intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

2 Đề kiểm tra 1 tiết môn Giải tích lớp 11 - THPT Tháp Chàm (Bài số 3)

Chia sẻ: Lê Văn Nguyên | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

34
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn cùng tham khảo 2 Đề kiểm tra 1 tiết môn Giải tích lớp 11 - THPT Tháp Chàm (Bài số 3) kèm đáp án tư liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập lại kiến thức đã học, có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kỳ kiểm tra sắp tới. Chúc các bạn thành công.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: 2 Đề kiểm tra 1 tiết môn Giải tích lớp 11 - THPT Tháp Chàm (Bài số 3)

MA TRẬN KIỂM TRA 1 TIẾT ĐẠI SỐ<br /> BÀI SỐ 3 – HKI – Năm học : 2015<br /> <br /> Mức độ<br /> <br /> Nội dung<br /> <br /> 1<br /> <br /> 2<br /> <br /> Qui tắc cộng, nhân, hoán vị, chỉnh hợp, Câu 1a<br /> <br /> Nhị thức Newton<br /> <br /> 3<br /> <br /> Câu 3a<br /> <br /> 1đ<br /> <br /> 3,5<br /> <br /> 1,5đ<br /> <br /> Câu 3b<br /> <br /> 1,5đ<br /> 3<br /> <br /> Câu 4<br /> <br /> Câu 2b<br /> <br /> 1đ<br /> <br /> Tổng<br /> <br /> Điểm<br /> <br /> 1,5đ<br /> Câu 2a<br /> <br /> Xác suất<br /> <br /> 4<br /> <br /> Câu 1b<br /> <br /> 1,5đ<br /> <br /> tổ hợp<br /> <br /> 3<br /> <br /> 3,5<br /> <br /> 2,0đ<br /> 2,5<br /> <br /> 3<br /> <br /> 1,5<br /> <br /> 10<br /> <br /> MÔ TẢ CHI TIẾT<br /> Câu 1: (3 đ) Cho tập hợp số A  1, 2,... \ 0 . Lập số thỏa yêu cầu:<br /> a/…..<br /> b/…….<br /> Câu 2: (2 đ) Cho nhị thức  a  b <br /> <br /> n<br /> <br /> a/. Khai triển nhị thức.<br /> b/. Tìm số hạng chứa x k<br /> Câu 3: (3,5 đ) Tìm xác suất. Phép thử: gieo hai đồng xu.<br /> a/. Mô tả không gian mẫu.<br /> b/. Tính xác suất.<br /> Câu 4: (1,5 đ) Liên quan đến nhị thức Newton.<br /> -----------  -----------<br /> <br /> NHÓM TOÁN 11<br /> <br /> TRƯỜNG THPT THÁP CHÀM<br /> TỔ: TOÁN<br /> ----------<br /> <br /> KIỂM TRA 1 TIẾT<br /> MÔN: ĐẠI SỐ - Lớp: 11<br /> THỜI GIAN: 45 PHÚT (Bài số 3)<br /> Đề 1:<br /> <br /> Câu 1: (3đ) Từ các chữ số 1,2,3,4,5,6 ta có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên trong các trường<br /> hợp sau:<br /> a/. Gồm có bốn chữ số khác nhau.<br /> b/. Gồm có ba chữ số khác nhau và chia hết cho hai.<br /> Câu 2: (2đ)<br /> a/. Khai triển nhị thức: 1  2x <br /> <br /> 5<br /> <br /> 12<br /> <br /> b/. Tìm hệ số của x 6 trong khai triển 1  3x  .<br /> Câu 3: (3,5 đ)Gieo ngẫu nhiên một đồng xu cân đối đồng chất hai lần.<br /> a/. Mô tả không gian mẫu của phép thử trên.<br /> b/. Tính xác suất để có ít nhất có một mặt ngửa.<br /> n<br /> <br /> Câu 4: (1,5đ) Biết hệ số của x 2 trong khai triển 1  2 x  là 144. Tìm số hạng thứ 6 trong khai<br /> triển trên. ( Viết theo chiều lũy thừa của x tăng dần)<br /> ----------------<br /> <br /> TRƯỜNG THPT THÁP CHÀM<br /> TỔ: TOÁN<br /> ----------<br /> <br /> KIỂM TRA 1 TIẾT<br /> MÔN: ĐẠI SỐ - Lớp: 11<br /> THỜI GIAN: 45 PHÚT (Bài số 2)<br /> Đề 2:<br /> <br /> Câu 1: (3đ Từ các chữ số 2,3,4,5,6,7,8 ta có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên trong các trường<br /> hợp sau:<br /> a/. Gồm có ba chữ số khác nhau.<br /> b/. Gồm có bốn chữ số khác nhau và chia hết cho hai.<br /> Câu 2: (2đ)<br /> a/. Khai triển nhị thức: 1  3x <br /> <br /> 5<br /> <br /> 12<br /> <br /> b/. Tìm hệ số của x 8 trong khai triển 1  2x  .<br /> Câu 3: (3,5 đ) Gieo ngẫu nhiên một lần đồng thời hai đồng xu cân đối đồng chất.<br /> a/. Mô tả không gian mẫu của phép thử trên.<br /> b/. Tính xác suất để có ít nhất một mặt sấp.<br /> n<br /> <br /> Câu 4: (1,5đ Biết hệ số của x 2 trong khai triển 1  2 x  là 144. Tìm số hạng thứ 7 trong khai<br /> triển trên. (Viết theo chiều lũy thừa của x tăng dần)<br /> ----------------<br /> <br /> HƯỚNG DẪN CHẤM<br /> Câu<br /> <br /> Nội dung<br /> <br /> Từ các chữ số 1,2,3,4,5,6 ta có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên trong các<br /> trường hợp sau:<br /> a/. Gồm có bốn chữ số khác nhau.<br /> Ta có mỗi chữ số chính là một chỉnh hợp chập 4 của 6.<br /> Suy ra số chữ số thỏa yêu cầu chính bằng số chỉnh hợp chập 4 của 6:<br /> 1<br /> (3đ)<br /> <br /> Điểm<br /> 3đ<br /> 1đ<br /> 0,5đ<br /> 0,5đ<br /> <br /> A64  360<br /> b/. Gồm có ba chữ số khác nhau và chia hết cho hai.<br /> Gọi x  abc (a  b  c )<br /> <br /> 2đ<br /> 0,5đ<br /> <br /> Vì x chia hết cho 2 nên c  2, 4,6<br /> Chọn c : 3 cách.<br /> 2<br /> Chọn a,b: A5  20<br /> <br /> 0,5đ<br /> 0,5đ<br /> 2<br /> <br /> 0,5đ<br /> <br /> Theo qui tắc nhân ta có số cs x thỏa y/c là : 3. A5 = 60<br /> a/. Khai triển nhị thức: 1  2x <br /> <br /> 1đ<br /> <br /> 5<br /> <br /> 5<br /> <br /> 1  2 x <br /> <br />  C50 (2 x )0  C51 (2 x )1  C52 (2 x ) 2  C53 (2 x )3  C54 (2 x )4  C55 (2 x )5<br /> 2<br /> (2đ)<br /> <br />  1  10 x  20 x 2  80 x 3  80 x 4  32 x 5<br /> 12<br /> 6<br /> b/. Tìm hệ số của x trong khai triển 1  3x  .<br /> 12<br /> <br /> 1  3x <br /> <br /> 1đ<br /> 6<br /> <br /> 6<br /> <br /> 6<br /> <br /> 6<br /> <br /> Ta có số hạng chứa x 6 trong khai triển là: C12 (3x )  3 .C12 x<br /> 6<br /> <br /> 6<br /> <br /> 6<br /> <br /> 6<br /> <br /> Vậy hệ số của số hạng chứa x là: 3 .C12  673596<br /> Gieo ngẫu nhiên một đồng xu cân đối đồng chất hai lần.<br /> a/. Mô tả không gian mẫu của phép thử trên.<br /> 1,0 đ<br /> <br />   SS ; NN ; SN ; NS <br /> 3<br /> (3,5đ)<br /> <br /> b/. Tính xác suất để có ít nhất có một mặt ngửa.<br /> Gọi A là b/c để có ít nhất một mặt ngửa.<br /> Ta có các khả năng thuận lợi của b/c A là : A   NS , SN , NN <br /> Suy ra n  A   3<br /> Theo câu a ta có n()  4<br /> <br /> 0,5 đ<br /> 0,5 đ<br /> 0,5 đ<br /> 1,0 đ<br /> <br /> n( A) 3<br /> <br /> Xác suất của biến cố A là : P ( A) <br /> n ( ) 4<br /> n<br /> <br /> Biết hệ số của x 2 trong khai triển 1  2 x  là 144. Tìm số hạng thứ 6 trong<br /> khai<br /> triển trên. ( Viết theo chiều lũy thừa tăng dần của x)<br /> 4<br /> (1,5đ) Ta có số hạng chứa x 2 là : C 2 (2 x) 2  4C 2 x 2<br /> n<br /> n<br /> 5<br /> <br /> 5<br /> <br /> 5<br /> <br /> Số hạng thứ 6 trong khai triển là : Cn (2 x )  32Cn x<br /> Theo giả thiết :<br /> <br /> 5<br /> <br /> 0,5đ<br /> <br /> 4Cn2  144<br /> n!<br />  144<br /> (n  2)!.2!<br />  n( n  1)  72<br />  4.<br /> <br /> 0,5đ<br /> <br />  n 2  n  72  0<br />  n   8 (l )<br /> <br /> n9<br /> n  9<br /> Vậy ta có số hạng thứ 6 trong khai triển là:<br /> <br /> C95 (2 x)5  32C95 x 5  4032 x 5<br /> <br /> 0,5đ<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1