25 Đề kiểm tra 1 tiết Vật lý lớp 6
lượt xem 99
download
Nhằm phục vụ quá trình học tập, giảng dạy của giáo viên và học sinh 25 đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lý lớp 6 sẽ là tư liệu ôn luyện hữu ích. Mời các bạn tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: 25 Đề kiểm tra 1 tiết Vật lý lớp 6
- TUẦN 8 – TIẾT 8 BÀI KIỂM TRA KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN: VẬT LÝ 6 I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: Trả lời được câu hỏi trọng tâm đã học. Vận dụng được các kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng đơn giản trong thực tế. Biết sử dụng đúng các đại lượng, cũng như các đơn vị thường dùng trong vật lý. Xác định và cách sử dụng các dụng cụ đo lường đã học. Kiến thức về sự đo lường: độ dài, thể tích, thể tích vật rắn không thấm nước, khối lượng và lực. Các cách đo ở mỗi đại lượng nêu trên. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng phân tích, so sánh. Vận dụng đơn vị, ký hiệu, thuật ngữ vật lý. 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, cần cù, trung thực. II. MA TRẬN: CHUẨN MỨC ĐỘ Nội dung Kiến thức kỹ năng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng 1-Khối lượng KT:Nắm được khối lượng là Câu 1: 2đ Câu:2 (1đ) gì, đơn vị và dụng cụ đo khốilượng KN: đổi đơn vị 2.Đo thể tích chất - KT: Nắm được dụng cụ đo Câu:3 (3đ) lỏng thể tích là gì? - KN: Trình bày cách đo thể tích của chất lỏng bằng bình chia độ. 3- Đo thể tích của - KT Câu:4(2đ) vật rắn không thấm -KN: Trình bày cách đo thể nước tích của vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ, bình tràn. 4- Lực hai lực cân -KT: Nắm được hai lực cân Câu:5(2đ) bằng bằng - KN: Vân dụng kiền thức trả lời câu hỏi Tổng số câu 2 Câu (5đ) 2câu (3đ) 1 câu (2đ) % 50% 30% 20% III. ĐỀ BÀI VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM: 1. ĐỀ BÀI: Câu 1: Khối lượng là gì? Đơn vị khối lượng là gì? Đo khối lượng ta dùng dụng cụ gì để đo? (2đ)
- Câu 2:Hãy đổi các đơn vị sau: 1.5kg = ? g ; 20 tấn = ?kg ; 0.5kg = ?g ; 150g = ?kg (1 đ) Câu 3: Để đo thể tích chất lỏng ta dùng dụng cụ gì để đo? Trình bày cách đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ. (3 đ) Câu 4: Trình bày cách đo thể tích của hòn sỏi bằng bình tràn, bình chia độ ( hòn sỏi không bỏ lọt bình chia độ)? (2 đ) Câu 5: Một lực sĩ đang thực hiện một động tác nâng tạ. Mặc dù sử dụng lực rất lớn nhưng tạ không di chuyển được. Hỏi có những lực nào tác dụng lên tạ. Nêu nhận xét và cho biết lực đó là lực gì? (2 đ) 2. ĐÁP ÁN: Câu1: -KL là lượng vật chất có trong vật.(0.5đ) -Đơn vị khối lượng là kílôgam kí hiệu là kg.(0.5đ) -Để đo khối lượng ta sử dụng cân để đo .(1đ) Câu 2: -Để đo thể tích chất lỏng ta có thể sử dụng bình chia độ hoặc ca đong .(0.5đ) -Cách đo thể tích chất lỏng bằng binh chia độ. (1.5đ) + Ước lượng thể tích cần đo. + Chọn bình chia độ có GHĐ và ĐCNN thích hợp. + Đặt bình chia độ thẳng đứng. + Đặt mắt nhìn ngang vơi mực chất lỏng trong bình. + Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với mực chất lỏng. Câu 3: (2đ) -Đổ đầy nước vào bình tràn, rồi thả nhẹ hòn đá vào bình. Hứng nước tràn ra từ bình này vào bình chia độ và đọc giá trị thể tích của lượng nước tràn ra → thể tích hòn đá. Câu 4: -Các lực tác dụng lên tạ gồm: Trọng lực của tạ và lực nâng của tay.(1đ) -Tạ chịu tác dụng của hai lực này nhưng tạ không di chuyển chứng tỏ tạ đang chiu tác dụng của hai lực cân bằng. (2đ)
- Tiết 8: KIỂM TRA 1 TIẾT I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Kiểm tra kiến thức cơ bản về đo độ dài, đo thể tích chất lỏng, đo thể tích vật rắn không thấm nước, đo khối lượng, đo lực, kết quả tác dụng lực. Kỹ năng: Thành thạo trong việc đổi đơn vị. Thái độ: Nghiêm túc trong làm bài. II. CHUẨN BỊ: GV: Ra đề vừa sức với HS HS: Ôn tập các kiến thức đã học từ tiết 1 đến tiết 7. III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1) Ổn định : 1’ 2) Kiểm tra: A. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA. Các mức độ đánh giá Cấp độ kiểm tra Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Chủ đề TN TL TN TL TN TL Đo độ dài, đo thể tích. Số câu 3 1 1 1 6 Số điểm 1,5đ 0,5đ 1,5đ 1,5đ 5đ Tỉ lệ 15% 5% 15% 15% 50% Khối lượng, lực. Số câu 1 1 1 1 4 Số điểm 0,5đ 0,5đ 2đ 2đ 5đ Tỉ lệ 5% 5% 20% 20% 50% Tổng Số câu 4 2 2 2 10 Số điểm 2đ 1đ 3,5đ 3,5đ 10đ Tỉ lệ 20% 10% 35% 35% 100% B. ĐỀ RA: I. Phần trắc nghiệm : (3đ) Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất:
- Câu 1: Trong các dụng cụ sau đây, dụng cụ nào có thể dùng để đo độ dài? A. Một thanh gỗ thẳng B. Một cái cân C. Một cái thước mét D. Một ca đựng nước có các vạch chia độ Câu 2: Một bạn dùng thước đo độ dài có ĐCNN 1cm để đo chiều dài lớp học. Trong các cách ghi kết quả dưới đây cách nào đúng? A. 5m B. 50dm C. 5000dm D. 500cm Câu 3: Đơn vị đo thể tích là: A. m B. cc C. kg D. dm Câu 4: Có thể dùng một bình chia độ và một bình tràn để đo thể tích của vật nào dưới đây? A. Một gói bông B. Một viên phấn C. Một hòn bi sắt D. Một bát gạo Câu 5: Trên một gói kẹo có ghi 200g, số đó chỉ cái gì? A. Số lượng cái kẹo trong gói B. Khối lượng của gói kẹo C. Thể tích của gói kẹo D. Lượng đường làm kẹo trong gói Câu 6: Khi bắn cung, lực do dây cung tác dụng làm mũi tên bay vút ra xa là lực gì? A. Lực đẩy B. Lực ép C. Lực kéo D. Lực hút II. Tự luận : (7đ) Bài 1 (1,5đ) Đổi các đơn vị sau: 1m = ……dm ; 1m = ……..cm ; 1mm = …..cm; 5km = .......m ; 1m3 = …….dm3. Bài 2 (2đ). Trong mỗi trường hợp dưới đây, lấy một ví dụ minh họa kết quả của tác dụng lực? a) Vật đang chuyển động bị dừng lại b) Vật chuyển động nhanh lên c) Vật vừa bị biến dạng vừa thay đổi chuyển động Bài 3 (2đ). Cho biết trọng lượng của quả cân 1kg là 10N. Tính trọng lượng của một vật có khối lượng 1,25kg. Bài 4 (1,5đ). Người ta thả vào bình chia độ đang chứa 150cm3 nước, một vật không thấm nước thì mực nước dâng lên tới vạch 180cm3. a) Tính thể tích của vật đó?
- b) Nếu vật chìm một nửa trong nước thì mực nước trong bình chia độ dâng lên tới vạch bao nhiêu?
- C. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I. Phần trắc nghiệm: (3đ) Mỗi câu đúng được 0,5đ. 1. C 2. D 3. B 4. C 5. B 6. A II. Tự luận: (7đ) Bài 1 (1,5đ). Mỗi câu điền đúng được 0,3đ. 1m = 10dm ; 1m = 100cm ; 1mm = 0,1cm; 5km = 5000m ; 1m3 = 1000dm3. Bài 2 (2đ). Lấy đúng ví dụ phần a, b mỗi ví dụ được 0,5đ Lấy đúng ví dụ phần c cho 1đ Bài 3 (2đ) Cho biết trọng lượng của quả cân 1kg là 10N. Trọng lượng của một vật có khối lượng 1,25kg là: 1,25.10 = 12,5N Bài 4 (1,5đ) a) Nếu vật chìm hết trong nước thì thể tích của vật là: 180 – 150 = 30cm3. 0,5đ b) Nếu vật chìm một nửa trong nước thì thì mực nước trong bình chia độ dâng thêm: 30 : 2 = 15cm3. 0,5đ Vậy mực nước dâng tới vạch: 150 + 15 = 165cm3. 0,5đ 4) Hướng dẫn học ở nhà: Yêu cầu HS chuẩn bị nội dung bài 9 SGK.
- Trường THCS Trung Lương Kiểm tra 1 Tiết – NĂM HỌC 2012 – 2013 Họ và Tên: ...................................... Môn: Vật lí 6 Lớp: 6… Thời gian:45 phút Điểm Lời phê của thầy giáo ĐỀ BÀI. I. Khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án mà em cho là đúng: Câu 1: Trong các câu sau đây câu nào là không đúng? A. Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi hướng của lực. B. Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực. C. Ròng rọc động có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực. D. Ròng rọc động có tác dụng làm thay đổi hướng của lực. Câu 2: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn: A. Khối lượng của vật tăng. B. Khối lượng của vật giảm. C. Khối lượng riêng của vật tăng. D. Khối lượng riêng của vật giảm. Câu 3: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra đối với khối lượng riêng của một chất lỏng khi đun nóng một lượng chất lỏng này trong một bình thuỷ tinh? A. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng. B. Khối lượng riêng của chất lỏng giảm. C. Khối lượng riêng của chất lỏng không thay đổi. D. Khối lượng riêng của chất lỏng thoạt đầu giảm rồi sau đó mới tăng. II. Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Câu 4: Chất rắn............................khi nóng lên........................khi lạnh đi. Các chất rắn.................................nở vì nhiệt................................ Câu 5: Chất lỏng..........................khi nóng lên.........................khi lạnh đi. Các chất lỏng ..............................nở vì nhiệt............................ Câu 6: Chất khí............................khi nóng lên.........................khi lạnh đi. Các chất khí.................................nở vì nhiệt............................. Câu 7: Chất khí nở vì nhiệt.................................chất lỏng, Chất lỏng nở vì nhiệt...............................chất rắn. Câu 8: Sự co dãn vì nhiệt nếu bị ngăn cản có thể gây ra những.................rất lớn. III.Trả lời câu hỏi và giải bài tập. Câu 9: Tại sao không khí nóng lại nhẹ hơn không khí lạnh? ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................
- ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. Câu 10: Tại sao rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì cốc dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng? ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. Câu 11: Khi nhiệt kế thuỷ ngân (hoặc rượu) nóng lên thì cả bầu chứa và thuỷ ngân (hoặc rượu) đều nóng lên. Tại sao thuỷ ngân (hoặc rượu) vẫn dâng lên trong ống thuỷ tinh? ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. Câu 12: Hãy tính xem: A, 400C bằng bao nhiêu 0 F. B, 2080F bằng bao nhiêu 0C C, -10 0C bằng bao nhiêu 0F. …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………
- …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………
- Trường THCS Trần Hưng Đạo BÀI KIỂM TRA Họ và tên: .................................................... Môn: Vật lý Lớp:6 .............. Thời gian:45phút Điểm Lời phê của giáo viên Câu 1(3đ) Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau: 1, GHĐ của thước là: A. khoảng cách giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước. B. độ dài của thước. C. khoảng cách tính từ đầu thước đến cuối thước. D. độ dài lớn nhất ghi trên thước. 2, Khi đo chiều dài của một tờ giấy, ba bạn cùng dùng một cái thước nhưng lại thu được ba kết quả khác nhau là: 25cm; 25,5cm; 25,1cm.Thước đo đó có ĐCNN là: A. 0,5cm B. 5mm C. 1cm D. 1mm 3, Đơn vị nào sau đây là đon vị hợp pháp của khối lượng? A. tấn B. g C. yến D. kg 3 4, Một bình chia độ có ghi cm . Số nhỏ nhất và lớn nhất ghi trên bình là 0 và 100.Người ta đếm được 20 vạch chia, nước trong bình lúc đầu ở vạch số 6. a) Khi bỏ một vật rắn không thấm nước vào bình, mực nước dâng lên đến vạch 12. Thể tích của vạch này là: A. 60 cm3 B. 30cm3 C. 0,3l D. 25 cm3 b) Nếu bỏ một vật rắn khác có thể tích 40 cm3 thì mực nước dâng lên lúc sau ở vạch số: A. 15 B. 13 C.14 D. 8 5, Niutơn là đơn vị của A. chiều dài B. vận tốc C. thể tích D. lực Câu 2: (2,5đ) Tìm từ hoặc cụm từ thích hợp điền vào chổ trống trong các câu sau: 1, Đối với vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì hai lực này phải có cùng .................., ................, nhưng .................................. 2, Trọng lực luôn có phương ................................, chiều ........................... và đặt tại ................. 3, Trọng lực của một vật là tác dụng của ............................. lên ............................... 4, Trọng lượng của một vật là 12,5N thì giá trị của lực hút của Trái đất tác dụng lên vật là.....................và khối lượng của vật sẽ là....................... Câu 3: (1,5đ) Hãy nối những từ ở cột bên trái với những từ có liên quan ở cột bên phải. 1, Lực a) ml 2, Khối lượng b) tấn 3 3, Thể tích chất rắn c) m
- 4, Độ dài d) cm 5, Thể tích chất lỏng e) kg 6,Trọng lượng g) N Câu 4: (3đ) a) Hãy nêu cacïh đo thể tích vật rắn không thấm nước bằng bình chia đô. b) Một người muốn đong một lít nước mắm nhưng người đó chỉ có 2 cái ca đong có GHĐ 3 lít và 2 lít, cả hai không có vạch chia.Làm thế nào để đong được đúng 1 lít khi chỉ dùng hai ca đong này? ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM: Câu 1: Mỗi câu đúng 0,5đ 1 2 3 4a 4b 5 D D D B C D Câu 2: Mỗi từ đúng 0,25đ 1, độ lớn, phơng, ngợc chiều. 2, thẳng đứng,từ trên xuống dới, tâm cảu vật. 3, Trái đất , vật. 4, 12,5N, 12500g Câu 3: Mỗi câu đúng 0.25đ 1,6 – g; 2 – b,e ; 3 – c; 4 –d; 5 – a,c Câu 4: a) Nêu đợc cách đo 2đ - Đo thể tích nớc ban đầu có trong bình chia độ.(V1) - Thả hòn đá vào bình chia độ. - Đo thể tích nớc dâng lên trong bình(V2) - Thể tích hòn đá bằng V2 – V1 b) Nêu đợc cách làm 1đ - Đổ nớc mắm vào đầy ca đong 3lít. - Đổ nớc mắm từ ca đong 3lít sang đầy ca đong 2lít, lợng nớc mắm còn lại trong ca đong 3lít chính là lợng nớc mắm cần đo.
- ĐỀ VẬT LÝ 6 I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH: (Từ câu 1 đến câu 32) Câu 1: Chọn câu sai về mạch điện xoay chiều : A. Công thức cos =R/Z có thể áp dụng cho mọi đoạn mạch xoay chiều B. Cuộn cảm có thể có hệ số công suất khác không C. Hệ số công suất của đoạn mạch phụ thuộc vào tần số của dòng điện trong mạch D. Biết hệ số công suất của đoạn mạch ta không thể xác định hiệu điện thế 2 đầu đoạn mạch sớm hay trễ pha so với cường độ dòng điện Câu 2: Cho đoạn mạch xoay chiều R.L.C nối tiếp,cuộn dây là thuần cảm có cảm kháng 100 .dung kháng 200 ,R là biến trở thay đổi từ 20 đến 80 .Với giá trị nào của R thì công suất đoạn mạch lớn nhất .Cho hiệu điện thế hiệu dụng 2 đầu đoạn mạch không đổi: A.100 B.20 C. 50 D. 80 Câu 3: Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều dựa trên : A. Hiện tượng tự cảm B. Hiên tượng cảm ứng điện từ C. Từ trường quay D. Hiện tượng nhiệt điện Câu 4: Máy biến áp là 1 thiết bị có thể : A. Biến đỏi hiệu điện thế của của dòng điện xoay chièu B. Biến đỏi hiệu điện thế của dòng điện không đổi C. Biến đổi hiệu điện thế của dòng điện xoay chiều hay dòng điện không đổi D. Bién đổi công suất của dòng điện không đổi Câu 5: Cho 1đoạn mạch xoay chiều gồm 1biến trở nối tiêp với tụ C=10-4/ F,đặt vào hiệu điện thế u =200 cos 100 t( V ) .Tìm giá trị của biến trở để công suất của mạch cực đại A. 200 B. 100 C. 50 D. 70,7 Câu 6: Trong động cơ không đồng bộ ba pha, khi từ trường trong một cuộn dây có giá trị cực đại thì từ trường trong 2 cuộn dây kia:
- A. Bằng nữa giá trị cực đại B. Bằng 2/3 giá trị cực đại C. Bằng 1/3 giá trị cực đại D. Bằng giá trị cực đại Câu 7: Trong dao động điều hoà, lúc li độ của vật có giá trị x = 3 A/2 thì độ lớn vận tốc là: A. v = Vmax B. v = Vmax /2 C. v = (vmax 3 ) /2 D. v = vmax / 2 Câu 8: Một vật dao động điều hoà có phương trình x = 4 cos (3t- /6)cm. Cơ năng của vật là 7,2.10-3 J. Khối lượng của vật là: A. 1kg B. 2kg C. 0,1kg D. 0,2kg Câu 9: Một vật m dao động điều hoà với phương trình x = 20 cos2 t (cm). Gia tốc của vật tại li độ x = 10cm là: (Cho 2 = 10) A. - 4m /s2 B. 2m /s2 C. 9,8m /s2 D. - 10m /s2 Câu 10: Một vật nhỏ dao động điều hoà trên quỹ đạo dài 20cm. Khi ở vị trí x = 8cm thì vật có vận tốc 12 cm /s. Chu kì dao động của vật là: A. 0,5s B. 1s C. 0,1s D. 5s Câu 11: Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào: A. Hệ số lực cản tác dụng lên vật B. Tần số của ngoại lực tác dụng lên vật C. Pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật D. Biên độ của ngoại lực tuần hoàn tác dung lên vật Câu 12: Chọn câu sai về tính chất của sự truyền sóng trong môi trường: A. Quá trình truyền sóng cũng là quá trình truyền năng lượng B. Sóng truyền đi không mang theo vật chất của môi trường C. Các sóng âm có tần số khác nhau đều truyền đi cùng vận tốc trong cùng một môi trường D. Sóng càng mạnh truyền đi càng nhanh Câu 13: Chọn phát biểu sai: Hiện tượng giao thoa sóng chỉ xảy ra khi hai sóng được tạo ra từ hai tâm sóng có đặc điểm sau:
- A. Cùng tần số, cùng pha B. Cùng tần số, ngược pha C. Cùng tần số, lệch pha nhau một góc không đổi D. Cùng biên độ, cùng pha Câu 14: Một dây đàn hồi AB căng ngang, đầu A cố định, đầu B được rung nhờ một dụng cụ để tạo ra sóng dừng, biết tần số rung là 50Hz và khoảng cách giữa năm nút sóng liên tiếp là 1m. Tính vận tốc truyền sóng trên dây: A. 25m/s B. 20m/s C. 40m/s D. 50m/s Câu 15: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động cùng phương x1 = 3 cos( 10 t )cm và x2 = sin( 10 t )cm. Trong đó t tính bằng giây. Hãy tìm độ lớn vận tốc vật tại thời điểm t = 2s A. 40 cm/s B. 20 cm/s C. 60 cm/s D. 10 cm/s Câu 16: Âm thanh do hai nhạc cụ phát ra luôn khác nhau về: A. Độ cao B. Độ to C. Âm sắc D. Mức cường độ âm 104 2 Câu17: Một đoạn mạch xoay chiều R,L,C, nối tiếp. R=100 , C = F, L= H (cuộn dây thuần cảm). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều u =200cos100 tV. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là: A. 1A B. 2A C. 1,4A D. 0,5A Câu 18: Chọn phát biểu sai về sóng điện từ: A. Sóng điện từ là sóng ngang B. Sóng điện từ có mang năng lượng C. Sóng điện từ có thể phản xạ, khúc xạ, giao thoa D. Sóng điện từ không thể truyền được trong chân không Câu 19: Một mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến gồm tụ C = 880pF và cuộn cảm L = 20 H. Bước sóng điện từ mà mạch này thu được là: A. 100m B. 150m C. 250m D. 79m
- Câu 20: Công thoát êlectrôn ra khỏi kim loại là 1,88eV. Chiếu vào kim loại một ánh sáng có bước sóng = 0,489 m. Biết h = 6,625.10 – 34Js, C = 3.108m/s. Chọn giá trị đúng giới hạn quang điện của kim loại trên A. 0,066 m B. 6,6 m C. 0,66 m D. Một giá trị khác Câu 21: Phạm vi tác dụng của lực tương tác mạnh trong hạt nhân là: A. 10 – 10cm B. 10 – 13cm C. Vô hạn D. 10 – 8cm 2 Câu 22: Hạt nhân 1 D có khối lượng 2,0136u. Biết khối lượng của prôtôn là 2 1,0073u, của nơtrôn là 1,0087u. Năng lượng liên kết của hạt nhân 1 D là: (Cho 1u = 931,5MeV/c2) A. 0,67MeV B. 2,7MeV C. 2,02MeV D. 2,23MeV Câu 23: Phát biểu nào sau đây là sai: A. Tia X và tia tử ngoại đều tác dụng mạnh lên kính ảnh B. Tia X và tia tử ngoại đều lệch đường đi khi qua một điện trường mạnh C. Tia X và tia tử ngoại đều kích thích một số chất phát quang D. Tia X và tia tử ngoại đều co bản chất là sóng điện từ Câu 24: Chọn câu đúng: A. Tia X có thể xuyên qua tất cả mọi vật B. Tia X do các vật bị nung nóng ở nhiệt độ cao phát ra C. Tia X có bước sóng nhỏ hơn bước sóng tia tử ngoại D. Tia X có thể được phát ra từ các bóng đèn điện có công suất lớn Câu 25: Chiếu ánh sáng nhìn thấy vào chất nào sau đây thì có thể gây được hiện tượng quang điện A. Kim loại kiềm B. Kim loại C. Điện môi D. Chất bán dẫn 27 Câu 26: Hạt nhân 60 CO có khối lượng là 55,94u. Biết khối lượng của prôtôn là 1,0073u, của nơtrôn là 1,0087u Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân này là: A. 48,9MeV B. 54,5MeV C. 70,5MeV D. 70,4MeV
- Câu 27: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe cách nhau 3mm, màng cách hai khe 2m. Bước sóng dùng trong thí nghiệm là 0,6 m. Tại điểm M cách vân trung tâm 1,2mm có: A. Vân sáng bậc 3 B. Vân sáng bậc 2 C. Vân tối thứ ba D. Vân sáng bậc 5 131 Câu 28: Chất phóng xạ 53 I có chu kì bán rã là 8 ngày đêm. Ban đầu có 1g chất này thì sau một ngày đêm còn lại bao nhiêu? A. 0,87g B. 0,69g C. 0,78g D. 0,92g 210 Câu 29: Chất phóng xạ 84 PO phát ra tia và biến đổi thành chì, chu kỳ bán rã của PO là 138 ngày.Nếu ban đầu có N0 nguyên tử PO thì sau bao lâu chỉ còn lại 1/100 số nguyên tử ban đầu A. 653,28 ngày B. 917 ngày C. 834,45 ngày D. 548,69 ngày Câu 30: Hãy so sánh khối lượng của 1 H và 23 He : 3 A. mH > mHe B. mH < mHe C. mH = mHe D. Không so sánh được Câu 31: Nguyên tử hiđrô ở trạng thái kích thích ứng với quỹ đạo N. Tổng số vạch quang phổ mà nguyên tử có thể phát ra là: A. 6 B. 1 C. 9 D. 3 Câu 32: Trong hiện tượng giao thoa sóng cơ học, 2 nguồn A,B có cùng biên độ là 1mm, cùng pha, chu kì là 0,2 giây, tốc độ truyền sóng là 1m/s. Điểm M cách A 18cm, cách B 28cm, có biên độ dao động bằng: A. 2mm B. 1,4mm C. 1,7mm D. 0 II. PHẦN RIÊNG: A. DÀNH CHO CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN: (Từ câu 33 đến câu 40) Câu 33: Chọn câu đúng: Trong quá trình một vật dao động điều hoà thì: A. Vectơ vận tốc và vectơ gia tốc luôn là một hằng số B. Vectơ vận tốc và vectơ gia tốc luôn cùng chiều chuyển động
- C. Vectơ vận tốc luôn cùng chiều chuyển động, còn vectơ gia tốc luôn hướng về vị trí cân bằng D. Vectơ vận tốc và vectơ gia tốc luôn đổi chiều khi qua vị trí cân bằng. Câu 34: Một sóng cơ truyền trong môi trường với vận tốc 60m/s, có bước sóng 50cm thì tần số của nó là: A. 60Hz B. 120Hz C. 30Hz D. 224Hz Câu 35: Một tụ điện được mắc vào điện áp xoay chiều có tần số thay đổi được. Khi tần số là 50Hz thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua tụ là 0,5A. Khi tần số dòng điện là 60Hz thì cường độ hiệu dụng qua tụ điện là: A. 0,6A B. 6A C. 0,42A D. 4,2A Câu 36: Trong một mạch dao động LC, năng lượng điện từ của mạch có đặc điểm nào sau đây: A. Biến thiên điều hoà theo thời gian B. Không biến thiên theo thời gian C. Biến thiên điều hoà theo thời gian với chu kỳ T D. Biến thiên điều hoà theo thời gian với chu kỳ T/2 Câu 37:Trong thí nghiệm Y – âng về giao thoa ánh sáng. Biết D = 2m, a =1mm, bước sóng dùng trong thí nghiệm là 0,6 m. Vân tối thứ tư cách vân trung tâm một khoảng là: A. 4,8mm B. 4,2mm C. 6,6mm D. 3,6mm Câu 38: Công thức liên hệ giữa giới hạn quang điện và công thoát của một kim loại là: A. 0 = hA/c B. 0 .A = hc C. 0 = A/hc D. 0 = c/h.A Câu 39: Hạt nhân có độ hụt khói càng lớn thì:
- A. Càng dễ bị phá vỡ B. Càng bền vững C. Năng lượng liên kết càng bé D. Số lượng các nuclôn càng lớn Câu 40: Mặt trời thuộc sao nào sau đây: A. Sao kềnh B. Sao nuclôn C. Sao chắt trắng D. Sao trung bình giữa sao chắt trắng và sao kềnh
- PHÒNG GD&ĐT A LƯỚI KIỂM TRA 1 TIẾT - NĂM HỌC 2012-2013 TRƯỜNG TH&THCS HƯƠNG NGUYÊN MÔN: VẬT LÍ 6 Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) ĐỀ CHÍNH THỨC MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Thông Vận Vận TỔNG Nhận biết NỘI DUNG – CHỦ ĐỀ hiểu dụng (1) dụng (2) SỐ TL/TN TL/TN TL/TN TL/TN Chương I Đo độ dài C1 C6 4 Cơ học (a,b,c) 1đ 1,5 đ 2,5đ Khối lượng, đo khối C2 1 lượng. 1đ 1đ Trọng lực, đơn vị lực. C3 1 1đ 1đ Hai lực cân bằng. C4 1 1đ 1đ Tìm hiểu kết quả tác C5 1 dụng của lực. 1,5 đ 1,5 Khối lượng, Trọng C6 4 lực, đơn vị lực. (d,e,f g) 2đ 2đ Trọng lực. C7 1 1đ 1đ 4 1 8 13 TỔNG SỐ 4đ 3đ 3đ 10 đ Chú thích: a) Đề được thiết kế với tỉ lệ: 40% nhận biết + 30% thông hiểu + 30% vận dụng (1) Tất cả các câu đều tự luận. b) Cấu trúc bài: 7 câu c) Cấu trúc câu hỏi: 13.
- PHÒNG GD&ĐT A LƯỚI KIỂM TRA 1 TIẾT - NĂM HỌC 2012-2013 TRƯỜNG TH&THCS HƯƠNG NGUYÊN MÔN: VẬT LÍ 6 Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) ĐỀ CHÍNH THỨC Câu 1. (1 điểm) Khi dùng thước đo cần biết những yếu tố nào? Nêu rỏ từng yếu tố? Câu 2. (1 điểm) Khối kượng của một vật là gì? Em hãy cho một ví dụ về khối lượng. Câu 3. (1 điểm) Trọng lực là gì? Em hãy cho một ví dụ về trọng lực. Câu 4. (1 điểm) Thế nào là hai lực cân bằng? Em hãy cho một ví dụ về hai lực cân bằng. Câu 5. (1,5 điểm) Hãy nêu 1 ví dụ chứng tỏ: lực tác dụng làm cho vật bị biến dạng; biến đổi chuyến động; vừa biến dạng vừa biến đổi chuyển động? Câu 6. (3,5 điểm) ) Chọn số thích hợp điền vào chổ trống. a) 250 m = … dm = … cm … mm. b) 1 m 3 = … dm3 = … cm3. c) 1 m 3 = … lít = … ml = … cc. d) m = 350g => P = ? e) P = 30 N => m = ? f) F = 25 N => P = ? g) m = 5 kg => P = ? Câu 7. (1 điểm) Một vật có khối lượng 3 kg. Thì trọng lượng của vật là bao nhiêu? ---------------------Hết--------------------- (Giáo viên không giải thích gì thêm)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
25 Đề kiểm tra Tiếng Anh 12
96 p | 1078 | 396
-
25 Đề kiểm tra 1 tiết HK1 Lý 6
89 p | 763 | 139
-
25 Đề kiểm tra 1 tiết Tiếng Anh 12
90 p | 207 | 39
-
Đề kiểm tra 1 tiết Giải tích 12 - Trường THPT Sơn Tây
4 p | 254 | 38
-
Đại số 9 - Tiết 25 Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau
2 p | 162 | 16
-
Đề kiểm tra 1 tiết môn Hoá học lớp 10 lần 3 năm 2016 – THPT Trường Chinh
4 p | 231 | 16
-
Tiết 25:ÔN TẬP CHƯƠNG II
8 p | 113 | 12
-
25 Đề kiểm tra 1 tiết Toán 12 - Giải tích - THPT Nguyễn Việt Khái
29 p | 135 | 12
-
Đề kiểm tra 45 phút chương I môn Toán 12 - Trường THPT Nga Sơn
2 p | 77 | 10
-
Hướng dẫn học: Toán - tiếng việt lớp 1 tiết 25
12 p | 136 | 9
-
5 Đề kiểm tra 1 tiết HK2 Toán 9 - (Kèm đáp án) - Đề 21-25
17 p | 99 | 7
-
Giáo án hay nhất 2012 LUYỆN TẬP 1 Tiết: 25
3 p | 81 | 7
-
Đề kiểm tra 1 tiết môn Hóa học lớp 8 (tiết 25)
13 p | 148 | 7
-
Đề kiểm tra 1 tiết môn Tin học lớp 11 năm 2014 - THPT Tháp Chàm
4 p | 49 | 2
-
Đề kiểm tra 1 tiết HK2 môn Toán lớp 9 - (Kèm đáp án) đề số 25
3 p | 66 | 1
-
Đề kiểm tra 1 tiết môn Tin học 11 năm 2017-2018 - Trường THPT Nguyễn Quán Nho
4 p | 123 | 1
-
25 Đề kiểm tra 1 tiết Sử 12 - Kèm Đ.án
72 p | 365 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn