intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

14 Đề kiểm tra 1 tiết HK2 Sinh 9 - Trường THCS Thống Nhất (Kèm đáp án)

Chia sẻ: Trần Văn Tuấn | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:58

1.068
lượt xem
50
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn học sinh và quý thầy cô tham khảo 14 đề kiểm tra 45 phút học kỳ 2 môn Sinh học lớp 9 của Sở Giáo dục và Đào tạo thành phố Huế trường THCS Thống Nhất năm 2012-2013 dành cho các bạn học sinh giúp củng cố kiến thức cho kỳ kiểm tra.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: 14 Đề kiểm tra 1 tiết HK2 Sinh 9 - Trường THCS Thống Nhất (Kèm đáp án)

  1. Phòng GD&ĐT Thành phố Huế ĐỀ KIỂM TRA: 45 PHÚT HỌC KÌ II Trường THCS Thống Nhất Năm học: 2012 – 2013 Môn: Sinh học 9 MA TRẬN ĐỀ (ĐỀ 4) Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao 1. Ứng dụng - Nêu được khái niệm - Nêu được các - Nêu được các di truyền học hiện tượng ưu thế lai. phương pháp tạo tính trạng nổi (05 tiết) - Kể tên được 3 giống ưu thế lai bật và hướng sử vật nuôi đang được sử dụng của các dụng ở nước ta mà em giống vật nuôi biết. đó. 35% = 3.5đ 1đ 1.5đ 1đ 2.Sinh vật và - Nêu được khái niệm - Cho được 1 ví dụ môi trường môi trường sống của về quan hệ cộng (06 tiết) sinh vật sinh và cạnh tranh .- Kể tên được các quan giữa các sinh vật hệ khác loài được hình khác loài. thành khi các sinh vật sống trong cùng một môi trường sống. 40% = 40đ 2.5đ 1.5đ 3. Hệ sinh Nêu được các khái - Phân tích được thái niệm các thành phần (04 tiết) - Quần thể sinh vật chính trong một - Lưới thức ăn hệ sinh thái cho - Hệ sinh thái trước. 25% = 2.5đ 1.5đ 1đ Số câu: 5 câu 2câu 2 câu 1 câu Số điểm: 5đ 3đ 2đ 100%=10 đ 50% 30% 20%
  2. Phòng GD&ĐT Thành phố Huế ĐỀ KIỂM TRA: 45 PHÚT HỌC KÌ II Trường THCS Thống Nhất Năm học: 2012 – 2013 Môn: Sinh học 9 ĐỀ CHÍNH THỨC (ĐỀ 4) Câu 1 (1.5đ): - Hiện tượng ưu thế lai là gì? - Trong chọn giống vật nuôi, người ta đã dùng những phương pháp gì để tạo ưu thế lai? Câu 2 (2đ ): - Hãy kể tên 3 giống vật nuôi đang được sử dụng ở nước ta mà em biết. - Nêu các tính trạng nổi bật và hướng sử dụng của các giống vật nuôi đó. Câu 3 (2đ): Nêu các khái niệm: - Môi trường sống của sinh vật - Quần thể sinh vật - Lưới thức ăn - Hệ sinh thái Câu 4 (3.5đ): - Hãy kể tên các quan hệ khác loài được hình thành khi các sinh vật sống trong cùng một môi trường sống. - Cho 1 ví dụ về quan hệ cộng sinh và cạnh tranh giữa các sinh vật khác loài. Câu 5 (1đ): Một lưới thức ăn của một hệ sinh thái rừng gồm có các sinh vật sau: cây cỏ, sâu ăn lá, chuột, bọ ngựa, rắn, hươu, đại bàng, giun đất, cáo, hổ, địa y, vi khuẩn. Hãy phân tích các thành phần chính trong hệ sinh thái trên. ----------------- Hết -----------------
  3. Phòng GD&ĐT Thành phố Huế ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Trường THCS Thống Nhất Năm học: 2012 – 2013 Môn: Sinh học 9 ĐỀ 4 Câu Nội dung Điểm 1 - Hiện tượng ưu thế lai là hiện tượng cơ thể lai F1 có sức sống cao hơn, sinh 0.5 trưởng nhanh hơn, phát triển mạnh hơn, chống chịu tốt hơn, các tính trạng năng suất cao hơn trung bình giữa hai bố mẹ hoặc vượt trội cả hai bố mẹ. - Trong chọn giống cây trồng, người ta đã dùng những phương pháp để tạo ưu thế lai: 0.5 + Lai khác dòng 0.5 + Lai khác thứ 2 - Kể tên 3 giống vật nuôi đang được sử dụng ở nước ta mà em biết. 0.5 Bò sữa Hà Lan: Mỗi + Tính trạng nổi bật: Cho nhiều sữa, tỉ lệ bơ cao. ví dụ + Hướng sử dụng: Lấy sữa 0.5đ (HS có thể lấy 3 ví dụ khác) 3 - Môi trường sống của sinh vật: Là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm tất cả 0.5 những gì bao quanh chúng. - Quần thể sinh vật là tập hợp những cá thể cùng loài sinh sống trong một khoảng 0.5 không gian nhất định ở một thời điểm nhất định có khả năng giao phối với nhau để sinh sản - Lưới thức ăn là các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung tạo thành một lưới 0.5 thức ăn. - Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và khu vực sống của quần xã (sinh cảnh ). 0.5 Trong hệ sinh thái, các sinh vật luôn tác động lẫn nhau và tác động qua lại với các nhân tố vô sinh của môi trường tạo thành một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định. 4 - Các quan hệ khác loài được hình thành khi các sinh vật sống trong cùng một môi trường sống: + Hổ trợ: Hội sinh; cộng sinh 1 + Đối địch: Cạnh tranh; kí sinh, nủa kí sinh; sinh vật ăn sinh vật khác 1 - Cho 1 ví dụ về quan hệ cộng sinh và cạnh tranh giữa các sinh vật khác loài. 1.5 (HS tự cho ví dụ) 5 Một lưới thức ăn của một hệ sinh thái rừng gồm có các sinh vật sau: cây cỏ, sâu ăn 1 lá, chuột, bọ ngựa, rắn, hươu, đại bàng, giun đất, cáo, hổ, địa y, vi khuẩn. Các thành phần chính trong hệ sinh thái trên: + Sinh vật sản xuất: cây cỏ + Sinh vật tiêu thụ: sâu ăn lá, chuột, bọ ngựa, rắn, hươu, đại bàng, giun đất, cáo, hổ. + Sinh vật phân giải: địa y, vi khuẩn.
  4. Tổ trưởng CM Tổ phó CM GV ra đề Nguyễn Thị Bích Hà Nguyễn Thị Minh Phương Trần Thị Thanh Nhàn
  5. Phòng GD&ĐT Thành phố Huế ĐỀ KIỂM TRA: 45 PHÚT HỌC KÌ II Trường THCS Thống Nhất Năm học: 2012 – 2013 Môn: Sinh học 9 MA TRẬN ĐỀ (ĐỀ 5) Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao 1. Ứng dụng - Nêu được khái niệm - Nêu được nguyên - Nêu được các di truyền học hiện tượng thoái hoá do nhân của hiện tính trạng nổi (05 tiết) tự thụ phấn ở cây giao tượng thoái hoá bật và hướng sử phấn giống dụng của các - Kể tên được 3 giống giống cây trồng cây trồng đang được sử đó. dụng ở nước ta. 35% = 3.5đ 1đ 1.5đ 1đ 2.Sinh vật và - Nêu được khái niệm - Nêu được các môi trường nhân tố sinh thái nhóm sinh vật khi (06 tiết) - Nêu được ảnh hưởng dựa vào nhân tố của nhiệt độ lên đời nhiệt độ sống của động vật. Cho ví dụ minh hoạ. 45% = 4.5đ 3đ 1.5đ 3. Hệ sinh Nêu được các khái - Vẽ được một thái niệm lưới thức ăn. (04 tiết) - Quần thể sinh vật - Quần xã sinh vật - Hệ sinh thái 20% = 2đ 1đ 1đ Số câu: 5 câu 2câu 2 câu 1 câu Số điểm: 5đ 3đ 2đ 100%=10 đ 50% 30% 20%
  6. Phòng GD&ĐT Thành phố Huế ĐỀ KIỂM TRA: 45 PHÚT HỌC KÌ II Trường THCS Thống Nhất Năm học: 2012 – 2013 Môn: Sinh học 9 ĐỀ CHÍNH THỨC (ĐỀ 5) Câu 1 (1.5đ ): - Thế nào là hiện tượng thoái hoá do tự thụ phấn ở cây giao phấn? - Nêu nguyên nhân của hiện tượng thoái hoá giống Câu 2 (2đ ): - Hãy kể tên 3 giống cây trồng đang được sử dụng ở nước ta mà em biết. - Nêu các tính trạng nổi bật và hướng sử dụng của các giống cây trồng đó. Câu 3 (2đ): Nêu các khái niệm: - Nhân tố sinh thái - Quần thể sinh vật - Quần xã sinh vật - Hệ sinh thái Câu 4 (3.5đ): - Nêu ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống của động vật. Cho ví dụ minh hoạ. - Nếu dựa vào nhiệt độ có thể chia động vật thành những nhóm nào? Cho ví dụ. Câu 5 (1đ): Hãy vẽ một lưới thức ăn, trong đó có các sinh vật: cây cỏ. ếch nhái, rắn, châu chấu, diều hâu, vi khuẩn, cáo, gà rừng, dê, hổ. -----------------Hết-----------------
  7. Phòng GD&ĐT Thành phố Huế ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Trường THCS Thống Nhất Năm học: 2012 – 2013 Môn: Sinh học 9 ĐỀ 5 Câu Nội dung Điểm 1 - Hiện tượng thoái hoá do tự thụ phấn ở cây giao phấn là hiện tượng các thế hệ kế tiếp có sức sống kém dần như phát triển chậm, chiều cao cây và năng suất giảm 0.5 dần, nhiều cây bị chết. - Nêu nguyên nhân của hiện tượng thoái hoá giống: Qua các thế hệ tự thụ phấn 1 hoặc giao phối gần tạo ra các cặp gen lặn đồng hợp gây hại 2 - Hãy kể tên 3 giống cây trồng đang được sử dụng ở nước ta mà em biết. 0.5 + Giống lúa: CR 203 Mỗi + Tính trạng nổi bật: - Ngắn ngày, năng suất cao ví dụ + Hướng sử dụng: Lấy hạt 0.5đ (HS có thể lấy 3 ví dụ khác) 3 - Nhân tố sinh thái: là các yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật. 0.5 - Quần thể sinh vật là tập hợp những cá thể cùng loài sinh sống trong một khoảng 0.5 không gian nhất định ở một thời điểm nhất định có khả năng giao phối với nhau để sinh sản - Quần xã sinh vật là một tập hợp những quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác 0.5 nhau cùng sống trong một không gian nhất định. Các sinh vật trong quần xã có mối quan hệ gắn bó như một thể thống nhất. 0.5 - Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và khu vực sống của quần xã (sinh cảnh ). Trong hệ sinh thái, các sinh vật luôn tác động lẫn nhau và tác động qua lại với các nhân tố vô sinh của môi trường tạo thành một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định. 4 - Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống của động vật: Nhiệt độ môi trường ảnh 1 hưởng tới hình thái hoạt động sinh lí của động vật - Cho ví dụ minh hoạ: Vào mùa đông, gấu Bắc Cực có hiện tượng ngủ đông. (HS 1 có thể lấy ví dụ khác) - Nếu dựa vào nhiệt độ có thể chia động vật thành những 2 nhóm 0.75 + Động vật biến nhiệt: cá, ếch ... 0.75 + Động vật hằng nhiệt: chim, thú ... 5 - Vẽ một lưới thức ăn, trong đó có các sinh vật: cây cỏ, ếch nhái, rắn, châu chấu, 1 diều hâu, vi khuẩn, cáo, gà rừng, dê, hổ: Cây cỏ Gà rừng Cáo Rắn Châu chấu Ếch Dê Diều hâu Hổ Vi khuẩn
  8. Tổ trưởng CM Tổ phó CM GV ra đề Nguyễn Thị Bích Hà Nguyễn Thị Minh Phương Trần Thị Thanh Nhàn
  9. PHÒNG GD&ĐT THỪA THIÊN HUẾ KIỂM TRA GIỮA KỲ II TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN Năm học 2011 – 2012 MÔN: Sinh học– Lớp 9 Thời gian làm bài: 45 phút MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Mức độ thấp Mức độ cao Chương IV Khái niệm ưu thế Giải thích ưu thế lai (tt): lai giảm dần qua các 02 tiết thế hệ. 2,5 điểm 1,5đ=15% 1đ=10% 25% Phần II Mối quan hệ giữa Ví dụ Chương I: các sinh vật Sinh vật và môi trường 06 tiết 3điểm 1,5đ=15% 1,5đ=15% 30% Chương II: Phân biệt quần thể Viết chuỗi thức ăn Hệ sinh thái và quần xã 07 tiết 2đ 2,5đ=25% 2đ=20% 45% Tổng 1 câu 2câu 1 câu 10 câu=100% 3điểm 5điểm 2điểm
  10. 30% 50% 20%
  11. ĐỀ Câu 1 ( 2,5 điểm): Thế nào là ưu thế lai? Giải thích tại sao ưu thế lai giảm dần qua các thế hệ? Câu 2( 3 điểm): Nêu đặc điểm các mối quan hệ khác loài. lấy ví dụ minh họa. Câu 3 ( 2,5 điểm):Phân biệt quần thể sinh vật và quần xã sinh vật ? Câu 4 (2 điểm): Trong hệ sinh thái rừng nhiệt đới:Hãy viết 4 sơ đồ chuổi thức ăn,mỗi chuỗi thức ăn có ít nhất 4 mắt xích. --------------Hết--------------- Đáp án: Câu 1: -Ưu thế lai: Mỗi ý 0,25đ: Con lai F1 có sức sống cao hơn / sinh trưởng nhanh hơn / phát triển mạnh hơn / chống chịu tốt hơn / năng suất cao hơn trung bình của bố mẹ /hoặc trội hơn cả bố mẹ. -Giải thích: Mỗi ý 0,25 d + F1 Có KG dị hợp tử ( gen trội có lợi được biểu hiện) + Ở các thế hệ sau: Thể dị hợp giảm, thể đồng hợp tăng, trong đó có đồng hợp lặn thường biểu hiện kiểu hình xấu. Câu 2: Quan hệ khác loài: 0,5đ -Cộng sinh: sự hợp tác cùng có lợi. ví dụ. 0,5đ -Hội sinh: 1 bên có lợi, 1 bên không có lợi cũng không có hại.Ví dụ 0,5đ -Cạnh tranh: Tranh nhau thức ăn, nơi ở,…Ví dụ. 1đ -Kí sinh- Nửa kí sinh: Sinh vật này sống và lấy chất dinh dưỡng trên cơ thể sinh vật khác. Ví dụ 0,5 đ -Sinh vật ăn sinh vật: ĐV ăn ĐV, ĐV ăn TV, TV bắt côn trùng. Câu 3: Phân biệt quần thể và quần xã:
  12. Quần thể Quần xã 0,5 đ/1 ý -Tập hợp các cá thể cùng loài. -Tập hợp các cá thể khác loài. 0,5 đ/1 ý -Chỉ có mối quan hệ cùng loài. - Ngoài mối quan hệ cùng loài, còn mối 0,25đ/1 ý -Cấu trúc nhỏ hơn quần xã. quan hệ khác loài. 0,25đ/1 ý -Giữa các cá thể có thể giao phối -Cấu trúc lớn hơn quần xã. hoặc giao phấn với nhau. -Giữa các cá thể khác loài không thể giao phối hoặc giao phấn với nhau. Câu 4: Mỗi chuỗi thức ăn : 0,5 đ Yêu cầu: Có đủ 3 loại sinh vật: sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ và sinh vật phân giải. --------------Hết---------------
  13. PHÒNG GD&ĐT QUẢNG ĐIỀN KIỂM TRA GIỮA KỲ II - NĂM HỌC: 2011-2012 TRƯỜNG THCS ĐẶNG DUNG Môn: Sinh học- LỚP 9( Lần 2) Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ CHÍNH THỨC MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MỨC ĐỘ NỘI DUNG CHỦ ĐỀ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TỔNG SỐ TL TL TL Phần I: - Ưu thế lai Câu 1.1 Câu 1.2 1 câu 1.Chương VI: 1 điểm 2 điểm 3 điểm Ứng dụng di truyền học Phần II: - Môi trường và Câu 2.1 Câu 2.2 1 câu 2.Chương I: các nhân tố sinh 2 điểm 1 điểm 3 điểm Sinh vật và môi thái. trường 3.Chương II: - Quần thể sinh Câu 3.1 Câu 3.2 Hệ sinh thái vật. 1 điểm 1 điểm - Hệ sinh thái. Câu 4.1 Câu 4.2 2 câu 1 điểm 1 điểm 4 điểm TỔNG SỐ 2 câu 1 câu 1 câu 4 câu 5 điểm 3 điểm 2 điểm 10 điểm Chú thích: a) Đề được thiết kế với tỷ lệ : 50% nhận biết + 30% thông hiểu +20% vận dụng, 100% tự luận b) Cấu trúc bài: gồm: 7 câu c) Cấu trúc câu hỏi: - Số lượng câu hỏi ( ý) là: 8
  14. PHÒNG GD&ĐT QUẢNG ĐIỀN KIỂM TRA GIỮA KỲ II - NĂM HỌC: 2011-2012 TRƯỜNG THCS ĐẶNG DUNG Môn: Sinh - LỚP 9 Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ CHÍNH THỨC Câu 1: ( 3 điểm) 1.1/ Lai kinh tế là gì? 1.2/ Ở nước ta lai kinh tế được thực hiện dưới hình thức nào? Cho ví dụ. Câu 2: Câu 2: (3điểm) 2.1/ Môi trường sống là gì? Kể tên các loại môi trường sống? 2.2/ Hãy liệt kê các nhân tố sinh thái vô sinh và hữu sinh tác động lên cây lúa nước? Câu 3: ( 2 điểm) 3.1/ Quần thể sinh vật là gì? 3.2/ Các sinh vật trong một quần thể thường có những mối quan hệ nào? Nêu ví dụ minh họa. Câu 4: ( 2 điểm) Thế nào là một lưới thức ăn, chuỗi thức ăn? Cho ví dụ. *********************************
  15. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM (Đáp án này gồm 1 trang ) CÂU Ý NỘI DUNG ĐIỂM - Lai kinh tế: cho giao phối giữa cặp vật nuôi bố mẹ thuộc 2 dòng 1,0 1 thuần khác nhau rồi dùng con lai F1 làm sản phẩm. 1 - ở nước ta lai kinh tế thường dùng con cái trong nước lai với con 1 2 đực giống ngoại. - Ví dụ 1 - Môi trường là nơi sống của sinh vật, bao gồm tất cả những gì bao 1 quanh chúng. 1 2 - Môi trường nước, môi trường trong đất, môi trường trên mặt đất – không khí, môi trường sinh vật. 1 Các nhân tố tác động lên cây lúa nước: 2 - Hữu sinh: Cỏ, sâu, chim, chuột, cá, rong, tảo, con người.... 0,5 - Vô sinh : Ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, gió, lượng mưa, phân bón, thuốc bảo vẹ thực vật 0,5 3 Quần thể sinh vật là tập hợp những cá thể cùng loài, sinh sống trong 1 khoảng không gian nhất định, ở 1 thời điểm nhất định và có khả 1 năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới - Các sinh vật trong quần thể thường có những mối quan hệ: hỗ trợ, 2 cạnh tranh 0,5 0,5 - Ví dụ. - Chuỗi thức ăn là 1 dãy gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau. Mỗi loài sinh vật trong chuỗi thức ăn vừa là sinh 4 1 vật tiêu thụ mắt xích phía trước, vừa bị mắt xích phía sau tiêu thụ. 0,5 - Lưới thức ăn: Các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung tạo 0,5 thành 1 lưới thức ăn. 2 - Ví dụ 1
  16. Phòng GD &ĐT Thành Phố Huế Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC : 2011 – 2012 MÔN : SINH HỌC – LỚP 9 Thời gian làm bài : 45 phút MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MỨC ĐỘ NỘI DUNG – CHỦ ĐỀ NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG TỔNG TL TN TL TN TL TN SỐ 1 1-Chương 6 Ứng dụng di 1 truyền học Ưu thế lai 2 2 Môi trường và 1 các nhân tố sinh 2-Chương 1 thái 2 Sinh vật và môi trường Ảnh hưởng lẫn 1 nhau giữa các 1,5 3 sinh vật Quần thể sinh 1 2 3-Chương 2 vật 2 Hệ sinh thái 1 5 Quần xã sinh vật 3 2 2 1 5 TỔNG SỐ 3,5 3,5 3 10
  17. Phòng GD &ĐT Thành Phố Huế KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng Môn: SINH HỌC - lớp 9 Thời gian làm bài: 45 phút Câu 1: ( 2 điểm ) Ưu thế lai là gì ? Nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai ? Tại sao không dùng cơ thể lai F1 để nhân giống ? Câu 2: ( 1,5 điểm ) Môi trường sống của sinh vật là gì ? Lấy ví dụ về môi trường sống của một số loài sinh vật. Câu 3: ( 1,5 điểm ) Các sinh vật cùng loài hổ trợ hoặc cạnh tranh lẫn nhau trong những điều kiện nào ? Câu 4: ( 2 điểm ) Thế nào là một quần thể sinh vật ? Khi mật độ quần thể tăng quá cao sẽ dẫn đến hiện tượng gì ? Câu 5: ( 3 điểm ) Thế nào là một quần xã sinh vật ? Quần xã sinh vật khác với quần thể sinh vật như thế nào ?
  18. Phòng GD &ĐT Thành Phố Huế KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng MÔN SINH HỌC - LỚP 9 ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM CÂU NỘI DUNG ĐIỂM 1 + Ưu thế lai là hiện tượng cơ thể lai F1 có: - Sức sống cao hơn / sinh trưởng nhanh hơn / phát triển mạnh hơn / chống 1,25 đ chịu tốt hơn / năng suất cao hơn bố mẹ 2,0 đ +Do có sự tập trung các gen trội ở cơ thể lai F1 0,25 đ + Vì ở đời sau, qua phân li, sẽ xuất hiện cac kiểu đồng hợp về các gen lặn 0,5 đ có hại, ưu thế lai giảm. 2 + Môi trường sống của sinh vậtlà nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm tất cả 0,5 đ những gì bao quanh chúng 1,5 đ + Môi trường nước – Ví dụ 0,25 đ Môi trường trên cạn - Ví dụ 0,25 đ Môi trường trong đất - Ví dụ 0,25 đ Môi trường sinh vật - Ví dụ 0,25 đ 3 + Hổ trợ: - Sinh vật sống với nhau thành nhóm 0,5 đ 1,5 đ - Gặp điều kiện sống thuận lợi như nơi ở rộng rãi, nguồn sống đầy đủ. 0,5 đ + Cạnh tranh khi gặp điều kiện sống bất lợi như số lượng cá thể tăng cao 0,5 đ dần tới thiếu thức ăn, nơi ở chật hẹp 4 + Quần thể sinh vật: - Bao gồm các cá thể cùng loài 0,25 đ - Cùng sống trong một khu vực nhất định 0,25 đ 2,0 đ - Ở một thời điểm nhất định 0,25 đ - Có khả năng sinh sản tạo thành các thế hệ mới 0,25 đ
  19. + Khi mật độ quần thể tăng quá cao: - Thiếu thức ăn, chỗ ở, phát sinh nhiều bệnh tật, nhiều cá thể sẽ bị 0,5 đ chết - Mật độ quần thể lại được điều chỉnh về mức cân bằng 0,5 đ 5 + Quần xã sinh vật: - Tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau. 0,5 đ - Cùng sống trong một không gian xác định 0,25 đ - Có mối quan hệ mật thiết, gắn bó với nhau 0,25 đ + Quần thể sinh vật: + Quần xã sinh vật : - Tập hợp các cá thể sinh vật - Tập hợp nhiều quần thể sinh vật 0,5 đ của cùng một loài thuộc các loài khác nhau - Giữa các cá thể luôn giao phấn hoặc - Giữa các thể khác loài không giao 0,5 đ giao phối được với nhau phấn hoặc giao phối được với nhau - Có cấu trúc nhỏ hơn quần xã - Có cấu trúc lớn hơn quần thể 0,5 đ - Phạm vi phân bổ hẹp hơn quần xã - Phạm vi phân bổ rộng hơn quần 0,5 đ thể
  20. PHÒNG GD&ĐT TP HUẾ KIỂM TRA GIỮA KỲ II TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TRỖI Môn: Sinh học. LỚP: 9 Thời gian làm bài: 45 phút. ĐỀ CHÍNH THỨC MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA NỘI MỨC ĐỘ DUNG- Nhận biết Thông hiểu Vận dụng 1 Vận dụng 2 TỔNG SỐ CHỦ ĐỀ (câu/điểm) (câu/điểm) (câu/điểm) (câu/điểm) ChươngVI: 1a/1,5 1b/1 1Câu Ứng dụng Nêu được Trình bày Di truyền khái niệm được học ưu thế lai. phương 2,5 Điểm pháp tạo ưu thế lai ở vật nuôi. ChươngI: 1a/0,5 1b/1,5 1Câu Sinh vật và Nêu được Vẽ được sơ môi trường khái niệm đồ giới hạn 2Điểm giới hạn sinh thái. sinh thái. 1/3 1 Câu Trình bày được đặc 3Điểm điểm của các mối quan hệ cộng sinh, cạnh tranh,
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
12=>0