4 Đề kiểm tra 1 tiết HK2 Toán 9 - (Kèm đáp án) - Đề 6-9
lượt xem 3
download
Để học sinh xem xét đánh giá khả năng tiếp thu bài và nhận biết năng lực của bản thân về môn Toán, mời các bạn tham khảo 4 Đề kiểm tra 1 tiết HK2 Toán 9 kèm đáp án từ đề 6 đến đề 9 với nội dung xoay quanh giải Toán đố, vẽ đồ thị hàm số,...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: 4 Đề kiểm tra 1 tiết HK2 Toán 9 - (Kèm đáp án) - Đề 6-9
- ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HK2 MÔN: Toán 9 Đề 6 A. Trắc nghiệm khách quan. ( 2 điểm ) Khoanh tròn vào cchữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất. Câu 1. (a) Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất 2 ẩn ? 1 A. 3x2 + 2y = -1 B. 3x+2y = -1 C. 3x – 2y – z = 0 D. +y=3 x Câu 2 : (a) Phương trình bậc nhất 2 ẩn ax + by =c có bao nhiêu nghiệm ? A. Một nghiệm duy nhất B.Vô nghiệm C. Vô số nghiệm D. Cả A, B, C Câu 3: (a) Cặp số(1;-2) là nghiệm của phương trình nào sau đây: A. 2x -y = -3 B. x + 4y = 2 C. x - 2y = 5 D. x -2y = 1 2 x 3 y 5 Câu 4: (b) Hệ phương trình vô nghiệm khi : 4 x my 2 A. m = - 6 B. m = 1 C. m = -1 D. m = 6 B. Tự luận( 7 điểm ) Câu 5:( 2,0 điểm ) (a) 5x 2 y 18 Giải hệ phương trình : 3 x y 2 Câu 6 (3,0 điểm) (b) Nga mua 5kg quýt và 4 kg cam hết 133 ngàn đồng. Nếu Nga mua 9 kg quýt và 2 kg cam thì hết 151 ngàn đồng. Hỏi giá mỗi kg quýt và cam là bao nhiêu? Câu 7 (3,0 điểm) (c) 1 Hai người cùng làm trong 12 giờ thì được công việc . Nếu người thứ nhất làm 42 10 giờ rồi nghỉ và sau đó người thứ hai làm tiếp trong 22 giờ nữa thì được 25% công việc đó. Hỏi nếu làm một mình thì mỗi người làm xong công việc đó trong bao lâu. HẾT 1
- ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM (Đáp án này gồm 2 trang) I. TRẮC NGHIỆM : (3đ) Câu 1 2 3 4 Đáp án B C C A II. TỰ LUẬN: Câu Ý Nội dung Điểm 5 5x 2 y 18 5x 2 y 18 11x 22 1.0 3 x y 2 6 x 2 y 4 3 x y 2 x 2 x 2 0.75 3.(2) y 2 y 4 Vậy hệ có một nghiệm (x;y)=(-2;4) 0.25 6 Gọi x (ngàn đồng ) và y (ngàn đồng) lần lượt là giá mỗi kg quýt và cam 0.25 (x,y N * ) Nga mua 5kg quýt và 4 kg cam hết 133 ngàn đồng nên ta có phương 1.0 trình: 5x+4y=133 Nga mua 9 kg quýt và 2 kg cam thì hết 151 ngàn đồng nên ta có phương trình: 9x+2y=151 1.0 5x 4 y 133 Từ đó ta có hệ phương trình: 9 x 2 y 151 Giải hệ ta được x = 13; y = 17. Vậy giá mỗi kg quýt và cam lần lượt là 13 ngàn đồng và 17 ngàn đồng. 0.75 7 Gọi x(h) và y (h) lần lượt là thời gian để mỗi người làm riêng xong công việc. (x>0, y>0). 0.25 1 1 Trong một giờ mỗi người lần lượt làm được và công việc. x y 1 Hai người cùng làm trong 12 giờ thì được công việc nên ta có 10 12 12 1 phương trình: x y 10 1.0 Nếu người thứ nhất làm 42 giờ rồi nghỉ và sau đó người thứ hai làm 1 tiếp trong 22 giờ nữa thì được 25% = công việc đó nên ta có phương 4 2
- 42 22 1 trình: x y 4 1.0 12 12 1 x y 10 Từ đó ta có hệ phương trình: 42 22 1 x y 4 1 1 x 300 x 300 Giải hệ ta được 1 suy ra . 1 y 200 y 200 Vậy nếu làm một mình thì người thứ nhất làm xong trong 300h và người 0.75 thứ hai làm xong trong 200h. 3
- ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HK2 MÔN: Toán 9 Đề 7 Câu 1: (1điểm) Cho tứ giác ABCD nội tiếp có BAD 600 . Tính góc BCD . Câu 2: (1,5 điểm) Cho (O; 4cm). sđ MmN = 300. Tính diện tích hình quạt tròn OMmN. Câu 3: (1 điểm) Cho đường tròn tâm O. Kẻ hai dây AB và CD cắt nhau tại E. Tính góc BEC biết số đo cung AD bằng 550 và số đo cung BC bằng 1250. Câu 4: (1,5 điểm) Trên đường tròn (O;R) lấy hai điểm C và D sao cho độ dài cung CD 3 R bằng ; hãy tính số đo của góc ở tâm chắn cung CD. 4 Câu 5: (1,5 điểm) Cho hình vẽ bên, biết AD là đường kính của đường tròn (O), ACB 600 . Tính số đo của các góc: ADB, ABD, DAB, C 600 D O A B Câu 6: (3,5 điểm) Cho nửa đường tròn tâm (O), đường kính BC, Lấy điểm A trên cung BC sao cho AB < AC. D là trung điểm của OC, từ D kẻ đường thẳng vuông góc với BC cắt AC tại E . a) (a) Chứng minh: tứ giác ABDE nội tiếp được đường tròn, xác định tâm. b) (b) Chứng minh: BAD = BED c) (c) Chứng minh: CE.CA = CD.CB d) (d) Trên tia đối của tia AB lấy điểm M sao cho AM = AC. Giả sử không có điều kiện AB < AC, tìm quỹ tích điểm M khi A di chuyển trên nửa đường tròn tâm O. HẾT 1
- ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM (Đáp án này gồm 2 trang) Câu Ý Nội dung Điểm 1 0 0 Vì ABCD là tứ giác nội tiếp nên BCD 180 BAD 180 60 120 0 0 1.0 2 Diện tích hình quạt tròn OmmN: R 2 n .42.30 4 S (cm 2 ) 1.5 360 360 3 3 sdAD sd BC 550 1250 BEC 900 1.0 2 2 4 3 R 180. Rn 180l 4 1350 1.5 Từ công thức l suy ra n 180 R R Vậy COD 1350 5 Vì ADB và ACB là hai góc nội tiếp cùng chắn cung AB nên: C ADB ACB 600 . 600 D 0.5 Vì ABD là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn nên: O 0 0.5 ADB 90 A 0.5 Xét ∆ABD có: DAB 1800 (900 600 ) 300 B 2
- 6 M 0.25 0.5 A 0.25 E B O D C 6a Xét tứ giác ABDE có : BAE BDE 900 nên tứ giác ABDE nội tiếp đường tròn đường kính BE. 0.75 Tâm của đường tròn là trung điểm của đoạn BE. 0.25 6b Xét đường tròn đường kính BE có BAD và BED là hai góc nội tiếp cùng 1.0 chắn cung BD nên BAD BED 6c Chứng minh: CE.CA = CD.CB Xét hai tam giác vuông CED và CBA có C chung nên ∆CED ∆CBA. 0.5 CE CD 0.5 Do đó: suy ra CE.CA=CD.CB CB CA 6d Xét tam giác MAC vuông tại A có AC=AM nên tam giác MAC vuông cân tại A. Suy ra AMC 450 hay BMC 450 . 0.25 Vậy khi A di chuyển trên nửa đường tròn tâm O thì M di chuyển trên cung chứa góc 450 dựng trên đoạn AB cùng phía với điểm A. 0.25 3
- ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HK2 MÔN: Toán 9 Đề 8. A. Trắc nghiệm khách quan: (3 điểm) Hãy chọn đáp án đúng: 1 Câu 1: Cho hàm số y x 2 2 A. Hàm số trên luôn nghịch biến. B. Hàm số trên luôn đồng biến. C. Giá trị của hàm số bao giờ cũng âm. D. Hàm số nghịch biến khi x > 0 và đồng biến khi x < 0 Câu 2: Phương trình bậc hai một ẩn 5x2 – 3x – 6 = 0 có các hệ số là: A. a = 5; b = 3; c = -6 B. a = 5 ; b = -3; c = -6 C. a = 5; b = 3; c = 6 C. a = -5; b = -3; c = -6 Câu 3: Cho hai số có tổng – 28 và tích bằng 195. Hai số đó là: A. 13 ; 15 B. 13 ; – 15 C. – 13 ; 15 D. – 13 ; – 15 Câu 4: Nghiệm của phương trình x2 + 3x – 4 = 0 là : A. x1 = 1 ; x2 = – 4 B. x1 = – 1 ; x2 = 4 C. x1 = – 1 ; x2 = – 4 D. x1 = 1 ; x2 = 4 Câu 5 : Phương trình bậc hai x2 + 2( m + 1)x + m2 – 1 = 0 có hai nghiệm phân biệt khi và chỉ khi : A. m < 1 B. m > 1 C. m > – 1 D. m < - 1 Câu 6: Với giá trị nào của m thì phương trình: (m2-9)x2 - x + 7m = 0 là phương trình bậc hai ẩn x? A. m 3 B. m -3 C. m 3 D.m 9 B. Tự luận : (7 điểm) 1 2 Câu 7: (1,5đ) Vẽ đồ thị hàm số y x và y = -2x trên cùng một hệ trục tọa độ. Tìm 2 tọa độ giao điểm của chúng (bằng cách tính). Câu 8: (3đ) Giải các phương trình bậc hai : 2 a. 2 x x 3 0 1
- b. 3x 2 4 6 x 4 0 Câu 9: (1đ) Tìm hai số u và v biết : u+v=–6 và u.v = – 91 Câu 10: (1,5đ) Cho phương trình: x 2 2(m 1) x m 2 3m 0 . Tìm m để phương trình : a. Có nghiệm. b. Có hai nghiệm trái dấu. HẾT ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM (Đáp án này gồm 2 trang) I. TRẮC NGHIỆM : (3đ) Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án D B D A C C II. TỰ LUẬN: Câu Ý Nội dung Điểm 7 7.1 Vẽ đúng đồ thị 1.0 7.2 Phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị: 1 2 x 2x 2 1 x 2 2x 0 2 1 x( x 2) 0 2 x 0;x 4 0.25 Với x 0 y 0 Với x 4 y 8 Vậy tọa độ giao điểm của hai đồ thị là (0;0), (- 4;8). 0.25 8 2.0 8.1 2 2x x 3 0 a 2;b 1;c 3 0.25 a b c 2 1 ( 3) 0 0. 5 3 x1 1;x 2 0. 5 2 2
- 3 0.25 Vậy phương trình có hai nghiệm là x1 1;x2 2 8.2 3x 2 4 6 x 4 0 0.25 a 3;b' 2 6;c 4 ( 2 6)2 3.( 4) 36 0 6 0.5 0.5 2 6 6 2 6 6 x1 ;x 2 3 3 2 6 6 2 6 6 Vậy phương trình có hai nghiệm là x1 ;x 2 3 3 0.25 9 2.0 Tìm hai số u và v biết : u + v = – 6 và u.v = – 91 u và v là các nghiệm của phương trình: x 2 6 x 91 0 0.25 a 1;b' 3;c 91 32 1.( 91) 100 0 10 3 10 3 10 0.5 x1 13;x 2 7 1 1 u 13 u 7 Vậy hoặc v 7 v 13 0.25 10 10.1 x 2 2( m 1) x m 2 3m 0 Ta có ' [-(m+1)] 2 (m 2 3m) m 2 2m 1 m 2 3m 5m 1 0.25 Phương trình có nghiệm khi và chỉ khi 1 0.5 ' 0 5m 1 0 m 5 1 Vậy phương trình có nghiệm khi m 5 0.25 Phương trình có hai nghiệm trái dấu khi ac 0 m 2 3m 0 m( m 3) 0 m 0 m 0 hay . m 3 0 m 3 0 m 0 m 0 hay m 3 m 3 0m3 3
- 1 Kết hợp với điều kiện m phương trình có hai nghiệm trái dấu khi 5 0
- Đề 9 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HK2 MÔN: Toán 9 ĐỀ BÀI Câu 1(2đ):Trình bày định nghĩa phương trình bậc nhất hai ẩn. Cho ví dụ. Câu 2(2đ):Cho hàm số y= x2 (P) a) Vẽ đồ thị của hàm số đã cho ? b) Tìm toạ độ giao điểm (nếu có) của đường thẳng y= 4x-3 với Parabol (P)? Câu 3(4đ): Dùng công thức nghiệm hoặc công thức nghiệm thu gọn giải các phương trình sau (nhẩm nghiệm nếu có thể): 2 2 a) x 5 x 5 0 ; b) 3 x 4 6 x 4 0 ; 2 c) 2012 x 2 2013x 1 0 ; d) 2 x 2013 x 2011 0 . Câu 4(1đ) Tìm hai số x1 , x2 , biết: x1 x2 5 và x1.x2 6 ; Câu 5:(1đ) Tìm m để phương trình: x2 – 2(m - 1)x + m2 – 3m = 0 (1) có 2 nghiệm x1, x2 thoả mản x12 + x22 = 8. ------------------------------------------------------Hết--------------------------------------- --------------------
- ĐÁP ÁN Câu Nội dung Điểm 1 *Định nghĩa:(SGK/40) 1đ *HS lấy được ví dụ: 1đ Bảng giá trị : 0,5đ x -3 -2 -1 0 1 2 3 y= x2 9 4 1 0 1 4 9 Đồ thị: y f(x)=x*x 9 8 a 7 6 5 0,5 đ 2 4 3 2 1 x -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 Phương trình hoành độ giao điểm x2 = 4x -3=0 hay x2-4x+3=0 0,25đ x 1 =1 y 1 =1 A(1;1), x 2 =3 y 2 =9 B(3;9) 0;25đ b Vậy đường thẳng cắt Parabol tại hai điểm A(1;1) và B(3;9) 0,25đ 0,25đ 2 2 2 x 5 x 5 0 Ta có: = b – 4ac = (- 5) – 4.1.5 = 25 – 20 = 5 > 0 0,5đ Phương trình có hai nghiệm phân biệt: a -b+ 5 5 5 5 - b - 5 5 5 5 x1 = = ; x2 = = 0,5đ 2a 2 2 2a 2 2 3 3 x 2 4 6 x 4 0 Ta có: ' b '2 ac = (2 6) 2 3.(4) ' = 24 + 12 = 36 > 0 0,5đ Phương trình có hai nghiệm phân biệt : b -b+ 2 6 6 6 3 -b- 2 6 6 6 3 x1 = = ; x2 = = 0,5đ 2a 6 3 2a 6 3 2012 x 2 2013 x 1 0 0,5đ Ta có: a + b + c = 2012 - 2013 + 1 = 0 0,5đ c c 1 Nên phương trình đã cho có nghiệm x1 = 1; x2 = = a 2012 2 x 2 2013 x 2011 0 d Ta có: a - b + c = 2 - 2013 + 2011 = 0 0,5đ
- c 2011 0,5đ Nên phương trình đã cho có nghiệm x1 = -1; x2 a 2 Hai số x1 , x2 là nghiệm của phương trình x2 - 5x + 6 = 0 0,5đ 4 => x1 = 3; x2 = 2 hoặc x1 = 2; x2 = 3; 0,5đ x2 – 2(m - 1) + m2 – 3m = 0 (1) ’ = b’2 – ac = (m – 1)2 – ( m2 – 3m) = m2 - 2m + 1 - m2 + 3m = m + 1 0,25đ PT (1) có hai nghiệm khi và chỉ khi ’ > 0 m + 1 > 0 m > - 1 b x 1 x 2 a x1 x 2 2m-2 0,25đ Áp dụng hệ thức Vi- ét ta có: 2 5 x1 .x 2 c x1. x2 m 3m a 0,25đ x1 + x2 = 8 (x1 + x2) - 2x1.x2 = 8 (2m – 2)2 - 2(m2 - 3m) = 8 2 2 2 2 2 2 4m - 8m + 4 - 2m + 6m = 8 m - m - 2 = 0 m1 = - 1; m2 = 2 Vậy với m = - 1 hoặc m = 2 thì (1) có 2 nghiệm x1, x2 thoả mãn x12 + x22 = 8. 0,25đ Lưu ý: Học sinh làm cách khác đúng vẫn chấm điểm
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
4 Đề kiểm tra 1 tiết môn tiếng Anh lớp 11 lần 4 năm 2015 – THPT Phan Chu Trinh
11 p | 651 | 84
-
4 Đề kiểm tra 1 tiết môn tiếng Anh lớp 11 lần 3 năm 2015 - THPT Phan Châu Trinh
8 p | 694 | 78
-
4 Đề kiểm tra 1 tiết môn tiếng Anh lớp 10 lần 4 năm 2016 – THPT Phan Chu Trinh
11 p | 596 | 77
-
4 Đề kiểm tra 1 tiết môn Hoá học lớp 10 lần 3 năm 2016 – THPT Phan Chu Trinh
11 p | 242 | 36
-
4 Đề kiểm tra 1 tiết môn tiếng Anh lớp 10 lần 3 năm 2016 – THPT Phan Chu Trinh
11 p | 178 | 20
-
4 Đề kiểm tra 1 tiết môn Hoá học lớp 10 lần 4 năm 2016 – THPT Phan Chu Trinh
12 p | 191 | 19
-
4 Đề kiểm tra 1 tiết môn tiếng Anh lớp 11 lần 3 năm 2015 – THPT Phan Chu Trinh
10 p | 340 | 19
-
4 Đề kiểm tra 1 tiết môn tiếng Anh lớp 11 năm 2015 - THPT Phạm Văn Đồng (Bài số 1)
15 p | 127 | 9
-
Bộ 4 đề kiểm tra 1 tiết học kì 2 môn Tiếng Anh 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Nguyễn Hiền
8 p | 69 | 9
-
4 Đề kiểm tra 1 tiết môn tiếng Anh lớp 11 năm 2015 - THPT Phạm Văn Đồng
12 p | 80 | 8
-
4 Đề kiểm tra 1 tiết môn tiếng Anh lớp 11 năm 2015 - THPT Phạm Văn Đồng (Bài số 2)
14 p | 104 | 8
-
4 Đề kiểm tra 1 tiết môn Sinh học lớp 10 năm 2016 – THPT Trường Chinh
11 p | 129 | 6
-
4 Đề kiểm tra 1 tiết môn tiếng Anh lớp 11 năm 2015 - THPT DTNT Ninh Thuận (Bài số 1)
8 p | 88 | 6
-
4 Đề kiểm tra 1 tiết môn tiếng Anh lớp 11 - THPT Nguyễn Văn Linh
27 p | 63 | 5
-
Bộ 4 đề kiểm tra 1 tiết học kì 2 môn Tin học 11 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THPT Thống Nhất
17 p | 42 | 5
-
4 Đề kiểm tra 1 tiết môn Hoá học lớp 10 năm 2016 – THPT Phan Chu Trinh
12 p | 71 | 4
-
4 Đề kiểm tra 1 tiết môn tiếng Anh lớp 11 năm 2015 - THPT DTNT Ninh Thuận (Bài số 2)
16 p | 76 | 3
-
Bộ 4 đề kiểm tra 1 tiết học kì 2 môn Địa lí 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Hồ Nghinh
8 p | 32 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn