intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

4 đề thi HK1 Vật lý lớp 7 - 8 - 9 (Kèm Đ.án)

Chia sẻ: Nguyễn Lê Huy | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:14

277
lượt xem
57
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn và quý thầy cô hãy tham khảo 4 đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 7 đến lớp 9 kèm đáp án giúp các em củng cố kiến thức của mình và thầy cô có thêm kinh nghiệm trong việc ra đề thi. Đề thi với những kiến thức: Định luật truyền thẳng ánh sáng, tia phản xạ...Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: 4 đề thi HK1 Vật lý lớp 7 - 8 - 9 (Kèm Đ.án)

  1. PHÒNG GD&ĐT BÌNH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2013 - GIANG 2014 ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN: VẬT LÍ - LỚP 7 Thời gian làm bài: 45 phút (Đề bài gồm 01 trang) Câu 1 (2.0 điểm). Lấy ví dụ về 1 nguồn sáng, 1 vật sáng, 1 nguồn âm? Mặt trăng có phải là nguồn sáng không? Câu 2. (2.0 điểm). Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng. Câu 3 (1,5 điểm). Ba viên bi giống hệt nhau đặt trước gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm. Hãy sắp xếp theo thứ tự giảm dần kích thước ảnh của mỗi viên bi tạo bởi ba gương trên. Câu 4 (3.0 điểm). Trên hình vẽ (H1) vẽ một tia sáng SI chiếu lên một S gương phẳng. Góc tạo bởi tia SI với mặt phẳng gương 30 0 bằng 300. I H1 1. Hãy vẽ tiếp tia phản xạ của tia SI. 2. Tính góc phản xạ. Câu 5 (1,5 điểm). Em phải đứng cách xa núi ít nhất bao nhiêu, để tại đó, em nghe được tiếng vang tiếng nói của mình? Biết vận tốc truyền của âm trong không khí là 340m/s. ----------------------Hết----------------------- Họ tên học sinh:…………………………………Số báo danh:…………………... Chữ kí giám thị 1: …………………… Chữ kí giám thị 2:…………………………
  2. PHÒNG GD&ĐT BÌNH HƯỚNG DẪN, BIỂU ĐIỂM CHẤM BÀI GIANG KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2013 - 2014 MÔN: VẬT LÍ - LỚP 7 (Hướng dẫn chấm gồm 01 trang) A. Hướng dẫn chung. - Giáo khảo chấm chi tiết, cho điểm từng phần trong bài kiểm tra, khoanh tròn, gạch chân phần sai của học sinh. - Làm tròn theo quy định - Cho điểm tối đa nếu học sinh làm cách khác nhưng vẫn đúng. B. Hướng dẫn chi tiết. Câu Phần Nội dung Điểm - Học sinh lấy được ví dụ đúng về: Ý thứ 1 Nguồn sáng 0,5 Câu 1 nhất 1 Vật sáng 0,5 (2,0 1 Nguồn âm 0,5 điểm) - Mặt trăng không phải là ngồn sáng Ý thứ hai 0,5 ( không cần giải thích vẫn cho điểm tối đa) - Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng Câu 2 truyền đi theo đường thẳng. (2,0 2 ( Nếu thiếu điều kiện về môi trường trong suốt, đồng điểm) tính thì trừ 0,5 điểm) Câu 3 Sắp xếp theo thứ tự giảm dần kích thước ảnh của mỗi (1,5 viên bi tạo bởi ba gương trên là: Gương cầu lõm, gương 1,5 điểm) cầu phẳng, gương cầu lồi. - Vẽ hình đúng: N S + có tia phản xạ, 0,5 1 + pháp tuyến R 0,5 Câu 4 300 (1,5 đ) - Biểu diễn tia phản xạ (3,0 I H1 0,5 điểm) 2 - Số đo góc tới là: 900- 300 = 600 0,5 (1,5 đ) - Vì góc tới bằng góc phản xạ; 0,5
  3. - Vậy góc phản xạ có số đo là: 600 0,5 - Để có tiếng vang trong không khí, thì thời gian kể từ khi âm phát ra đến khi nhận được âm phản xạ tối thiểu 0,5 1 phải bằng s. 15 1 Câu 5 - Trong khoảng thời gian s âm đi được một quãng 15 (1,5 0,5 đường là: điểm) 1 x 340 = 22,7(m). 15 - Vậy, để nghe được tiếng vang tiếng nói của mình, phải đứng cách núi ít nhất là: 22,7: 2 = 11,35 (m). 0,5
  4. PHÒNG GD&ĐT BÌNH GIANG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2013 - 2014 MÔN: VẬT LÍ - LỚP 8 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 45 phút (Đề bài gồm 01 trang) Câu 1 (2,0 điểm). Viết công thức tính áp suất và nêu ý nghĩa từng đại lượng có trong công thức. Câu 2 (1,5 điểm). Nhúng một vật có trọng lượng P vào chất lỏng, chất lỏng đó tác dụng vào vật một lực đẩy FA. Hãy so sánh P và FA trong các trường hợp: Vật nổi, vật chìm và vật lơ lửng trong chất lỏng đó. Câu 3 (3,0 điểm). Hai người đạp xe. Người thứ nhất đi quãng đường 300m hết 1 phút. Người thứ hai đi quãng đường 7,5km hết 0.5 giờ. 1. Người nào đi nhanh hơn. 2. Nếu hai người khởi hành cùng một địa điểm, cùng một lúc và đi cùng chiều thì sau 20 phút, hai người cách nhau bao nhiêu km. Câu 4 (3,5 điểm). Một vật bằng nhôm có khối lượng 2,7 kg, khối lượng riêng là 2700 kg/m3. 1. Tính lực đẩy Acsimét khi nhúng ngập vật vào trong nước. 2. Dùng lực kế kéo vật, thấy lực kế chỉ 20N. Hãy xác định thể tích phần nổi của vật trong nước. Cho trọng lượng riêng của nước là 10.000 N/m3. ----------------------Hết----------------------- Họ tên học sinh:…………………………………Số báo danh:…………..………... Chữ kí giám thị 1: …………………… Chữ kí giám thị 2:………………………
  5. PHÒNG GD&ĐT BÌNH GIANG HƯỚNG DẪN, BIỂU ĐIỂM CHẤM BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2013 - 2014 MÔN: VẬT LÍ - LỚP 8 (Hướng dẫn chấm gồm 01 trang) A. Hướng dẫn chung. - Giáo khảo chấm chi tiết, cho điểm từng phần trong bài kiểm tra, khoanh tròn, gạch chân phần sai của học sinh. - Làm tròn theo quy định - Cho điểm tối đa nếu học sinh làm cách khác nhưng vẫn đúng. - Sai đơn vị toàn bài trừ 0,5 điểm B. Hướng dẫn chi tiết. Câu Phần Nội dung Điểm F Viết đúng công thức : P = 1.0 Câu 1 S (2,0 đ) Trong đó: P: Áp suất; F Áp lực; S: Diện tích bị ép 1.0 Vật chìm khi: P > FA 0.5 Câu 2 Vật nổi lên khi: P < FA 0.5 (1,5 đ) Vật lơ lửng trong chất lỏng đó khi: P = FA 0.5 Tính vận tốc người thứ nhất: v1 = 18km/h 0.5 1 Tính vận tốc người thứ hai: v2 = 15km/h 0.5 Câu 3 Nhận thấy: v1 > v2. Vậy người thứ nhất đi nhanh hơn người thứ hai 0.5 (3,0 đ) Sau t = 20 phút =1/3h: S1 = 18.1/3 = 6(km) 0.5 2 Sau t = 20 phút =1/3h: S2 = 15.1/3 = 5(km) 0.5 Hai người cách nhau một đoạn s: s = S1 - S2 = 6 - 5 =1(km) 0.5 m Từ công thức: V = 0.5 D 2, 7 Thay số: V = = 1. 10 -3(m3) 0.5 1 2700 Vì nhúng ngập vật vào trong nước nên vật chìm trong chất lỏng. 0.5 Từ công thức: Fa = dnV 0.25 Câu 4 Thay số: FA = 104.1.10-3 = 10(N) 0.25 (3,5 đ) Khi kéo vật ta có: P = FA+FK  FA = P - FK 0.25 Thay số: FA = 27 - 20 = 7(N) 0.25 2 FA Từ công thức: FA = dnV  VC = 0.25 dn
  6. 7 0.25 Thay số: VC = 4 = 7.10-4(m 3) 10 Ta có: VN = V – VC 0.25 Thay số: VN = 1.10-3 – 7.10-4 = 3.10-4 (m 3) 0.25 Vậy khi đó thể tích phần nổi của vật trong chất lỏng là 3.10-4m 3
  7. TRƯỜNG THCS KHÁNH BÌNH ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2013 - 2014 Môn : Vật lí (khối 8) Thời gian : 60 phút A – Khung ma trận: Cấp độ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Tên Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng chủ đề TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1. Chuyển động cơ C2, C12 C8 C3 học Số câu 2 1 1 4 Số điểm 0,5 0,25 0,25 1 Tỉ lệ % 5% 2,5% 2,5% 10% C1, C6, 2. Lực cơ C4 C16 C9 Số câu 1 3 1 5 Số điểm 0,25 0,75 1,5 2,5 Tỉ lệ % 2,5% 7,5% 15% 25% C10, C13, 3. Áp suất C5 C14 C7 C17 C11 C15 Số câu 2 2 1 1 1 1 8 Số điểm 0,5 2 0,25 1,5 0,25 2 6,5 Tỉ lệ % 5% 20% 2,5% 15% 2,5% 20% 65% T. số câu 7 5 2 3 17 T. số điểm 3,25 2,5 0,5 3,75 10 Tỉ lệ % 32,5% 25% 5% 37,5% 100% B – Đề: I/ Trắc Nghiệm (3 điểm). Hãy chọn câu trả lời đúng nhất: Câu 1. Tay ta cầm nắm được các vật là nhờ có: A. Ma sát trượt. B. Ma sát nghỉ. C. Ma sát lăn. D. Quán tính Câu 2. Chuyển động cơ học là: A. Sự thay đổi khoảng cách của vật chuyển động so với vật mốc. B. Sự thay đổi phương và chiều của vật. C. Sự thay đổi vị trí của vật so với vật mốc. D. Sự thay đổi vận tốc của vật. Câu 3. Một chiếc máy bay mất 5h15 phút để đi đoạn đường 630km. Vận tốc trung bình của máy bay là: A. 120km/h. B. 2km/phút. C. Tất cả các giá trị trên đều đúng. D. 33,33m/s Câu 4. Người nào dưới đây đang thực hiện công cơ học? A. Người học sinh đang kéo nước từ dưới giếng lên. B. Người đi xe đạp xuống dốc không cần đạp xe. C. Người ngồi đọc báo. D. Người lực sĩ đỡ quả tạ ở tư thế thẳng đứng. Câu 5. Lực đẩy Acsimet phụ thuộc vào những yếu tố nào? A. Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chổ.
  8. B. Trọng lượng riêng của chất lỏng và trọng lượng riêng của vật. C. Trọng lượng riêng và thể tích của vật. D. Trọng lượng của vật và thể tích của chất lỏng bị vật chiếm chổ. Câu 6. Quán tính của một vật là: A. Tính chất giữ nguyên vận tốc của vật. B. Tính chất giữ nguyên quỹ đạo của vật. C. Tất cả các tính chất trên. D. Tính chất giữ nguyên khối lượng của vật. Câu 7. Trường hợp nào dưới đây áp lực của người lên mặt sàn là lớn nhất? A. Người đứng cả hai chân. B. Người đứng cả hai chân nhưng tay cầm quả tạ. C. Người đứng co một chân. D. Người đứng cả hai chân nhưng cúi gập xuống. Câu 8. Tốc độ của một ô tô là 54 km/ h. Nó tương đương với : A. 18 m/s. B. 3600 m/s. C. 36 m/s. D. 15 m/s. Câu 9. Vật sẽ như thế nào khi chỉ chịu tác dụng của hai lực cân bằng? Hãy chọn câu trả lời đúng. A. Vật đang chuyển động sẽ dừng lại. B. Vật đang chuyển động đều sẽ không còn chuyển động đều nữa. C. Vật đang đứng yên sẽ chuyển động nhanh dần. D. Vật đang đứng yên sẽ đứng yên hoặc vật đang chuyển động sẽ chuyển động thẳng đều mãi. Câu 10. 1Pa có giá trị bằng: A. 10N/m2. B. 100N/m2. C. 1N/m2. D. 1N/ cm2. Câu 11. Lực đẩy Asimét có chiều: A. Hướng theo phương nằm ngang. B. Hướng xuống dưới. C. Hướng thẳng đứng lên trên. D. Hướng theo chiều tăng của áp suất. Câu 12. Đơn vị của vận tốc là: A. s/m. B. m.s. C. Km/h. D. Km.h. II/ Tự luận: (7 đ) Câu 13: (1 đ) Áp lự c là gì? Cho 1 ví dụ về áp lực? Câu 14: (1,5 đ) Một vật nhúng chìm trong chất lỏng chịu tác dụng của những lực nào? Nêu phương và chiều của lực đó? Câu 15 : (1 đ) Hãy nêu điều kiện để vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng? Câu 16: (1,5 đ) Một trái dừa có khối lượng 2 kg được thả rơi từ độ cao 6m xuống đất. Lực nào đã thực hiện công và hãy tính công của lực đó?
  9. Câu 17: (2 đ) Một em học sinh có khối lượng là 40kg.Tính diện tích tiếp xúc của hai bàn chân lên nền nhà và áp suất của em đó khi đứng hai chân trên nền nhà. Biết diện tích của một bàn chân ép lên nền nhà là 0,01m2. C – Đáp án: I/ Trắc nghiệm: 01. B 04. A 07. B 10. C 02. C 05. A 08.D 11. C 03. A 06. A 09. D 12. C II/ Tự luận: Câu 13: (1 đ) Mỗi ý đúng 0,5 đ - Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép. (0,5 đ) - Ví dụ: tùy học sinh (0,5 đ) Câu 14: (1,5 đ) - Một vật nhúng chìm trong chất lỏng chịu tác dụng của trọng lực và lực đẩy Acsimét (0,5 đ) - Phương và chiều của trọng lực: + Phương: thẳng đứng (0,25 đ) - + Chiều: từ trên xuống dưới (0,25 đ) - Phương và chiều của lực đẩy Acsi mét: - + Phương: thẳng đứng (0,25 đ) - + Chiều: từ dưới lên trên (0,25 đ) Câu 15 : (1 đ) Điều kiện để vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng: - Vật nổi lên khi: P < FA - Vật chìm xuống khi: P > FA - Vật lơ lửng khi: P = FA Câu 16: (1,5 đ) Tóm tắt: (0,5 đ) m = 2kg P = F = 10.m = 10. 2 = 20N h = S = 6m A=?J GIẢI Lực hút của trái đất đã thực hiện công (0,5 đ) Công của lực hút là: (0,25 đ) A = F.S = 20.6 = 120J (0,25 đ) Đáp số: A = 120J Câu 17: (2 đ) Tóm tắt: (0,5 đ) m = 40kg P = F = 10.m = 10 . 40 = 400 N 2 S1 = 0,01m S2 = ? m2 p = ? N/m2 GIẢI Diện tích tiếp xúc của hai bàn chân lên nền nhà là: (0,25 đ) S2 = 2. S1 = 2 . 0,01 = 0,02 m2 (0,75 đ) Ap suất của học sinh tác dụng lên nền khi đứng hai chân là: (0,25 đ) p = F/ S2 = 400/ 0,02 = 20000 N/m2 (0,75 đ)
  10. Đáp số : S2 = 0,02 m2 p = 20000 N/ m2
  11. Trường THCS ĐỀ THI HỌC KỲ I (2011 -2012) Nguyễn Quốc Phú Môn : VẬT LÝ 9 Thời gian : 60 phút (không kể thời gian phát đề) I/TRẮC NGHIỆM : ( 3 điểm ) Hãy chọn chữ cái đứng đầu mỗi câu sau đây mà em cho là đúng nhất (0,25 điểm/câu) Câu 1 : Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, công thức nào sau đây là sai ? A/ U = U1 + U2 +…+ Un B/ I = I1 = I2 = … = In C/ R = R1 = R2 =… = Rn D/ R = R1 + R2 +… + Rn Câu 2 : Cho mạch điện gồm hai điện trở R1 = 5  , R2 = 10  mắc song song, cường độ dòng điện qua R2 là 2A. Cường độ dòng điện ở mạch chính là giá trị nào trong các giá trị sau : A/ I = 4A B/ I = 6A C/ I = 8A D/ I = 10A Câu 3 : Công thức nào trong các công thức sau đây cho phép xác định điện trở của một dây dẫn hình trụ, đồng chất ? l A/ R =  S l B/ R = S  S C/ R =  l D/ Một công thức khác Câu 4 : Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở R1 = 3  và R2 = 12  mắc song song là bao nhiêu ? A/ 36  B/ 15  C/ 4  D/ 2,4  Câu 5 : Điều nào sau đây là sai khi nói về đơn vị của công suất ? A/ Đơn vị của công suất là Oát B/ 1 Oát là công suất của một dòng điện sản ra công 1 jun trong mỗi giây C/ 1 Oát là công suất của một dòng điện 1 ampe chạy giữa hai điểm có hiệu điện thế 1 vôn D/ 1 Oát là công suất của một dòng điện sản ra công 1 jun khi nó chạy giữa hai điểm có hiệu điện thế 1 vôn Câu 6 : Định luật Jun –Len xơ cho biết điện năng biến đổi thành : A/ Cơ năng B/ Năng lượng ánh sáng C/ Hoá năng D/ Nhiệt năng . 1
  12. Câu 7 : Hãy cho biết việc sử dụng tiết kiệm điện năng có lợi ích nào dưới đây ? A/ Tiết kiệm tiền và giảm chi tiêu trong gia đình B/ Các dụng cụ và thiết bị điện sử dụng được lâu bền hơn C/ Giảm bớt các sự cố gây tổn hại chung do hệ thống cung cấp điện bị quá tải , đặt biệt trong các giờ cao điểm D/ Các câu trả lời A, B, C đều đúng. Câu 8 : Điều nào sau đây là đúng khi nói về từ trường ? A/ Từ trường là môi trường vật chất đặc biệt tồn tại xung quanh nam châm B/ Từ trường có thể tác dụng lực lên nam châm thử đặt trong nó C/ Từ trường có ở xung quanh trái đất D/ Các phát biểu A, B, C đều đúng Câu 9 : Một nam châm điện gồm : A/ Cuộn dây không có lõi B/ Cuộn dây có lõi là một thanh thép C/ Cuộn dây có lõi là một thanh sắt non D/ Cuộn dây có lõi là một thanh nam châm Câu 10 : Quy tắc bàn tay trái dùng để làm gì ? A/ Xác định chiều của lực điện từ do từ trường tác dụng lên một đoạn dây dẫn có dòng điện đặt trong từ trường đó B/ Xác định chiều dòng điện chạy trong ống dây C/ Xác định chiều đường sức từ của thanh nam châm D/ Xác định chiều đường sức từ của dây dẫn mang dòng điện Câu 11 : Khung dây của động cơ điện một chiều quay được là vì: A/ Khung dây bị nam châm hút B/ Khung dây bị nam châm đẩy C/ Hai cạnh đối diện của khung dây bị hai lực điện từ ngược chiều tác dụng D/ Hai cạnh đối diện của khung dây bị hai lực điện từ cùng chiều tác dụng Câu 12 : Trong máy điện có hai bộ phận : Rôto là bộ phận quay ; Stato là bộ phận đứng yên. Hãy nêu các bộ phận ở mô hình động cơ điện một chiều : A/ Khung dây ABCD là rôto B/ Hai bán khuyên B1 và B2 là stato C/ Thanh quét C1 và C2 là rôto D/ Hai thanh quét và hai bán khuyên B1 và B2 là stato II/TỰ LUẬN : ( 7 điểm) 1/ Phát biểu định luật Jun – Len xơ. Viết biểu thức của định luật trong hai trường hợp(1 điểm) 2/ Phát biểu qui tắc xác định chiều của lực điện từ và vận dụng : (1 điểm) N N I I + S S . 2
  13. 3/ Cho mạch điện như hình vẽ: R1 C R2 A B V Với R1 = 60  , Đ là đèn loại 24V – 5,76W. Vôn kế có điện trở rất lớn, chỉ 8V. Thấy rằng đèn Đ sáng bình thường. Tính : a. Điện trở R2 (2 điểm) b. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch AB (1 điểm) c. So sánh công suất nhiệt giữa R1 và R2 ; giữa R2 và đèn Đ (2 điểm) HẾT . 3
  14. ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ I (2011-2012) Môn : VẬT LÝ 9 Thời gian : 60 phút I/TRẮC NGHIỆM : (3 đ) Mỗi câu đúng 0,25 đ CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 ĐÊ 1 C B A D D D D D C A C A ĐÊ 2 ĐÊ 3 ĐÊ 4 II/TỰ LUẬN : (7đ) 1/ Nội dung định luật Jun- Len xơ : Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua. (0,5đ) 2 Q = I .R.t (J) (0,5đ) 2 Q = 0,24. I .R.t ( Cal ) (0,5đ) 2/ Qui tắc bàn tay trái : Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 90o chỉ chiều của lực điện từ. (0,5đ) N N Áp dụng: (1đ) I F I + F S S 3/ a. Điện trở R2 : (2đ) Theo bài cho điện trở R1 và đèn mắc song song nên : UAC = UĐ = U1 = 24V U1 24 I1 =  = 0,4 (A) R1 60 P 5, 76 IĐ = Ñ  = 0,24 (A) UÑ 24 Mà R2 mắc nối tiếp với R1 và đèn Đ do đó : I2 = I1 + IĐ = 0,4 + 0,24 = 0,64 (A) Vậy điện trở R2 là : U2 8 R2 =   12,5 (  ) I 2 0, 64 b. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch AB là : (1đ) UAB = UAC + UCB = 24 + 8 = 32 (V) c.Công suất nhiệt của R1 và R2: (1đ) P1 = I12. R1 = 0,42.60 = 9,6 (W) P2 = I22.R2 = 0,642. 12,5 = 5,12 (W) Vậy : P1 > P2 ; PĐ > P2. . 4
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2