp FeO, MgO, CuO trong 200ml dung dịch H2SO4 0,1M ( phản ứng vừa đủ). Khối lượng muối khan thu được là: A. 3,9 gam B. 3,7 gam C. 3,8gam D. 3,6 gam C©u 5: Hoà tan 27,36g Al2(SO4)3 vào nước được dung dịch A . Cho dung dịch chứa 20,8 g NaOH vào dung dịch A trên. Lọc lấy kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị m là: A. 9,36g B. 16,32g C. 12,48g D. 6,12g C©u 6: Để thu được Ag tinh khiết từ hỗn hợp gồm Cu, Fe, Ag ta dùng hoá chất là: A. Dung dịch FeCl2 B. CuSO4 C. FeCl3 D. Hg(NO3)2 C©u 7: Dãy các kim loại có thể tác dụng với dung dịch FeSO4: A. Fe,Zn, Ag B. Fe,Mg,Ni C. Pb,Al, Cu D. Mg, Al, Zn C©u 8: Cho Na tác dụng với dung dịch CuSO4. Hiện tượng xảy ra là: A. Xuất hiện kết tủa màu xanh, kết tủa tan dần và có khí thoát ra. B. Xuất hiện lớp kim loại màu đỏ bám trên Na và không có khí thoát ra. C. Xuất hiện kết tủa màu xanh, kết tủa không tan và có khí thoát ra. D. Xuất hiện kết tủa màu xanh, kết tủa không tan và không có khí thoát ra. C©u 9: Cho các chất: Al2O3, Al(OH)3, Al2(SO4)3, NaHCO3, CaCO3, Na2CO3. Số chất kém bền nhiệt là: A. 5 B. 3 C. 4 D. 6 C©u 10: Có 5 lọ mất nhãn đựng các dung dịch: NaNO3, CuCl2, FeCl2, AlCl3, FeCl3 . Hoá chất dùng để nhận biết các dung dịch trên là: A. NaCl. B. NaOH. C. HCl. D. H2SO4. C©u 11: Hòa tan hoàn toàn 4,64 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3 cần dùng 100ml dung dịch HCl 1,6M thu được m gam muối clorua. Khối lượng muối clorua thu được là: A. 9,04 gam B. 10,32 gam C. 4,72 gam D. 10,48 gam C©u 12: Chọn câu sai: A. Nguyên tắc sản xuất gang là khử quặng sắt oxit bằng than cốc trong lò cao B. Hàm lượng cacbon trong gang từ 2 -5% khối lượng C. Có 2 loại gang: gang trắng và gang xám D. Hàm lượng cacbon trong thép từ 2 -3% khối lượng C©u 13: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: X Y Z Fe FeSO4 FeCl2 ZnCl2 X, Y, Z lần lượt là các dung dịch: A. H2SO4 đặc nóng,dư; BaCl2; Zn. B. CuSO4; BaCl2; ZnCl2. C. H2SO4 loãng; BaCl2; ZnCl2. D. H2SO4 loãng; BaCl2; Zn. C©u 14: Có 3 mẫu bột riêng biệt gồm K, Al, Al2O3, Fe. Chỉ dùng nước có thể phân biệt được tối đa số mẫu là: A. 1 B. 3 C. 4 D. 2 C©u 15: Cho 2,24g Fe vào 200ml dung dịch AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,5M. Khuấy đều cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là: A. 3,68 B. 3,2 C. 4,08 D. 6,64
- C©u 16: Dãy các kim loại tác dụng với dung dịch AgNO3 : A. Fe, Al, Zn, Cu B. Cu, Mg, Zn, Pt C. Ni, Pb, Ag, Au D. Pb, Au, Zn, Ni C©u 17: Cấu hình e của Cr(Z=24) là: A. [Ar] 4s13d5 B. [Ar] 4s23d4 C. [Ar]3d54s1 D. [Ar]3d44s2 C©u 18: Chọn câu đúng: A. Khi tác dụng với khí clo, sắt tạo muối sắt (II) clorua B. Sắt ở ô thứ 26, chu kì 3, nhóm VIIIB trong bảng tuần hoàn C. Sắt là kim loại có tính khử yếu hơn Cu D. Sắt có tính dẫn điện, dẫn nhiệt tốt và tính nhiễm từ C©u 19: Dãy kim loại được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện là: A. Fe, Cu, Cr B. Ag, Mg, Hg C. Na, Cu, Fe D. Hg, Ca, Sn C©u 20: Nhúng thanh sắt vào dung dịch CuSO4, sau một thời gian lấy thanh sắt ra rửa sạch thấy khối lượng thanh sắt tăng 1,28 gam. khối lượng Fe đã phản ứng là: A. 6,4gam B. 8,96gam C. 11,2gam D. 10,24 gam C©u 21: Cho 1,365g một kim loại kiềm tan hoàn toàn vào nước thu được 0,392 lít khí H2 (đktc). Kim loại kiềm đó là: A. Li B. Rb C. Na D. K C©u 22: Dãy gồm các chất chỉ có tính oxi hoá: A. Fe3O4, FeO B. Fe2O3, FeCl3 C. FeCl2, FeCl3 D. Fe(OH)3, FeSO4 C©u 23: Sục 1,12 lit khí CO2(đktc) vào 200ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M. Khối lượng kết tủa thu được là: A. 9,85g B. 5,91g C. 7,88g D. 1,97g C©u 24: Các chất nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch? A. Ca(HCO3)2 và MgCl2 B. AgNO3 và KCl C. Na2CO3 và Mg(HCO3)2 D. NaHCO3 và NaOH C©u 25: Chất không thể tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 là: A. FeCl3 B. Cr(OH)2 C. Al(OH)3 D. Na2CO3 C©u 26: Có 4 lọ đựng riêng biệt các khí sau: N2, SO2, CO2, O2. Để xác định lọ đựng khí SO2 chỉ cần dùng thuốc thử duy nhất là A. quì tím ẩm. B. dung dịch BaCl2. C. dung dịch Ca(OH)2. D. dung dịch Br2 C©u 27: Cho khí CO (dư) đi vào ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp X gồm Al2O3, MgO, Fe3O4, CuO thu được chất rắn Y. Y gồm: A. MgO, Fe3O4, Cu. B. Mg, Al, Fe, Cu. C. MgO, Al2O3, ,Fe, Cu. D. Mg, Fe, Cu. C©u 28: Phản ứng nào sau đây có thể xảy ra? A. Cu + O2 + HCl B. Cu + FeCl2 C. FeCl3 + HNO3 D. CuS + HCl C©u 29: Cách làm nào sau đây không dùng để loại độ cứng vĩnh cửu của nước cứng vĩnh cửu? A. Dùng Na3PO4 B. Đun nóng C. Dùng phương pháp trao đổi ion D. Dùng Na2CO3 C©u 30: Hoà tan hết 6,04g hỗn hợp gồm Fe và Cu trong dung dịch HNO3 loãng dư thu được 1,792 lit khí NO duy nhất ở đktc. Số mol Fe trong hỗn hợp là: A. 0,041 B. 0,021 C. 0,04 D. 0,032 Cho: Li = 7; Na = 23; K = 39; Rb = 85; H = 1; C =12 ; Ba= 137; O = 16; Al =27; S= 32; Fe = 56 ; Cu = 64 ; N = 14; Ag = 108 ----------------- HÕt -----------------
- Së GD §T Kiªn Giang Kú thi: KiÓm Tra Hãa 12 C¬ b¶n Trêng THPT Chuyªn Huúnh MÉn §¹t M«n thi: Hãa 12 C¬ B¶n --------------- (Thêi gian lµm bµi: 45 phót) §Ò sè: 164 Hä tªn thÝ sinh:..............................................................SBD:........................ C©u 1: Trường hợp nào có kết tủa khi phản ứng hoàn toàn: A. Thêm dư HCl vào dung dịch NaAlO2 B. Sục CO2 dư vào dung dịch Ca(OH)2 C. Thêm KOH dư vào dung dịch AlCl3 D. Thêm Ba(OH)2 dư vào Al2(SO4)3. C©u 2: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm Na và Al ( nNa : nAl = 1:1) trong nước thu được 4,48 lit khí H2(ở đktc). Mặt khác, cũng hòa tan hoàn toàn hỗn hợp trên trong NaOH dư thì thể tích khí thoát ra ở đktc là: A. 5,6 lit B. 8,4 lit C. 4,48 lit D. 3,36 lit C©u 3: Hoà tan 4,8 gam một oxyt kim loại hoá trị II bằng dd HCl (vừa đủ) thu được dung dịch có chứa 11,4 gam muối khan .Oxyt đã cho có công thức hoá học là: A. MgO B. BeO C. CaO D. BaO C©u 4: Cho các chất: Ca, Mg, Al, Al2O3, Al(OH)3, Ca(HCO3)2, Na. Số chất có thể tác dụng với dung dịch NaOH có khí thoát ra là: A. 7 B. 3 C. 2 D. 6 C©u 5: Thuốc thử duy nhất có thể nhận biết các dung dịch riêng biệt: NaHCO3, AlCl3, NaCl là: A. HCl B. Ba(OH)2 C. BaSO4 D. AgNO3 C©u 6: Cho các chất : HCl, NaOH, Na2CO3, NaHSO4, CO2, BaCO3. Số chất có thể tác dụng với Ca(HCO3)2 là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 C©u 7: Dãy gồm các chất không tác dụng với dung dịch NaOH: A. Al, NaHCO3, Al(OH)3 B. Al2O3, Na2CO3, AlCl3 C. NaAlO2, Na2CO3, NaCl D. Al, FeCl2, FeCl3 C©u 8: Cho 200ml dung dịch MgCl2 0,2M vào 200ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng kết tủa thu được là: A. 6,96 gam B. 2,32 gam C. 5,8 gam D. 11,6 gam C©u 9: Phản ứng giữa các chất nào sau đâu không xảy ra : A. Na2CO3 + CO2 + H2O B. CaCO3 + NaHSO4 C. Mg(OH)2 + CaCl2 D. NaHCO3 + Ca(OH)2 C©u 10: Chọn phát biểu sai: A. Natri đẩy Fe ra khỏi dung dịch FeCl3 B. Tính chất hóa học chung của kim loại kiềm là tính khử mạnh C. Tính kim loại của kali mạnh hơn natri D. Tính kim loại tăng dần theo dãy Li, Na, K, Rb, Cs C©u 11: Để điều chế Al, ta dùng phương pháp nào sau đây/ A. Điện phân nóng chảy Al2O3 trong criolit. B. Điên phân nóng chảy AlCl3. C. Khử AlCl3 bằng K ở nhiệt độ cao. D. Dùng H2 khử Al2O3 ở nhiệt độ cao C©u 12: Phương pháp dùng để điều chế Mg từ MgCl2 là: A. Điện phân nóng chảy muối MgCl2 B. Điện phân dung dịch muối MgCl2 C. Dùng Na đẩy ion Mg2+ ra khỏi dd MgCl2 D. Dùng CO khử MgCl2 ở nhiệt độ cao C©u 13: Cho các chất: Ca(OH)2, HCl, Na2CO3, NaCl, Na3PO4. Số chất có thể làm mềm nuớc cứng tạm thời là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 C©u 14: Trường hợp không xảy ra phản ứng là: A. Cu+dd FeCl3 B. Al + H2SO4 loãng C. Cu + H2SO4 đặc, nóng D. Al + dd NaCl C©u 15: Cho từ từ đến dư CO2 vào dung dịch Ca(OH)2. Hiện tượng xảy ra là : A. Tạo kết tủa trắng không tan. B. Ban đầu tạo kết tủa trắng sau đó tan. C. Không có hiện tượng. D. Vừa có kết tủa trắng vừa có khí thoát ra. C©u 16: Nhiệt phân 20 g CaCO3 được m gam chất rắn và 3,36 lít CO2 (đkc). Lượng CaO tạo thành ở phản ứng trên là: A. 13,4 gam; B. 6,6gam C. 11,2 gam D. 8,4 gam C©u 17: Nước cứng tạm thời có chứa các ion sau: A. Mg2+, Cl-, Ca2+ B. Mg2+, NO3-, Ca2+ C. Mg2+, HCO3-, Ca2+ D. Mg2+, SO42-, Ca2+
- C©u 18: Cấu hình electron của nguyên tử Al là: A. 1s22s22p63s23p2 B. 1s22s22p63s23p4 C. 1s22s22p63s23p1 D. 1s22s22p63s23p3 C©u 19: Ion Na + không tồn tại trong trường hợp nào sau đây ? A. NaOH tác dung với HCl B. NaOH tác dụng với CuCl2 C. Đun nóng dung dịch NaHCO3 D. Điện phân NaOH nóng chảy C©u 20: Điện phân nóng chảy hoàn toàn 22,2 gam muối clorua của một kim loại hóa trị II, thu được 8g kim loại ở catôt. Kim loại đã cho là: A. Ca B. Mg C. Ba D. Be C©u 21: Cho 7,8g hỗn hợp gồm Al và Al2O3 tác dụng với dd NaOH dư thu được 3,36 lít khí H2 (đkc). Thành phần % khối lượng Al2O3 trong hổn hợp là: A. 65,38 B. 63,54 C. 34,62 D. 50 C©u 22: Trong các cặp chất sau, cặp chất nào tồn tại trong cùng 1 dung dịch: A. AlCl3 và NH3 B. HNO3 và FeS C. Na2SO4 và Ba(NO3)2 D. NaAlO2 và NaOH C©u 23: Các chất nào sau đây đều tan được trong dung dịch NaOH A. Na, Al, Al2O3 B. Al(OH)3, Mg(OH)2, NaOH C. MgCO3, Al, CuO D. KOH, CaCl2, Cu(OH)2 C©u 24: Cho 3,08g hỗn hợp gồm Mg, Al và Fe vào dung dịch HCl dư thấy thoát ra 0,896 lit khí ở đktc. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì khối lượng muối khan thu được là : A. 5,92g B. 4,5g C. 4,48g D. 3,71g C©u 25: Đem dung dịch A chứa 0,6 mol AlCl3 phản ứng với 2 lít dung dịch NaOH 1M. Phản ứng xảy ra hoàn toàn. Số mol các chất NaCl, NaAlO2 trong dung dịch thu được sau phản ứng lần lượt là: A. 1,8 và 0,6 B. 0,6 và 1,8 C. 1,8 và 0,2 D. 2,4 và 0,6 C©u 26: Nhận xét nào dưới đây đúng? A. Các vật dụng bằng Al không bị oxi hóa tiếp và không tan trong nước do được bảo vệ bởi lớp màng Al(OH)3. B. Nhôm kim loại không tan trong nước do nhôm có tính khử yếu hơn H+ trong H2O. C. Al có thể phản ứng với HNO3 đặc trong mọi điều kiện. D. Trong phản ứng của nhôm với dung dịch NaOH, chất oxi hóa là H2O. C©u 27: Cho dung dịch AlCl3 vào dung dịch Na2CO3. Sản phẩm thu được là: A. Al2(CO3)3, NaCl B. Al(OH)3, NaCl, CO2 C. Al(OH)3, NaHCO3, H2 D. Al2O3, CO2, NaCl C©u 28: Dãy gồm các chất tác dụng với dung dịch HCl: A. Al, CuO, Fe, Ag B. Al, CaO, Fe, CuO C. Al, Fe, Cu, CuO D. Fe, Mg, Ag, Al C©u 29: Cho hỗn hợp rắn (Na2O+Al2O3) vào nước dư được dung dịch A và rắn B Sục CO2 dư vào dd A được ↓ D Dung dịch A có: A. NaOH, NaAlO2 B. NaAlO2 C. NaOH, NaHCO3 D. NaHCO3 C©u 30: Cho sơ đồ phản ứng sau: CaCO3 → X → Y → Z → CaCO3 X và Z lần lượt là: A. Ca, CaO B. Ca, CaCl2 ; C. Ca(OH)2, Ca; D. CaO, Ca(NO3)2 Cho Ca = 40; Be = 9; H =1; Ba =137; Na =23; K =39; Mg = 24; O =16; C= 12 ----------------- HÕt -----------------
- Së GD §T Kiªn Giang Kú thi: KiÓm Tra Hãa 12 C¬ b¶n Trêng THPT Chuyªn Huúnh MÉn §¹t M«n thi: Hãa 12 C¬ B¶n --------------- (Thêi gian lµm bµi: 45 phót) §Ò sè: 222 Hä tªn thÝ sinh:..............................................................SBD:........................ C©u 1: Nhiệt phân 20 g CaCO3 được m gam chất rắn và 3,36 lít CO2 (đkc). Lượng CaO tạo thành ở phản ứng trên là: A. 13,4 gam; B. 8,4 gam C. 11,2 gam D. 6,6gam C©u 2: Hoà tan 4,8 gam một oxyt kim loại hoá trị II bằng dd HCl (vừa đủ) thu được dung dịch có chứa 11,4 gam muối khan .Oxyt đã cho có công thức hoá học là: A. BeO B. BaO C. CaO D. MgO C©u 3: Cho 7,8g hỗn hợp gồm Al và Al2O3 tác dụng với dd NaOH dư thu được 3,36 lít khí H2 (đkc). Thành phần % khối lượng Al2O3 trong hổn hợp là: A. 34,62 B. 50 C. 63,54 D. 65,38 C©u 4: Các chất nào sau đây đều tan được trong dung dịch NaOH A. Na, Al, Al2O3 B. KOH, CaCl2, Cu(OH)2 C. Al(OH)3, Mg(OH)2, NaOH D. MgCO3, Al, CuO C©u 5: Cho các chất: Ca(OH)2, HCl, Na2CO3, NaCl, Na3PO4. Số chất có thể làm mềm nuớc cứng tạm thời là: A. 4 B. 2 C. 3 D. 5 C©u 6: Cho 3,08g hỗn hợp gồm Mg, Al và Fe vào dung dịch HCl dư thấy thoát ra 0,896 lit khí ở đktc. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì khối lượng muối khan thu được là : A. 3,71g B. 5,92g C. 4,5g D. 4,48g C©u 7: Nhận xét nào dưới đây đúng? A. Trong phản ứng của nhôm với dung dịch NaOH, chất oxi hóa là H2O. B. Các vật dụng bằng Al không bị oxi hóa tiếp và không tan trong nước do được bảo vệ bởi lớp màng Al(OH)3. C. Nhôm kim loại không tan trong nước do nhôm có tính khử yếu hơn H+ trong H2O. D. Al có thể phản ứng với HNO3 đặc trong mọi điều kiện. C©u 8: Cho từ từ đến dư CO2 vào dung dịch Ca(OH)2. Hiện tượng xảy ra là : A. Vừa có kết tủa trắng vừa có khí thoát ra. B. Không có hiện tượng. C. Ban đầu tạo kết tủa trắng sau đó tan. D. Tạo kết tủa trắng không tan. C©u 9: Phản ứng giữa các chất nào sau đâu không xảy ra : A. Mg(OH)2 + CaCl2 B. NaHCO3 + Ca(OH)2 C. Na2CO3 + CO2 + H2O D. CaCO3 + NaHSO4 C©u 10: Cho các chất : HCl, NaOH, Na2CO3, NaHSO4, CO2, BaCO3. Số chất có thể tác dụng với Ca(HCO3)2 là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 C©u 11: Trường hợp nào có kết tủa khi phản ứng hoàn toàn: A. Thêm Ba(OH)2 dư vào Al2(SO4)3. B. Sục CO2 dư vào dung dịch Ca(OH)2 C. Thêm KOH dư vào dung dịch AlCl3 D. Thêm dư HCl vào dung dịch NaAlO2 C©u 12: Dãy gồm các chất không tác dụng với dung dịch NaOH: A. NaAlO2, Na2CO3, NaCl B. Al, NaHCO3, Al(OH)3 C. Al2O3, Na2CO3, AlCl3 D. Al, FeCl2, FeCl3 C©u 13: Dãy gồm các chất tác dụng với dung dịch HCl: A. Al, CaO, Fe, CuO B. Fe, Mg, Ag, Al C. Al, CuO, Fe, Ag D. Al, Fe, Cu, CuO C©u 14: Chọn phát biểu sai: A. Natri đẩy Fe ra khỏi dung dịch FeCl3 B. Tính kim loại của kali mạnh hơn natri C. Tính chất hóa học chung của kim loại kiềm là tính khử mạnh D. Tính kim loại tăng dần theo dãy Li, Na, K, Rb, Cs C©u 15: Trong các cặp chất sau, cặp chất nào tồn tại trong cùng 1 dung dịch: A. AlCl3 và NH3 B. HNO3 và FeS C. Na2SO4 và Ba(NO3)2 D. NaAlO2 và NaOH C©u 16: Điện phân nóng chảy hoàn toàn 22,2 gam muối clorua của một kim loại hóa trị II, thu được 8g kim loại ở catôt. Kim loại đã cho là: A. Ca B. Be C. Mg D. Ba C©u 17: Cho dung dịch AlCl3 vào dung dịch Na2CO3. Sản phẩm thu được là: A. Al(OH)3, NaHCO3, H2 B. Al2(CO3)3, NaCl C. Al(OH)3, NaCl, CO2 D. Al2O3, CO2, NaCl
- C©u 18: Trường hợp không xảy ra phản ứng là: A. Cu + H2SO4 đặc, nóng B. Al + dd NaCl C. Al + H2SO4 loãng D. Cu+dd FeCl3 C©u 19: Nước cứng tạm thời có chứa các ion sau: A. Mg2+, SO42-, Ca2+ B. Mg2+, HCO3-, Ca2+ C. Mg2+, Cl-, Ca2+ D. Mg2+, NO3-, Ca2+ C©u 20: Để điều chế Al, ta dùng phương pháp nào sau đây A. Điện phân nóng chảy Al2O3 trong criolit. B. Điên phân nóng chảy AlCl3. C. Dùng H2 khử Al2O3 ở nhiệt độ cao D. Khử AlCl3 bằng K ở nhiệt độ cao. C©u 21: Thuốc thử duy nhất có thể nhận biết các dung dịch riêng biệt: NaHCO3, AlCl3, NaCl là: A. HCl B. AgNO3 C. BaSO4 D. Ba(OH)2 C©u 22: Cho sơ đồ phản ứng sau: CaCO3 → X → Y → Z → CaCO3 X và Z lần lượt là: A. CaO, Ca(NO3)2 B. Ca, CaCl2 ; C. Ca, CaO D. Ca(OH)2, Ca; C©u 23: Cho hỗn hợp rắn (Na2O+Al2O3) vào nước dư được dung dịch A và rắn B Sục CO2 dư vào dd A được ↓ D Dung dịch A có: A. NaAlO2 B. NaOH, NaHCO3 C. NaOH, NaAlO2 D. NaHCO3 C©u 24: Cho 200ml dung dịch MgCl2 0,2M vào 200ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng kết tủa thu được là: A. 11,6 gam B. 2,32 gam C. 5,8 gam D. 6,96 gam C©u 25: Đem dung dịch A chứa 0,6 mol AlCl3 phản ứng với 2 lít dung dịch NaOH 1M. Phản ứng xảy ra hoàn toàn. Số mol các chất NaCl, NaAlO2 trong dung dịch thu được sau phản ứng lần lượt là: A. 2,4 và 0,6 B. 1,8 và 0,6 C. 1,8 và 0,2 D. 0,6 và 1,8 C©u 26: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm Na và Al ( nNa : nAl = 1:1) trong nước thu được 4,48 lit khí H2(ở đktc). Mặt khác, cũng hòa tan hoàn toàn hỗn hợp trên trong NaOH dư thì thể tích khí thoát ra ở đktc là: A. 8,4 lit B. 5,6 lit C. 3,36 lit D. 4,48 lit C©u 27: Phương pháp dùng để điều chế Mg từ MgCl2 là: A. Điện phân nóng chảy muối MgCl2 B. Dùng Na đẩy ion Mg2+ ra khỏi dd MgCl2 C. Dùng CO khử MgCl2 ở nhiệt độ cao D. Điện phân dung dịch muối MgCl2 C©u 28: Ion Na+ không tồn tại trong trường hợp nào sau đây ? A. NaOH tác dung với HCl B. NaOH tác dụng với CuCl2 C. Đun nóng dung dịch NaHCO3 D. Điện phân NaOH nóng chảy C©u 29: Cấu hình electron của nguyên tử Al là: A. 1s22s22p63s23p1 B. 1s22s22p63s23p2 C. 1s22s22p63s23p3 D. 1s22s22p63s23p4 C©u 30: Cho các chất: Ca, Mg, Al, Al2O3, Al(OH)3, Ca(HCO3)2, Na. Số chất có thể tác dụng với dung dịch NaOH có khí thoát ra là: A. 6 B. 2 C. 3 D. 7 Cho Ca = 40; Be = 9; H =1; Ba =137; Na =23; K =39; Mg = 24; O =16; C= 12 ----------------- HÕt -----------------
- Së GD §T Kiªn Giang Kú thi: KiÓm Tra Hãa 12 C¬ b¶n Trêng THPT Chuyªn Huúnh MÉn §¹t M«n thi: Hãa 12 C¬ B¶n --------------- (Thêi gian lµm bµi: 45 phót) §Ò sè: 387 Hä tªn thÝ sinh:..............................................................SBD:........................ C©u 1: Cho dung dịch AlCl3 vào dung dịch Na2CO3. Sản phẩm thu được là: A. Al(OH)3, NaCl, CO2 B. Al2O3, CO2, NaCl C. Al(OH)3, NaHCO3, H2 D. Al2(CO3)3, NaCl C©u 2: Cho các chất: Ca(OH)2, HCl, Na2CO3, NaCl, Na3PO4. Số chất có thể làm mềm nuớc cứng tạm thời là: A. 5 B. 4 C. 3 D. 2 C©u 3: Cho 200ml dung dịch MgCl2 0,2M vào 200ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng kết tủa thu được là: A. 5,8 gam B. 6,96 gam C. 11,6 gam D. 2,32 gam C©u 4: Ion Na+ không tồn tại trong trường hợp nào sau đây ? A. Điện phân NaOH nóng chảy B. NaOH tác dung với HCl C. NaOH tác dụng với CuCl2 D. Đun nóng dung dịch NaHCO3 C©u 5: Chọn phát biểu sai: A. Natri đẩy Fe ra khỏi dung dịch FeCl3 B. Tính chất hóa học chung của kim loại kiềm là tính khử mạnh C. Tính kim loại tăng dần theo dãy Li, Na, K, Rb, Cs D. Tính kim loại của kali mạnh hơn natri C©u 6: Cho từ từ đến dư CO2 vào dung dịch Ca(OH)2. Hiện tượng xảy ra là : A. Tạo kết tủa trắng không tan. B. Vừa có kết tủa trắng vừa có khí thoát ra. C. Ban đầu tạo kết tủa trắng sau đó tan. D. Không có hiện tượng. C©u 7: Trong các cặp chất sau, cặp chất nào tồn tại trong cùng 1 dung dịch: A. AlCl3 và NH3 B. HNO3 và FeS C. Na2SO4 và Ba(NO3)2 D. NaAlO2 và NaOH C©u 8: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm Na và Al ( nNa : nAl = 1:1) trong nước thu được 4,48 lit khí H2(ở đktc). Mặt khác, cũng hòa tan hoàn toàn hỗn hợp trên trong NaOH dư thì thể tích khí thoát ra ở đktc là: A. 4,48 lit B. 8,4 lit C. 3,36 lit D. 5,6 lit C©u 9: Để điều chế Al, ta dùng phương pháp nào sau đây/ A. Khử AlCl3 bằng K ở nhiệt độ cao. B. Dùng H2 khử Al2O3 ở nhiệt độ cao C. Điên phân nóng chảy AlCl3. D. Điện phân nóng chảy Al2O3 trong criolit. C©u 10: Trường hợp nào có kết tủa khi phản ứng hoàn toàn: A. Thêm KOH dư vào dung dịch AlCl3 B. Thêm dư HCl vào dung dịch NaAlO2 C. Sục CO2 dư vào dung dịch Ca(OH)2 D. Thêm Ba(OH)2 dư vào Al2(SO4)3. C©u 11: Phương pháp dùng để điều chế Mg từ MgCl2 là: A. Dùng CO khử MgCl2 ở nhiệt độ cao B. Điện phân nóng chảy muối MgCl2 C. Điện phân dung dịch muối MgCl2 D. Dùng Na đẩy ion Mg2+ ra khỏi dd MgCl2 C©u 12: Nhận xét nào dưới đây đúng? A. Al có thể phản ứng với HNO3 đặc trong mọi điều kiện. B. Trong phản ứng của nhôm với dung dịch NaOH, chất oxi hóa là H2O. C. Các vật dụng bằng Al không bị oxi hóa tiếp và không tan trong nước do được bảo vệ bởi lớp màng Al(OH)3. D. Nhôm kim loại không tan trong nước do nhôm có tính khử yếu hơn H+ trong H2O. C©u 13: Đem dung dịch A chứa 0,6 mol AlCl3 phản ứng với 2 lít dung dịch NaOH 1M. Phản ứng xảy ra hoàn toàn. Số mol các chất NaCl, NaAlO2 trong dung dịch thu được sau phản ứng lần lượt là: A. 0,6 và 1,8 B. 2,4 và 0,6 C. 1,8 và 0,2 D. 1,8 và 0,6 C©u 14: Hoà tan 4,8 gam một oxyt kim loại hoá trị II bằng dd HCl (vừa đủ) thu được dung dịch có chứa 11,4 gam muối khan .Oxyt đã cho có công thức hoá học là: A. MgO B. CaO C. BaO D. BeO C©u 15: Cho hỗn hợp rắn (Na2O+Al2O3) vào nước dư được dung dịch A và rắn B Sục CO2 dư vào dd A được ↓ D Dung dịch A có: A. NaOH, NaHCO3 B. NaAlO2 C. NaHCO3 D. NaOH, NaAlO2
- C©u 16: Cho 7,8g hỗn hợp gồm Al và Al2O3 tác dụng với dd NaOH dư thu được 3,36 lít khí H2 (đkc). Thành phần % khối lượng Al2O3 trong hổn hợp là: A. 34,62 B. 65,38 C. 63,54 D. 50 C©u 17: Cấu hình electron của nguyên tử Al là: A. 1s22s22p63s23p2 B. 1s22s22p63s23p3 C. 1s22s22p63s23p4 D. 1s22s22p63s23p1 C©u 18: Các chất nào sau đây đều tan được trong dung dịch NaOH A. KOH, CaCl2, Cu(OH)2 B. Na, Al, Al2O3 C. MgCO3, Al, CuO D. Al(OH)3, Mg(OH)2, NaOH C©u 19: Nước cứng tạm thời có chứa các ion sau: A. Mg2+, NO3-, Ca2+ B. Mg2+, HCO3-, Ca2+ C. Mg2+, SO42-, Ca2+ D. Mg2+, Cl-, Ca2+ C©u 20: Điện phân nóng chảy hoàn toàn 22,2 gam muối clorua của một kim loại hóa trị II, thu được 8g kim loại ở catôt. Kim loại đã cho là: A. Ca B. Be C. Mg D. Ba C©u 21: Trường hợp không xảy ra phản ứng là: A. Al + H2SO4 loãng B. Cu + H2SO4 đặc, nóng C. Al + dd NaCl D. Cu+dd FeCl3 C©u 22: Dãy gồm các chất không tác dụng với dung dịch NaOH: A. Al, NaHCO3, Al(OH)3 B. Al2O3, Na2CO3, AlCl3 C. NaAlO2, Na2CO3, NaCl D. Al, FeCl2, FeCl3 C©u 23: Cho 3,08g hỗn hợp gồm Mg, Al và Fe vào dung dịch HCl dư thấy thoát ra 0,896 lit khí ở đktc. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì khối lượng muối khan thu được là : A. 3,71g B. 5,92g C. 4,48g D. 4,5g C©u 24: Cho sơ đồ phản ứng sau: CaCO3 → X → Y → Z → CaCO3 X và Z lần lượt là: A. Ca(OH)2, Ca; B. Ca, CaO C. CaO, Ca(NO3)2 D. Ca, CaCl2 ; C©u 25: Nhiệt phân 20 g CaCO3 được m gam chất rắn và 3,36 lít CO2 (đkc). Lượng CaO tạo thành ở phản ứng trên là: A. 11,2 gam B. 13,4 gam; C. 8,4 gam D. 6,6gam C©u 26: Dãy gồm các chất tác dụng với dung dịch HCl: A. Al, Fe, Cu, CuO B. Fe, Mg, Ag, Al C. Al, CuO, Fe, Ag D. Al, CaO, Fe, CuO C©u 27: Phản ứng giữa các chất nào sau đâu không xảy ra : A. NaHCO3 + Ca(OH)2 B. CaCO3 + NaHSO4 C. Mg(OH)2 + CaCl2 D. Na2CO3 + CO2 + H2O C©u 28: Thuốc thử duy nhất có thể nhận biết các dung dịch riêng biệt: NaHCO3, AlCl3, NaCl là: A. Ba(OH)2 B. AgNO3 C. HCl D. BaSO4 C©u 29: Cho các chất: Ca, Mg, Al, Al2O3, Al(OH)3, Ca(HCO3)2, Na. Số chất có thể tác dụng với dung dịch NaOH có khí thoát ra là: A. 3 B. 6 C. 2 D. 7 C©u 30: Cho các chất : HCl, NaOH, Na2CO3, NaHSO4, CO2, BaCO3. Số chất có thể tác dụng với Ca(HCO3)2 là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Cho Ca = 40; Be = 9; H =1; Ba =137; Na =23; K =39; Mg = 24; O =16; C= 12 ----------------- HÕt -----------------
- Së GD §T Kiªn Giang Kú thi: KiÓm Tra Hãa 12 C¬ B¶n Trêng THPT Chuyªn Huúnh MÉn §¹t M«n thi: Hãa 12 C¬ B¶n --------------- (Thêi gian lµm bµi: 45 phót) §Ò sè: 191 Hä tªn thÝ sinh:..............................................................SBD:................................ C©u 1: Có các kim loại Cu, Ag, Fe và các dung dịch muối Cu(NO3)2, Fe(NO3)3, AgNO3 . Kim loại nào tác dụng được với cả 3 dung dịch muối ? A. Fe B. Cu, Fe C. Cu D. Ag C©u 2: Cho khí CO qua ống đựng a gam hỗn hợp gồm CuO, Fe3O4, FeO, Al2O3 nung nóng. Khí thoát ra được cho vào nước vôi trong dư thấy có 30g kết tủa trắng. Sau phản ứng, chất rắn trong ống sứ có khối lượng 202g. Khối lượng a gam của hỗn hợp các oxit ban đầu là: A. 200,8g B. 103,4g C. 216,8g D. 206,8g C©u 3: Khi điều chế FeCl2 bằng cách cho Fe tác dụng với dung dịch HCl. Để bảo quản dung dịch FeCl2 thu được không bị chuyển hóa thành hợp chất sắt ba, người ta có thể: A. Cho thêm vào dung dịch 1 lượng sắt dư. B. Cho thêm vào dung dịch 1 lượng kẽm dư. C. Cho thêm vào dung dịch 1 lượng HCl dư. D. Cho thêm vào dung dịch 1 lượng HNO3 dư. C©u 4: Cho 2,16 gam bột Al vào 600 ml dung dịch CuCl2 0,1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn A . Khối lượng (gam) của A là: A. 5,28 B. 7,68 C. 4,92 D. 3,84 C©u 5: Dãy các kim loại có thể tác dụng với dung dịch CuSO4: A. Fe,Zn, Ag, Cu B. Fe,Mg,Ni,Ag C. Pb,Al, Mn,Zn D. Mg, Fe, Zn, Al C©u 6: Hòa tan hoàn toàn 10,8 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO3, thu được V lít (ở đktc) hỗn hợp khí NO duy nhất (đktc) A. 2,24. B. 4,48. C. 5,60. D. 3,36. C©u 7: Cho các ion: Fe 2+ (1) , Ag+ (2) , Cu2+ (3). Thứ tự sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa của các ion đó là: A. (2) ; (3) ; (1) B. (1) ; (2) ; (3) C. (2) ; (1) ; (3) D. (1) ; (3) ; (2) C©u 8: Cho hỗn hợp Fe3O4 và Cu vào dung dịch HCl dư . Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn người ta thu được dung dịch X và chất rắn Y. Như vậy trong dung dịch X gồm các chất tan: A. FeCl2, CuCl2 B. FeCl3, CuCl2 C. HCl, CuCl2, FeCl3 D. HCl, CuCl2, FeCl2. C©u 9: Dãy gồm các kim loại tác dụng được với axit HCl là: A. Au, Cu, Zn B. Cu, Pb, Ni C. Zn, Ni, Fe D. Ag, Au, Ni C©u 10: Cho các chất sau: Cl2 ; dd HNO3 ( t 0 ) ; dd H SO đặc, nguội ; dd H SO loãng; dd HCl đậm đặc; dd 2 4 2 4 CuSO4 dư ; H2O ( t0 > 5700C); dd AgNO3 dư; dd Fe2(SO4)3 .Có bao nhiêu chất khi tác dụng với Fe đều tạo được hợp chất Fe(III) A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. C©u 11: Dãy gồm các chất có thể tác dụng với dung dịch Fe2(SO4)3 là: A. Cu, FeO, dd KOH B. Ag, Cu, dd BaCl2 C. CuO, dd NaOH, dd KCl D. Fe, Cu, dd BaCl2 C©u 12: Thép là hợp kim của sắt với cacbon với một số các nguyên tố khác trong đó hàm lượng % về khối lượng của C là: A. 0,01%→2% B. 2%→5% C. 2%→3% D. 0,9%→3% C©u 13: Hoà tan 6,96 gam FexOy vào dung dịch HCl dư thu được 2,16 g H2O . Công thức của FexOy là: A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. FeO2 . C©u 14: Cho 4 dung dịch ZnSO4, AgNO3 , FeCl2, CuSO4 . Kim loại khử được cả 4 dung dịch muối là: A. Mg B. Cu C. Zn D. Ag C©u 15: Hỗn hợp bột X gồm Cu và Ag. Hóa chất thích hợp nhất để tách Ag ra khỏi hỗn hợp mà không làm thay đổi khối lượng của Ag là: A. dung dịch FeCl3. B. dung dịch AgNO3 . C. dung dịch FeCl2. D. dung dịch HCl C©u 16: Chất xỉ tạo thành trong gang có công thức hoá học là: A. CaCO3 B. CaO C. CaSiO3 D. CaCl2 C©u 17: Cho 1,53 gam hỗn hợp Mg, Fe, Zn vào dung dịch HCl dư thấy thoát ra 448ml khí (đktc) . Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được chất rắn có khối lượng là (gam): A. 2,95 B. 3,90 C. 2,24 D. 1,85
- C©u 18: Hòa tan hoàn toàn 2,3 gam hỗn hợp FeO, MgO, CuO trong 100ml dung dịch H2SO4 0,2M ( phản ứng vừa đủ ). Khối lượng muối khan thu được là: A. 3,9 gam B. 3,7 gam C. 3,6 gam D. 3,8gam C©u 19: Hợp chất nào sau đây có tính lưỡng tính: A. Ba(OH)2 B. Cr(OH)3 C. Na2CO3 D. ZnSO4 C©u 20: Cho vào ống nghiệm 1 ít mạt sắt rồi rót vào một ít dung dịch HNO3 loãng. Ta nhận thấy có hiện tựơng sau: A. Sắt tan, tạo dung dịch không màu, xuất hiện khí màu nâu đỏ. B. Sắt tan, tạo dung dịch không màu , xuất hiện khí không màu hoá nâu đỏ trong không khí. C. Sắt tan, tạo dung dịch màu vàng, không xuất hiện khí. D. Sắt tan, tạo dung dịch màu vàng, xuất hiện khí không màu hoá nâu đỏ trong không khí C©u 21: Cho 3 lọ đựng oxit riêng biệt. Lọ 1 chứa FeO, lọ 2 chứa Fe2O3 , lọ 3 chứa Fe3O4. Khi cho HNO3 đặc nóng dư vào 3 lọ, lọ có khả năng tạo NO2 là: A. Lọ 1, 2 B. Lọ 2 C. Lọ 1,3 D. Lọ 2,3. C©u 22: Chọn phương trình điều chế FeCl2 đúng. A. Fe + Cl2 FeCl2 B. Fe +2NaCl FeCl2 +2Na C. Fe + CuCl2 FeCl2 + Cu D. FeSO4 + 2KCl FeCl2 + K2SO4 C©u 23: Cho Na vào dung dịch CuCl2 dư.Các chất sau phản ứng gồm: A. NaCl, Cu(OH)2, H2 và CuCl2 B. NaCl,NaOH, H2 và CuCl2 C. NaOH, H2, NaCl và Cu D. NaOH, CuCl2, NaCl và Cu C©u 24: Khi cho lần lượt từng chất: Ag, Cu, CuO, Zn, Fe vào dung dịch axit HCl thì dãy gồm các chất đều bị tan hết là: A. Cu, Ag, Fe, Zn B. Cu, Fe, Ag C. CuO, Zn, Fe D. CuO, Ag, Fe C©u 25: Hoà tan 10 gam hỗn hợp gồm bột Fe và Fe2O3 bằng1 lượng dung dịch HCl vừa đủ, thu được 1,12 lít H2 (đktc)và dung dịch X. Cho dung dịch X tác dụng hết với dung dịch NaOH dư . Lấy kết tủa thu được đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Y. Khối lượng chất rắn Y là: A. 11,2 gam B. 14 gam C. 12 gam D. 11,5 gam. C©u 26: Để khử hoàn toàn 34,8 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, CuO đến kim loại cần lượng vừa đủ 13,44 lít CO (đkc). Thể tích CO2 (đkc) thu được là: A. 6,72 lít B. 13,44 lít C. 10,08 lít D. 11,2 lít C©u 27: Cho 16,2 gam kim loại M tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng, dư thấy có 1,12 lít khí NO (đkc) duy nhất thoát ra. Kim loại M là: A. Cu B. Fe C. Zn D. Ag C©u 28: Cho 9,6 gam Cu tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng thấy có khí NO thoát ra. Khối lượng muối nitrat sinh ra trong dung dịch là: A. 56,4 gam B. 18,8 gam C. 28,2 gam D. 9,4 gam C©u 29: Xét phương trình phản ứng: X Y FeCl 2 Fe FeCl3 Hai chất X, Y lần lượt là: A. AgNO3 dư, Cl2. B. AlCl3 , Cl2 C. HCl, Cl2 D. Cl2 , FeCl3 C©u 30: Đốt nóng một hỗn hợp gồm bột Al và bột Fe3O4 trong môi trường không có không khí (phản ứng hoàn toàn) . Sau phản ứng thu được hỗn hợp X . Cho X tác dụng với dung dịch NaOH dư thấy có khí H2 bay lên. Vậy trong hổn hợp X có những chất sau: A. Al, Fe, Fe3O4, Al2O3. B. Al, Fe, Al2O3 C. Al, Fe, Fe2O3, Al2O3. D. Fe, Al2O3 Cho: Fe = 56 ; Cu = 64; Al = 27 ; Ag =108; Zn = 65; Mg =24 ; O = 16; H =1; C =12; N= 14; S = 16 ----------------- HÕt -----------------
- Së GD §T Kiªn Giang Kú thi: KiÓm Tra Hãa 12 C¬ B¶n Trêng THPT Chuyªn Huúnh MÉn §¹t M«n thi: Hãa 12 C¬ B¶n --------------- (Thêi gian lµm bµi: 45 phót) §Ò sè: 237 Hä tªn thÝ sinh:..............................................................SBD:................................ C©u 1: Cho 3 lọ đựng oxit riêng biệt. Lọ 1 chứa FeO, lọ 2 chứa Fe2O3 , lọ 3 chứa Fe3O4. Khi cho HNO3 đặc nóng dư vào 3 lọ, lọ có khả năng tạo NO2 là: A. Lọ 1,3 B. Lọ 1, 2 C. Lọ 2,3. D. Lọ 2 C©u 2: Đốt nóng một hỗn hợp gồm bột Al và bột Fe3O4 trong môi trường không có không khí (phản ứng hoàn toàn) . Sau phản ứng thu được hỗn hợp X . Cho X tác dụng với dung dịch NaOH dư thấy có khí H2 bay lên. Vậy trong hổn hợp X có những chất sau: A. Fe, Al2O3 B. Al, Fe, Fe3O4, Al2O3. C. Al, Fe, Fe2O3, Al2O3. D. Al, Fe, Al2O3 C©u 3: Hỗn hợp bột X gồm Cu và Ag. Hóa chất thích hợp nhất để tách Ag ra khỏi hỗn hợp mà không làm thay đổi khối lượng của Ag là: A. dung dịch AgNO3 . B. dung dịch FeCl3. C. dung dịch HCl D. dung dịch FeCl2. C©u 4: Cho hỗn hợp Fe3O4 và Cu vào dung dịch HCl dư . Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn người ta thu được dung dịch X và chất rắn Y. Như vậy trong dung dịch X gồm các chất tan: A. HCl, CuCl2, FeCl2. B. FeCl3, CuCl2 C. FeCl2, CuCl2 D. HCl, CuCl2, FeCl3 C©u 5: Hoà tan 10 gam hỗn hợp gồm bột Fe và Fe2O3 bằng1 lượng dung dịch HCl vừa đủ, thu được 1,12 lít H2 (đktc)và dung dịch X. Cho dung dịch X tác dụng hết với dung dịch NaOH dư . Lấy kết tủa thu được đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Y. Khối lượng chất rắn Y là: A. 11,5 gam. B. 11,2 gam C. 14 gam D. 12 gam C©u 6: Hòa tan hoàn toàn 2,3 gam hỗn hợp FeO, MgO, CuO trong 100ml dung dịch H2SO4 0,2M (phản ứng vừa đủ). Khối lượng muối khan thu được là: A. 3,9 gam B. 3,8gam C. 3,7 gam D. 3,6 gam C©u 7: Cho 1,53 gam hỗn hợp Mg, Fe, Zn vào dung dịch HCl dư thấy thoát ra 448ml khí (đktc) . Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được chất rắn có khối lượng là (gam): A. 3,90 B. 2,95 C. 1,85 D. 2,24 C©u 8: Dãy các kim loại có thể tác dụng với dung dịch CuSO4: A. Mg, Fe, Zn, Al B. Pb,Al, Mn,Zn C. Fe,Zn, Ag, Cu D. Fe,Mg,Ni,Ag C©u 9: Cho 9,6 gam Cu tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng thấy có khí NO thoát ra. Khối lượng muối nitrat sinh ra trong dung dịch là: A. 28,2 gam B. 18,8 gam C. 9,4 gam D. 56,4 gam C©u 10: Xét phương trình phản ứng: X Y FeCl 2 Fe FeCl3 Hai chất X, Y lần lượt là: A. AlCl3 , Cl2 B. Cl2 , FeCl3 C. AgNO3 dư, Cl2. D. HCl, Cl2 C©u 11: Cho các chất sau: Cl2 ; dd HNO3 ( t 0 ) ; dd H SO đặc, nguội ; dd H SO loãng; dd HCl đậm đặc; dd 2 4 2 4 CuSO4 dư ; H2O ( t0 > 5700C); dd AgNO3 dư; dd Fe2(SO4)3 .Có bao nhiêu chất khi tác dụng với Fe đều tạo được hợp chất Fe(III) A. 2. B. 1. C. 4. D. 3. C©u 12: Cho 4 dung dịch ZnSO4, AgNO3 , FeCl2, CuSO4 . Kim loại khử được cả 4 dung dịch muối là: A. Cu B. Zn C. Mg D. Ag C©u 13: Dãy gồm các kim loại tác dụng được với axit HCl là: A. Ag, Au, Ni B. Cu, Pb, Ni C. Au, Cu, Zn D. Zn, Ni, Fe C©u 14: Cho vào ống nghiệm 1 ít mạt sắt rồi rót vào một ít dung dịch HNO3 loãng. Ta nhận thấy có hiện tựơng sau: A. Sắt tan, tạo dung dịch không màu , xuất hiện khí không màu hoá nâu đỏ trong không khí. B. Sắt tan, tạo dung dịch màu vàng, xuất hiện khí không màu hoá nâu đỏ trong không khí C. Sắt tan, tạo dung dịch màu vàng, không xuất hiện khí. D. Sắt tan, tạo dung dịch không màu, xuất hiện khí màu nâu đỏ.
- C©u 15: Hòa tan hoàn toàn 10,8 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO3, thu được V lít (ở đktc) hỗn hợp khí NO duy nhất (đktc) A. 3,36. B. 5,60. C. 4,48. D. 2,24. C©u 16: Chất xỉ tạo thành trong gang có công thức hoá học là: A. CaSiO3 B. CaCO3 C. CaCl2 D. CaO C©u 17: Cho Na vào dung dịch CuCl2 dư.Các chất sau phản ứng gồm: A. NaOH, CuCl2, NaCl và Cu B. NaCl, Cu(OH)2, H2 và CuCl2 C. NaCl,NaOH, H2 và CuCl2 D. NaOH, H2, NaCl và Cu C©u 18: Khi điều chế FeCl2 bằng cách cho Fe tác dụng với dung dịch HCl. Để bảo quản dung dịch FeCl2 thu được không bị chuyển hóa thành hợp chất sắt ba, người ta có thể: A. Cho thêm vào dung dịch 1 lượng sắt dư. B. Cho thêm vào dung dịch 1 lượng kẽm dư. C. Cho thêm vào dung dịch 1 lượng HNO3 dư. D. Cho thêm vào dung dịch 1 lượng HCl dư. C©u 19: Thép là hợp kim của sắt với cacbon với một số các nguyên tố khác trong đó hàm lượng % về khối lượng của C là: A. 2%→3% B. 0,01%→2% C. 0,9%→3% D. 2%→5% C©u 20: Có các kim loại Cu, Ag, Fe và các dung dịch muối Cu(NO3)2, Fe(NO3)3, AgNO3 . Kim loại nào tác dụng được với cả 3 dung dịch muối ? A. Cu, Fe B. Cu C. Ag D. Fe C©u 21: Cho khí CO qua ống đựng a gam hỗn hợp gồm CuO, Fe3O4, FeO, Al2O3 nung nóng. Khí thoát ra được cho vào nước vôi trong dư thấy có 30g kết tủa trắng. Sau phản ứng, chất rắn trong ống sứ có khối lượng 202g. Khối lượng a gam của hỗn hợp các oxit ban đầu là: A. 216,8g B. 103,4g C. 206,8g D. 200,8g C©u 22: Hoà tan 6,96 gam FexOy vào dung dịch HCl dư thu được 2,16 g H2O . Công thức của FexOy là: A. Fe3O4 B. FeO2 . C. Fe2O3 D. FeO C©u 23: Cho các ion: Fe2+ (1) , Ag+ (2) , Cu2+ (3). Thứ tự sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa của các ion đó là: A. (2) ; (3) ; (1) B. (1) ; (2) ; (3) C. (1) ; (3) ; (2) D. (2) ; (1) ; (3) C©u 24: Cho 16,2 gam kim loại M tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng, dư thấy có 1,12 lít khí NO (đkc) duy nhất thoát ra. Kim loại M là: A. Zn B. Ag C. Cu D. Fe C©u 25: Để khử hoàn toàn 34,8 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, CuO đến kim loại cần lượng vừa đủ 13,44 lít CO (đkc). Thể tích CO2 (đkc) thu được là: A. 6,72 lít B. 13,44 lít C. 10,08 lít D. 11,2 lít C©u 26: Cho 2,16 gam bột Al vào 600 ml dung dịch CuCl2 0,1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn A . Khối lượng (gam) của A là: A. 3,84 B. 4,92 C. 5,28 D. 7,68 C©u 27: Chọn phương trình điều chế FeCl2 đúng. A. Fe + Cl2 FeCl2 B. Fe + CuCl2 FeCl2 + Cu C. FeSO4 + 2KCl FeCl2 + K2SO4 D. Fe +2NaCl FeCl2 +2Na C©u 28: Hợp chất nào sau đây có tính lưỡng tính: A. Ba(OH)2 B. Na2CO3 C. Cr(OH)3 D. ZnSO4 C©u 29: Dãy gồm các chất có thể tác dụng với dung dịch Fe2(SO4)3 là: A. Ag, Cu, dd BaCl2 B. Fe, Cu, dd BaCl2 C. CuO, dd NaOH, dd KCl D. Cu, FeO, dd KOH C©u 30: Khi cho lần lượt từng chất: Ag, Cu, CuO, Zn, Fe vào dung dịch axit HCl thì dãy gồm các chất đều bị tan hết là: A. CuO, Zn, Fe B. Cu, Ag, Fe, Zn C. CuO, Ag, Fe D. Cu, Fe, Ag Cho: Fe = 56 ; Cu = 64; Al = 27 ; Ag =108; Zn = 65; Mg =24 ; O = 16; H =1; C =12; N= 14; S = 16 ----------------- HÕt -----------------
- Së GD §T Kiªn Giang Kú thi: KiÓm Tra Hãa 12 C¬ B¶n Trêng THPT Chuyªn Huúnh MÉn §¹t M«n thi: Hãa 12 C¬ B¶n --------------- (Thêi gian lµm bµi: 45 phót) §Ò sè: 378 Hä tªn thÝ sinh:..............................................................SBD:................................ C©u 1: Hợp chất nào sau đây có tính lưỡng tính: A. ZnSO4 B. Cr(OH)3 C. Na2CO3 D. Ba(OH)2 C©u 2: Thép là hợp kim của sắt với cacbon với một số các nguyên tố khác trong đó hàm lượng % về khối lượng của C là: A. 2%→3% B. 0,01%→2% C. 0,9%→3% D. 2%→5% C©u 3: Để khử hoàn toàn 34,8 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, CuO đến kim loại cần lượng vừa đủ 13,44 lít CO (đkc). Thể tích CO2 (đkc) thu được là: A. 10,08 lít B. 11,2 lít C. 6,72 lít D. 13,44 lít C©u 4: Cho Na vào dung dịch CuCl2 dư.Các chất sau phản ứng gồm: A. NaCl,NaOH, H2 và CuCl2 B. NaOH, H2, NaCl và Cu C. NaCl, Cu(OH)2, H2 và CuCl2 D. NaOH, CuCl2, NaCl và Cu C©u 5: Hỗn hợp bột X gồm Cu và Ag. Hóa chất thích hợp nhất để tách Ag ra khỏi hỗn hợp mà không làm thay đổi khối lượng của Ag là: A. dung dịch AgNO3 . B. dung dịch HCl C. dung dịch FeCl3. D. dung dịch FeCl2. C©u 6: Khi cho lần lượt từng chất: Ag, Cu, CuO, Zn, Fe vào dung dịch axit HCl thì dãy gồm các chất đều bị tan hết là: A. Cu, Ag, Fe, Zn B. Cu, Fe, Ag C. CuO, Ag, Fe D. CuO, Zn, Fe C©u 7: Hoà tan 6,96 gam FexO y vào dung dịch HCl dư thu được 2,16 g H2O . Công thức của FexOy là: A. Fe2O3 B. Fe3O4 C. FeO2 . D. FeO C©u 8: Có các kim loại Cu, Ag, Fe và các dung dịch muối Cu(NO3)2, Fe(NO3)3, AgNO3 . Kim loại nào tác dụng được với cả 3 dung dịch muối ? A. Cu B. Ag C. Cu, Fe D. Fe C©u 9: Cho 4 dung dịch ZnSO4, AgNO3, FeCl2, CuSO4 . Kim loại khử được cả 4 dung dịch muối là: A. Ag B. Cu C. Zn D. Mg C©u 10: Hoà tan 10 gam hỗn hợp gồm bột Fe và Fe2O3 bằng1 lượng dung dịch HCl vừa đủ, thu được 1,12 lít H2 (đktc)và dung dịch X. Cho dung dịch X tác dụng hết với dung dịch NaOH dư . Lấy kết tủa thu được đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Y. Khối lượng chất rắn Y là: A. 12 gam B. 11,2 gam C. 14 gam D. 11,5 gam. C©u 11: Chất xỉ tạo thành trong gang có công thức hoá học là: A. CaCl2 B. CaCO3 C. CaO D. CaSiO3 C©u 12: Dãy các kim loại có thể tác dụng với dung dịch CuSO4: A. Mg, Fe, Zn, Al B. Fe,Mg,Ni,Ag C. Pb,Al, Mn,Zn D. Fe,Zn, Ag, Cu C©u 13: Hòa tan hoàn toàn 10,8 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO3, thu được V lít (ở đktc) hỗn hợp khí NO duy nhất (đktc) A. 3,36. B. 5,60. C. 4,48. D. 2,24. C©u 14: Cho hỗn hợp Fe3O4 và Cu vào dung dịch HCl dư . Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn người ta thu được dung dịch X và chất rắn Y. Như vậy trong dung dịch X gồm các chất tan: A. FeCl2, CuCl2 B. HCl, CuCl2, FeCl3 C. FeCl3, CuCl2 D. HCl, CuCl2, FeCl2. C©u 15: Cho khí CO qua ống đựng a gam hỗn hợp gồm CuO, Fe3O4, FeO, Al2O3 nung nóng. Khí thoát ra được cho vào nước vôi trong dư thấy có 30g kết tủa trắng. Sau phản ứng, chất rắn trong ống sứ có khối lượng 202g. Khối lượng a gam của hỗn hợp các oxit ban đầu là: A. 216,8g B. 206,8g C. 103,4g D. 200,8g C©u 16: Đốt nóng một hỗn hợp gồm bột Al và bột Fe3O4 trong môi trường không có không khí (phản ứng hoàn toàn) . Sau phản ứng thu được hỗn hợp X . Cho X tác dụng với dung dịch NaOH dư thấy có khí H2 bay lên. Vậy trong hổn hợp X có những chất sau: A. Fe, Al2O3 B. Al, Fe, Al2O3 C. Al, Fe, Fe2O3, Al2O3. D. Al, Fe, Fe3O4, Al2O3.
- C©u 17: Dãy gồm các chất có thể tác dụng với dung dịch Fe2(SO4)3 là: A. Cu, FeO, dd KOH B. Ag, Cu, dd BaCl2 C. Fe, Cu, dd BaCl2 D. CuO, dd NaOH, dd KCl C©u 18: Dãy gồm các kim loại tác dụng được với axit HCl là: A. Zn, Ni, Fe B. Cu, Pb, Ni C. Ag, Au, Ni D. Au, Cu, Zn C©u 19: Cho 16,2 gam kim loại M tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng, dư thấy có 1,12 lít khí NO (đkc) duy nhất thoát ra. Kim loại M là: A. Cu B. Zn C. Fe D. Ag C©u 20: Cho vào ống nghiệm 1 ít mạt sắt rồi rót vào một ít dung dịch HNO3 loãng. Ta nhận thấy có hiện tựơng sau: A. Sắt tan, tạo dung dịch không màu , xuất hiện khí không màu hoá nâu đỏ trong không khí. B. Sắt tan, tạo dung dịch màu vàng, không xuất hiện khí. C. Sắt tan, tạo dung dịch màu vàng, xuất hiện khí không màu hoá nâu đỏ trong không khí D. Sắt tan, tạo dung dịch không màu, xuất hiện khí màu nâu đỏ. C©u 21: Cho các chất sau: Cl2 ; dd HNO3 ( t0 ) ; dd H2SO4 đặc, nguội ; dd H2SO4 loãng; dd HCl đậm đặc; dd CuSO4 dư ; H2O ( t0 > 5700C); dd AgNO3 dư; dd Fe2(SO4)3 .Có bao nhiêu chất khi tác dụng với Fe đều tạo được hợp chất Fe(III) A. 3. B. 1. C. 4. D. 2. C©u 22: Xét phương trình phản ứng: X Y FeCl 2 Fe FeCl3 Hai chất X, Y lần lượt là: A. HCl, Cl2 B. AgNO3 dư, Cl2. C. AlCl3 , Cl2 D. Cl2 , FeCl3 C©u 23: Cho 1,53 gam hỗn hợp Mg, Fe, Zn vào dung dịch HCl dư thấy thoát ra 448ml khí (đktc) . Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được chất rắn có khối lượng là (gam): A. 1,85 B. 3,90 C. 2,95 D. 2,24 C©u 24: Cho 2,16 gam bột Al vào 600 ml dung dịch CuCl2 0,1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn A . Khối lượng (gam) của A là: A. 5,28 B. 4,92 C. 7,68 D. 3,84 C©u 25: Chọn phương trình điều chế FeCl2 đúng. A. Fe + Cl2 FeCl2 B. Fe +2NaCl FeCl2 +2Na C. FeSO4 + 2KCl FeCl2 + K2SO4 D. Fe + CuCl2 FeCl2 + Cu C©u 26: Cho 3 lọ đựng oxit riêng biệt. Lọ 1 chứa FeO, lọ 2 chứa Fe2O3 , lọ 3 chứa Fe3O4. Khi cho HNO3 đặc nóng dư vào 3 lọ, lọ có khả năng tạo NO2 là: A. Lọ 1,3 B. Lọ 2 C. Lọ 1, 2 D. Lọ 2,3. C©u 27: Khi điều chế FeCl2 bằng cách cho Fe tác dụng với dung dịch HCl. Để bảo quản dung dịch FeCl2 thu được không bị chuyển hóa thành hợp chất sắt ba, người ta có thể: A. Cho thêm vào dung dịch 1 lượng HNO3 dư. B. Cho thêm vào dung dịch 1 lượng kẽm dư. C. Cho thêm vào dung dịch 1 lượng sắt dư. D. Cho thêm vào dung dịch 1 lượng HCl dư. C©u 28: Hòa tan hoàn toàn 2,3 gam hỗn hợp FeO, MgO, CuO trong 100ml dung dịch H2SO4 0,2M ( phản ứng vừa đủ ). Khối lượng muối khan thu được là: A. 3,6 gam B. 3,7 gam C. 3,9 gam D. 3,8gam C©u 29: Cho 9,6 gam Cu tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng thấy có khí NO thoát ra. Khối lượng muối nitrat sinh ra trong dung dịch là: A. 56,4 gam B. 9,4 gam C. 18,8 gam D. 28,2 gam C©u 30: Cho các ion: Fe 2+ (1) , Ag+ (2) , Cu2+ (3). Thứ tự sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa của các ion đó là: A. (2) ; (3) ; (1) B. (1) ; (3) ; (2) C. (2) ; (1) ; (3) D. (1) ; (2) ; (3) Cho: Fe = 56 ; Cu = 64; Al = 27 ; Ag =108; Zn = 65; Mg =24 ; O = 16; H =1; C =12; N= 14; S = 16 ----------------- HÕt -----------------
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
14 Đề kiểm tra 1 tiết Tiếng Anh 11 căn bản - THPT Chuyên Huỳnh Mẫn Đạt (Kèm đáp án)
42 p | 1609 | 718
-
14 Đề kiểm tra 1 tiết Toán 6 (Kèm đáp án)
44 p | 3096 | 650
-
14 Đề kiểm tra 1 tiết Toán 11 (Kèm hướng dẫn giải)
51 p | 1650 | 274
-
14 Đề kiểm tra 1 tiết Toán 9 - (Kèm lời giải)
43 p | 666 | 114
-
14 Đề kiểm tra 1 tiết HK2 Sinh 9 - Trường THCS Thống Nhất (Kèm đáp án)
58 p | 1068 | 50
-
14 Đề kiểm tra HK1 môn Mỹ thuật lớp 6 (2012 - 2013)
54 p | 538 | 36
-
Giáo án Thủ công 3 bài Bài 14: Làm đồ chơi, làm lọ hoa gắn tường - GV:H.B.Hằng
6 p | 368 | 29
-
Đại số 9 - Tiết 14 Luyện tập
7 p | 208 | 19
-
Bài 14: Chương trình địa phương ( phần văn) - Bài giảng Ngữ văn 8
31 p | 1046 | 19
-
14 Đề kiểm tra 1 tiết học kì 1 môn Toán (Giải tích) lớp 12 có đáp án
47 p | 76 | 12
-
TIẾT 15: MẶT PHẲNG NGHIÊNG
5 p | 100 | 7
-
Bộ 14 đề kiểm tra 1 tiết Hình học lớp 10 chương 1 có đáp án
29 p | 79 | 6
-
Bộ 14 đề kiểm tra 1 tiết Hình học lớp 10 chương 3 có đáp án
31 p | 38 | 4
-
Đề kiểm tra 1 tiết HK2 môn Toán lớp 9 - (Kèm đáp án) đề số 14
3 p | 64 | 4
-
Bộ 14 đề kiểm tra giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7
16 p | 68 | 4
-
Đề kiểm tra giữa học kì 2 môn Toán lớp 10 năm 2020-2021- Đề 14
4 p | 49 | 3
-
Đề kiểm tra 1 tiết môn Toán lớp 11 năm học 2016-2017 – Trường THPT Nho Quan A
4 p | 45 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn