intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra HK1 môn Vật lý 11 - THPT Ba Sơn (2010-2011)

Chia sẻ: Nhi Linh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:18

114
lượt xem
12
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn học sinh tham khảo 4 đề kiểm tra học kỳ 1 môn Vật lý 11 của trường THPT Ba Sơn (2010-2011). Để giúp bạn thêm phần tự tin trước kì kiểm tra và giúp cho các bạn củng cố kiến thức cũ đã học để đạt được điểm cao hơn nhé.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra HK1 môn Vật lý 11 - THPT Ba Sơn (2010-2011)

  1. Sở GD – ĐT Lạng Sơn. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn: VẬT LÝ 11 BAN CƠ BẢN Trường THPT Ba Sơn. Họ tên:................................................. Năm học: 2010-2011 Lớp :.............. Thời gian:60 phút. Đề 1 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 TL Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 TL Câu 1. .Dịng điện trong chất điện phân là dịng chuyển dời cĩ hướng của : A. các ion dương tan trong dung dịch. B. cc chất tan trong dung dịch. C. các ion âm và ion dương theo chiều điện trường trong dung dịch điện phân. D. các ion âm và ion dương dưới tác dụng của điện trường trong dung dịch điện phân. Câu 2. .Đại lượng no sau đy khơng lin quan đến cường độ điện trường của một điện tích điểm Q tại một điểm? A. Điện tích Q. B. Điện tích thử q. C. Khoảng cch r từ Q đến q. D. Hằng số điện mơi của mơi trường. Câu 3. Môi trường nào sau đây không chứa điện tích tự do? A. Nước Sông. B. Nước mưa. C. Nước cất. D. Nước biển. Câu 4. .Khi niệm no sau đy cho biết độ mạnh yếu của điện trường tại một điểm? A. Điện trường. B. Điện tích. C. Cường độ điện trường. D. Đường sức điện. Câu 5. .Đơn vị đo suất điện động là: B. Culơng. D. Vơn. A. ampe. C. Ot. Câu 6. .Một dy bạch kim ở cĩ điện trở suất Tính điện trở suất của dy dẫn ny ở 0 500 C coi rằng điện trở suất của bạch kim trong khoảng nhiệt độ này tăng tỉ lệ bậc nhất theo nhiệt độ với hệ số điện trở A. B. C. D. Câu 7. .Hai tấm kim loại đặt song song cách nhau 2cm được nhiễm điện bằng nhau và trái dấu. Muốn làm dịch chuyển diện tích q = + 5.10-10 C ta cần tốn 1 cơng A = 2.10-9 J. Cường độ điện trường giữa hai tấm là A. 500V/m. B. 100V/m. C. 200V/m. D. 400V/m. Câu 8. .Trong trường hợp no sau đy ta cĩ thể coi cc vật nhiễm điện l cc điện tích điểm? A. Hai quả cầu lớn đặt gần nhau. B. Hai thanh nhựa đặt gần nhau. C. Một thanh nhựa v một quả cầu đặt gần nhau. D. Hai quả cầu nhỏ đặt xa nhau. Câu 9. .Điện trường trong khí quyển gần mặt đất có cường độ 200 V/m, hướng thẳng đứng từ trên xuống dưới. Một electron ( -e = -1,6.10-19C) ở trong điện trường này sẽ chịu tác dụng một lực điện có cường độ và hướng như thế nào? A. 3,2. 10-21 N; hướng trên xuống. B. - 3,2. 10-17 N; hướng từ dưới lên. C. 3,2. 10-17 N; hướng từ trên xuống. D. 3,2. 10-21 N; hướng từ dưới lên. Câu 10. .Chọn cu sai. A. Nhiệt độ càng cao, chất điện phân dẫn điện càng tốt. B. Đ l chn khơng thì khơng cĩ phần tử tải điện. Vậy nó không bao giờ cho dịng điện đi qua. C. Ở nhiệt độ càng cao, bán dẫn nhiệt càng tốt. D. Cĩ thể tạo nn dịng điện trong chất khí với những điều kiện nhất định
  2. Câu 11. .Suất điện động của một acquy là 12V. Lực lạ thực hiện một công là 4200J. Điện lượng dịch chuyển giữa hai cực của nguồn điện khi đó là: D. 35.102 C. A. 3,5 C. B. 35 C. C. 350 C. Câu 12. .Biểu thức nào sau đây là biểu thức mật độ năng lượng điện trường trong tụ điện: 1 1 Q 1 CU 2 CE 2 d . A. B. qU . C. D. 2 2 2C 2 Câu 13. .Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. R3 Nguồn điện có suất điện động ỵ= 6V và có điện trở trong r = 1Ω. R2 R1 ỵ,r Các điện trở R1 = R2=30Ω; R3 =7,5 Ω. Điện trở tương đương của mạch ngoài là: A. 6 Ω. B. 5 Ω. C. 67,5 Ω. D. 68,5 Ω. Câu 14. .Đặt hiệu điện thế U vào hai đầu 1 điện trở R, thì dịng điện chạy qua có cường độ I. Công suất tỏa nhiệt ở điện trở này không thể tính bằng công thức nào? B. P = I2R. C. P = U2/R. D. P = UI2. A. P = UI. Câu 15. .Một bình điện phân chứa dung dịch muối niken với hai điện cực bằng niken. Đ ương lượng điện hóa của của niken là k = 0,3g/C. Khi cho cường độ dịng I = 5A chạy qua bình ny trong khoảng thời gian t = 1h thì khối lượng m của niken bám vào catôt bằng bao nhiêu? A. 5,4g. B. 5,4 kg. C. 5,4mg. D. 1,5g. Câu 16. .Độ dày của lớp Nikenphủ trên một tấm kim loại là D=0,05 mm sau khi điện phân trong 30 phút. Diện tích mặt phủ của tấm kim loại là 30cm2. Cho biết Niken có khối lượng riêng 8900kg/m3 A=58, n=2; Cường độ dịng điện qua bình l: A. 3,12 A. B. 3,5 A. C. 2,47 A. D. 12 A. Câu 17. .Hiện tượng đoản mạch của nguồn điện xảy ra khi: A. Nối hai cực của một nguồn điện bằng dây dẫn có điện trở rất nhỏ. B. Sử dụng các dây dẫn ngắn để mắc mạch điện. C. Khơng mắc cầu trì cho một mạch kín. D. Dùng pin hay acquy để mắc một mạch điện kín. Câu 18. .Một electron chuyển động dọc theo đường sức của 1 điện trường đều E = 100V/m với vận tốc đầu của electron là v0 = 300Km/s. hỏi qung đường đi của electron bằng bao nhiêu thì vận tốc cuối của nĩ bằng 0 (bỏ qua P = mg của e). A. 5 mm. B. 3,8 mm C. 2,6 mm. D. 4,2 mm. Câu 19. .Công thức nào sau đây diễn tả định luật Farađây. 1n A 1A 1F A. m  B. m  F . It. C. m  D. m  . It. . It. . It. FA n Fn An Câu 20. .Các kim loại đều A. Dẫn điện tốt, có điện trở suất không thay đổi. B. Dẫn điện tốt như nhau, có điện trở suất thay đổi theo nhiệt độ. C. Dẫn điện tốt, có điện trở suất thay đổi theo nhiệt độ giống nhau D. Dẫn điện tốt, có điện trở suất thay đổi theo nhiệt độ. Câu 21. .Có thể tạo ra một pin điện hóa bằng cách ngâm trong dung dịch muối ăn: A. Hai mảnh nhơm. B. Hai mảnh tơn. C. Hai mảnh đồng. D. Một mảnh nhơm v một mảnh kẽm. Câu 22. .Khi một điện tích q di chuyển trong 1 điện trường từ điểm A đến điểm B thì lực điện trường sinh công là 2,5J. Nếu thế năng của q tại A l 2,5J thì thế năng của nó tại B là bao nhiêu? A. 0 J. B. -2,5 J. C. -5 J. D. 5,5 J. -19 Câu 23. .Một electron( -e = -1,6. 10 C) bay từ điểm M đến điểm N trong một điện trường, giữa hai điểm có hiệu điện thế UMN = 100V. Công mà lực điện sinh ra sẽ là: A. -1,6. 10-17J. B. 1,6. 10-17J. C. -1,6. 10-19J. D. 1,6. 10-19J. Câu 24. . Điều kiện để có dịng điện là:
  3. A. Chỉ cần duy trì một hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn. B. Chỉ có các vật dẫn điện nối liền với nhau tạo thành mạch điện kín. C. Chỉ cần cĩ hiệu điện thế. D. Chỉ cần có nguồn điện. Câu 25. .Cường độ dịng điện không đổi được tính bằng công thức nào? q2 q C. I = q2t. A. I  B. I = qt. D. I  t t Câu 26. .Câu nào dưới đây nói về các hạt tải điện trong chất bán dẫn là không đúng? A. Các hạt tải điện loại p chủ yếu là các lỗ trống. B. Các hạt tải điện trong bán dẫn loại n chủ yếu là các elêctron dẫn. C. Êlectron dẫn và lỗ trống đều mang điện tích âm và chuyển động ngược chiều điện trường. D. Các hạt tải điện trong các chất bn dẫn luơn bao gồm cả hai loại: electron v lỗ trống. Câu 27. .Hiệu điện thế 1v được đặt vào hai đầu điện trở 10  trong khoảng thời gian là 20s. Lượng điện tích dịch chuyển qua điện trở này khi đó là bao nhiêu? A. 20C. B. 200C. C. 0,005C. D. 2C. Câu 28. .Các lực lạ bên trong nguồn điện khơng cĩ tc dụng A. tạo ra v duy trì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện. B. tạo ra v duy trì sự tích điện khác nhau giữa hai cực của nguồn điện. C. tạo ra các điện tích mới cho nguồn điện. D. làm các điện tích dương dịch chuyển ngược chiều điện trường bên trong nguồn điện. Câu 29. .Biết hiệu điên thế UMN = 3V. Hỏi đẳng thức nào sau đây chắc chắn đúng ? A. VN = 3V. B. VM – VN = 3V. C. VM = 3V. D. VN – VM = 3V. Câu 30. .Chỉ ra cơng thức đng của định luật Culơng trong điện mơi đồng tính. qq qq q q qq B. F  K 1 2 . D. F  K 1 22 . A. F  K 1 2 . C. F  K 1 2 . r r r r Câu 31. .Cho mạch điện như hình vẽ. R1 Biết ỵ = 12 V, r = 0 Ω, R1 = 3Ω, R2 = 4Ω, R3 = 5Ω. Hiệu điện thế giữa hai dầu R2 l U2 cĩ gi trị bằng: R2 ỵ A. 3 A. B. 5 A. R3 C. 4 A.. D. 8 A. Câu 32. .Một bn l khi sử dụng U = 220V thì dịng điện qua bàn là I = 5A, giá điện là 700đ/kw.h. Tiền điện phải trả khi dùng bàn là trong 30 ngày mỗi ngy 20 pht l A. 7.700 đ. B. 15.000 đ. C. 12.000 đ. D. 10.000 đ. Câu 33. .Nếu tăng khoảng cch giữa hai điện tích điểm ln 3 lần thì lực tương tc tĩnh điện giữa chng l: A. Giảm đi 3 lần. B. Giảm đi 9 lần. C. Tăng ln 9 lần. D. Tăng ln 3 lần. Câu 34. .Điện trở R1 mắc vo 2 cực của nguồn cĩ r = 4Ω thì dịng điện trong mạch là I1 = 1,2A. Nếu mắc thm R2 = 2Ω nối tiếp với điện trở R1 thì dịng trong mạch l I2 = 1A. Gi trị của R1 l: A. 6Ω. B. 4Ω. C. 5Ω. D. 10Ω. Câu 35. .Câu nào dưới đây nói về bản chất của tia catốt l đúng? A. Tia catốt là chùm ion dương phát ra từ anốt. B. Tia catốt là chùm electron phát ra từ catốt bị nung nóng đỏ. C. Tia catốt l chm ion m pht ra từ catốt bị nung nĩng. D. Tia catốt l chm tia sng pht ra từ catốt bị nung nĩng đỏ. Câu 36. .Một bình điện phân chứa dung dịch AgNO3 có điện trở là 2,5Ω. Anốt của bình bằng Ag v hiệu điện thế đặt vào hai điện cực của bình l 10V. Sau 16 pht 5 giy, khối lương m của Ag bám vào catôt bằng bao nhiêu? Ag có khối lượng mol nguyên tử l A = 108g/mol. A. 4,32 g. B. 2,16 g. C. 4,32 mg. D. 2,16 mg.
  4. Câu 37. .Hai nguồn điện có suất điện động và điện trở tương ứng là ỵ1 =3V, r1 = 0,6 Ω; ỵ 2 =1,5V, r2 = 0, 4 Ω được mắc với điện trở R= 4 Ω ỵ1 , ỵ2 , r 2 thành mạch điện kín có sơ đồ như hình vẽ. r Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R là: A. 3 V. B. 3,6 V. R C. 4,5 V. D. 1,5 V. Câu 38. .Để bóng đèn loại 120V- 60W sáng bình thường khi mắc nó vào U = 220V thì người ta phải nối tiếp nó với điện trở R bằng A. 110  . B. 300  . C. 160  . D. 200  . Câu 39. .Hạt tải điện trong kim loại là: A. cc electron của nguyn tử. B. các electron hóa trị đ bay tự do ra khỏi kim loại. C. electron ở lớp trong cng của nguyn tử. D. cc electron chuyển động tự do trong mạng tinh thể. Câu 40. .Một tụ điện có điện dung 20 F , được tích điện dưới hiệu điện thế 40V điện tích của tụ điện sẽ là bao nhiêu ? A. 8.10-4C. C. 8.10-2 C. D. 8.102 C. B. 8 C. ----------------------------------- HẾT -----------------------------
  5. Sở GD – ĐT Lạng Sơn. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn: VẬT LÝ 11 BAN CƠ BẢN Trường THPT Ba Sơn. Họ tên:................................................. Năm học: 2008-2009 Lớp :.............. Thời gian:60 phút. Đề 2 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 TL Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 TL Câu 1. .Một dy bạch kim ở cĩ điện trở suất Tính điện trở suất của dy dẫn ny ở 0 500 C coi rằng điện trở suất của bạch kim trong khoảng nhiệt độ này tăng tỉ lệ bậc nhất theo nhiệt độ với hệ số điện trở A. B. C. D. Câu 2. .Biết hiệu điên thế UMN = 3V. Hỏi đẳng thức nào sau đây chắc chắn đúng ? A. VM – VN = 3V. B. VN = 3V. C. VM = 3V. D. VN – VM = 3V. Câu 3. .Đại lượng no sau đy khơng lin quan đến cường độ điện trường của một điện tích điểm Q tại một điểm? A. Điện tích Q. B. Khoảng cch r từ Q đến q. C. Hằng số điện mơi của mơi trường. D. Điện tích thử q. Câu 4. .Có thể tạo ra một pin điện hóa bằng cách ngâm trong dung dịch muối ăn: A. Một mảnh nhơm v một mảnh kẽm. B. Hai mảnh nhơm. C. Hai mảnh tơn. D. Hai mảnh đồng. Câu 5. .Một bình điện phân chứa dung dịch AgNO3 có điện trở là 2,5Ω. Anốt của bình bằng Ag v hiệu điện thế đặt vào hai điện cực của bình l 10V. Sau 16 pht 5 giy, khối lương m của Ag bám vào catôt bằng bao nhiêu? Ag có khối lượng mol nguyên tử là A = 108g/mol. A. 2,16 g. B. 4,32 mg. C. 4,32 g. D. 2,16 mg. Câu 6. .Hiện tượng đoản mạch của nguồn điện xảy ra khi: A. Nối hai cực của một nguồn điện bằng dây dẫn có điện trở rất nhỏ. B. Sử dụng các dây dẫn ngắn để mắc mạch điện. C. Khơng mắc cầu trì cho một mạch kín. D. Dùng pin hay acquy để mắc một mạch điện kín. Câu 7. .Một tụ điện có điện dung 20 F , được tích điện dưới hiệu điện thế 40V điện tích của tụ điện sẽ là bao nhiêu ? A. 8.10-4C. C. 8.10-2 C. D. 8.102 C. B. 8 C. Câu 8. .Điện trở R1 mắc vo 2 cực của nguồn cĩ r = 4Ω thì dịng điện trong mạch là I1 = 1,2A. Nếu mắc thm R2 = 2Ω nối tiếp với điện trở R1 thì dịng trong mạch l I2 = 1A. Gi trị của R1 l: A. 4Ω. B. 5Ω. C. 10Ω. D. 6Ω. Câu 9. .Công thức nào sau đây diễn tả định luật Farađy. 1A 1n A 1F A. m  B. m  C. m  F . It. D. m  . It. . It. . It. Fn FA n An Câu 10. .Câu nào dưới đây nói về bản chất của tia catốt là đúng? A. Tia catốt là chùm ion dương phát ra từ anốt. B. Tia catốt l chm electron phát ra từ catốt bị nung nóng đỏ. C. Tia catốt l chm ion m pht ra từ catốt bị nung nĩng. D. Tia catốt là chùm tia sáng phát ra từ catốt bị nung nóng đỏ.
  6. Câu 11. .Trong trường hợp no sau đy ta cĩ thể coi cc vật nhiễm điện l cc điện tích điểm? A. Hai quả cầu lớn đặt gần nhau. B. Hai thanh nhựa đặt gần nhau. C. Một thanh nhựa v một quả cầu đặt gần nhau. D. Hai quả cầu nhỏ đặt xa nhau. Câu 12. .Hạt tải điện trong kim loại là: A. cc electron của nguyn tử. B. các electron chuyển động tự do trong mạng tinh thể. C. các electron hóa trị đ bay tự do ra khỏi kim loại. D. electron ở lớp trong cng của nguyn tử. Câu 13. .Một electron( -e = -1,6. 10-19C) bay từ điểm M đến điểm N trong một điện trường, giữa hai điểm có hiệu điện thế UMN = 100V. Cơng m lực điện sinh ra sẽ là: A. 1,6. 10-17J. B. -1,6. 10-17J. C. -1,6. 10-19J. D. 1,6. 10-19J. Câu 14. .Đặt hiệu điện thế U vào hai đầu 1 điện trở R, thì dịng điện chạy qua có cường độ I. Công suất tỏa nhiệt ở điện trở này không thể tính bằng công thức nào? A. P = UI2. C. P = I2R. D. P = U2/R. B. P = UI. Câu 15. .Một electron chuyển động dọc theo đường sức của 1 điện trường đều E = 100V/m với vận tốc đầu của electron là v0 = 300Km/s. hỏi qung đường đi của electron bằng bao nhiêu thì vận tốc cuối của nĩ bằng 0 (bỏ qua P = mg của e). A. 2,6 mm. B. 5 mm. C. 3,8 mm D. 4,2 mm. Câu 16. .Hiệu điện thế 1v được đặt vào hai đầu điện trở 10  trong khoảng thời gian là 20s. Lượng điện tích dịch chuyển qua điện trở này khi đó là bao nhiêu? A. 20C. B. 200C. C. 2C. D. 0,005C. Câu 17. .Một bn l khi sử dụng U = 220V thì dịng điện qua bàn là I = 5A, giá điện là 700đ/kw.h. Tiền điện phải trả khi dùng bàn là trong 30 ngày mỗi ngày 20 phút là A. 15.000 đ. B. 7.700 đ. C. 12.000 đ. D. 10.000 đ. Câu 18. .Suất điện động của một acquy là 12V. Lực lạ thực hiện một công là 4200J. Điện lượng dịch chuyển giữa hai cực của nguồn điện khi đó là: D. 35.102 C. A. 3,5 C. B. 350 C. C. 35 C. Câu 19. .Cường độ dịng điện không đổi được tính bằng công thức nào? q2 q B. I = q2t. A. I = qt. C. I  D. I  t t Câu 20. .Đơn vị đo suất điện động là: B. Vơn. C. Culơng. A. ampe. D. Ot. Câu 21. .Một bình điện phân chứa dung dịch muối niken với hai điện cực bằng niken. Đ ương lượng điện hóa của của niken là k = 0,3g/C. Khi cho cường độ dịng I = 5A chạy qua bình ny trong khoảng thời gian t = 1h thì khối lượng m của niken bám vào catôt bằng bao nhiêu? A. 5,4g. B. 5,4mg. C. 5,4 kg. D. 1,5g. Câu 22. .Độ dày của lớp Nikenphủ trên một tấm kim loại là D=0,05 mm sau khi điện phân trong 30 phút. Diện tích mặt phủ của tấm kim loại là 30cm2. Cho biết Niken có khối lượng riêng 8900kg/m3 A=58, n=2; Cường độ dịng điện qua bình l: A. 3,12 A. B. 3,5 A. C. 12 A. D. 2,47 A. Câu 23. .Chỉ ra cơng thức đng của định luật Culơng trong điện mơi đồng tính. qq qq q q qq B. F  K 1 22 . C. F  K 1 2 . A. F  K 1 2 . D. F  K 1 2 . r r r r Câu 24. .Chọn cu sai. A. Nhiệt độ càng cao, chất điện phân dẫn điện càng tốt. B. Ở nhiệt độ càng cao, bán dẫn nhiệt cng tốt. C. Đ l chn khơng thì khơng cĩ phần tử tải điện. Vậy nó không bao giờ cho dịng điện đi qua . D. Cĩ thể tạo nn dịng điện trong chất khí với những điều kiện nhất định
  7. Câu 25. .Hai nguồn điện có suất điện động và điện trở tương ứng là ỵ1 =3V, r1 = 0,6 Ω; ỵ 2 =1,5V, r2 = 0, 4 Ω được mắc với điện trở R= 4 Ω ỵ1 , ỵ2 , r 2 thành mạch điện kín có sơ đồ như hình vẽ. r Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R là: A. 3 V. B. 4,5 V. R C. 1,5 V. D. 3,6 V. Câu 26. .Câu nào dưới đây nói về các hạt tải điện trong chất bán dẫn l không đúng? A. Êlectron dẫn và lỗ trống đều mang điện tích âm và chuyển động ngược chiều điện trường. B. Các hạt tải điện loại p chủ yếu là các lỗ trống. C. Các hạt tải điện trong bán dẫn loại n chủ yếu là các elêctron dẫn. D. Các hạt tải điện trong cc chất bn dẫn luơn bao gồm cả hai loại: electron v lỗ trống. Câu 27. .Hai tấm kim loại đặt song song cách nhau 2cm được nhiễm điện bằng nhau và trái dấu. Muốn làm dịch chuyển diện tích q = + 5.10-10 C ta cần tốn 1 cơng A = 2.10-9 J. Cường độ điện trường giữa hai tấm l A. 500V/m. B. 200V/m. C. 100V/m. D. 400V/m. Câu 28. .Để bóng đèn loại 120V- 60W sáng bình thường khi mắc nó vào U = 220V thì người ta phải nối tiếp nó với điện trở R bằng A. 110  . B. 300  . C. 200  . D. 160  . Câu 29. .Khi niệm no sau đy cho biết độ mạnh yếu của điện trường tại một điểm? A. Điện trường. B. Điện tích. C. Cường độ điện trường. D. Đường sức điện. Câu 30. .Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. R3 Nguồn điện có suất điện động ỵ= 6V và có điện trở trong r = 1Ω. R2 R1 ỵ,r Các điện trở R1 = R2=30Ω; R3 =7,5 Ω. Điện trở tương đương của mạch ngoài là: A. 6 Ω. B. 67,5 Ω. C. 68,5 Ω. D. 5 Ω. Câu 31. Môi trường nào sau đây không chứa điện tích tự do? A. Nước Sơng. B. Nước mưa. C. Nước cất. D. Nước biển. Câu 32. .Điện trường trong khí quyển gần mặt đất có cường độ 200 V/m, hướng thẳng đứng từ trên xuống dưới. Một electron ( -e = -1,6.10-19C) ở trong điện trường này sẽ chịu tác dụng một lực điện có cường độ và hướng như thế nào? A. 3,2. 10-21 N; hướng trên xuống. B. 3,2. 10-17 N; hướng từ trên xuống. -17 D. 3,2. 10-21 N; hướng từ dưới lên. C. - 3,2. 10 N; hướng từ dưới lên. Câu 33. .Nếu tăng khoảng cch giữa hai điện tích điểm ln 3 lần thì lực tương tc tĩnh điện giữa chng l: A. Giảm đi 3 lần. B. Giảm đi 9 lần. C. Tăng ln 9 lần. D. Tăng ln 3 lần. Câu 34. .Cho mạch điện như hình vẽ. R1 Biết ỵ = 12 V, r = 0 Ω, R1 = 3Ω, R2 = 4Ω, R3 = 5Ω. Hiệu điện thế giữa hai dầu R2 l U2 cĩ gi trị bằng: R2 ỵ A. 3 A. B. 4 A.. R3 C. 5 A. D. 8 A. Câu 35. .Khi một điện tích q di chuyển trong 1 điện trường từ điểm A đến điểm B thì lực điện trường sinh công là 2,5J. Nếu thế năng của q tại A là 2,5J thì thế năng của nó tại B là bao nhiêu? A. -2,5 J. B. -5 J. C. 0 J. D. 5,5 J. Câu 36. .Biểu thức nào sau đây là biểu thức mật độ năng lượng điện trường trong tụ điện: 1 1 Q 1 CU 2 CE 2 d . A. B. qU . C. D. 2 2 2C 2 Câu 37. . Điều kiện để có dịng điện là: A. Chỉ có các vật dẫn điện nối liền với nhau tạo thành mạch điện kín.
  8. B. Chỉ cần có hiệu điện thế. C. Chỉ cần có nguồn điện. D. Chỉ cần duy trì một hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn. Câu 38. .Các kim loại đều A. Dẫn điện tốt, có điện trở suất không thay đổi. B. Dẫn điện tốt như nhau, có điện trở suất thay đổi theo nhiệt độ. C. Dẫn điện tốt, có điện trở suất thay đổi theo nhiệt độ giống nhau D. Dẫn điện tốt, có điện trở suất thay đổi theo nhiệt độ. Câu 39. .Các lực lạ bên trong nguồn điện khơng cĩ tc dụng A. tạo ra các điện tích mới cho nguồn điện. B. tạo ra v duy trì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện. C. tạo ra v duy trì sự tích điện khác nhau giữa hai cực của nguồn điện. D. làm các điện tích dương dịch chuyển ngược chiều điện trường bên trong nguồn điện. Câu 40. .Dịng điện trong chất điện phân là dịng chuyển dời cĩ hướng của : A. các ion dương tan trong dung dịch. B. cc chất tan trong dung dịch. C. các ion âm và ion dương theo chiều điện trường trong dung dịch điện phân. D. các ion âm và ion dương dưới tác dụng của điện trường trong dung dịch điện phân. ----------------------------------- HẾT -----------------------------
  9. Sở GD – ĐT Lạng Sơn. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn: VẬT LÝ 11 BAN CƠ BẢN Trường THPT Ba Sơn. Họ tên:................................................. Năm học: 2008-2009 Lớp :.............. Thời gian:60 phút. Đề 3 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 TL Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 TL Câu 1. .Chỉ ra cơng thức đng của định luật Culơng trong điện mơi đồng tính. qq qq q q qq A. F  K 1 22 . C. F  K 1 2 . B. F  K 1 2 . D. F  K 1 2 . r r r r Câu 2. .Một bình điện phân chứa dung dịch AgNO3 có điện trở là 2,5Ω. Anốt của bình bằng Ag v hiệu điện thế đặt vào hai điện cực của bình l 10V. Sau 16 pht 5 giy, khối lương m của Ag bám vào catôt bằng bao nhiêu? Ag có khối lượng mol nguyên tử là A = 108g/mol. A. 2,16 g. B. 4,32 g. C. 4,32 mg. D. 2,16 mg. -19 Câu 3. .Một electron( -e = -1,6. 10 C) bay từ điểm M đến điểm N trong một điện trường, giữa hai điểm có hiệu điện thế UMN = 100V. Công mà lực điện sinh ra sẽ là: A. 1,6. 10-17J. B. -1,6. 10-17J. C. -1,6. 10-19J. D. 1,6. 10-19J. Câu 4. .Để bóng đèn loại 120V- 60W sáng bình thường khi mắc nó vào U = 220V thì người ta phải nối tiếp nó với điện trở R bằng A. 110  . B. 300  . C. 160  . D. 200  . Câu 5. .Đặt hiệu điện thế U vào hai đầu 1 điện trở R, thì dịng điện chạy qua có cường độ I. Công suất tỏa nhiệt ở điện trở này không thể tính bằng công thức nào? A. P = UI2. C. P = I2R. D. P = U2/R. B. P = UI. Câu 6. .Câu nào dưới đây nói về bản chất của tia catốt l đúng? A. Tia catốt là chùm ion dương phát ra từ anốt. B. Tia catốt l chm ion m pht ra từ catốt bị nung nĩng. C. Tia catốt là chùm electron phát ra từ catốt bị nung nóng đỏ. D. Tia catốt là chùm tia sáng phát ra từ catốt bị nung nóng đỏ. Câu 7. .Chọn cu sai. A. Nhiệt độ càng cao, chất điện phân dẫn điện càng tốt. B. Ở nhiệt độ càng cao, bán dẫn nhiệt càng tốt. C. Đ l chn khơng thì khơng cĩ phần tử tải điện. Vậy nó không bao giờ cho dịng điện đi qua. D. Cĩ thể tạo nn dịng điện trong chất khí với những điều kiện nhất định Câu 8. .Một tụ điện có điện dung 20 F , được tích điện dưới hiệu điện thế 40V điện tích của tụ điện sẽ là bao nhiêu ? B. 8.10-4C. C. 8.10-2 C. D. 8.102 C. A. 8 C. Câu 9. . Điều kiện để có dịng điện là: A. Chỉ có các vật dẫn điện nối liền với nhau tạo thành mạch điện kín. B. Chỉ cần có hiệu điện thế. C. Chỉ cần có nguồn điện. D. Chỉ cần duy trì một hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn. Câu 10. .Đơn vị đo suất điện động là: B. Culơng. D. Vơn. A. ampe. C. Ot.
  10. Câu 11. .Một dy bạch kim ở cĩ điện trở suất Tính điện trở suất của dy dẫn ny ở 5000C coi rằng điện trở suất của bạch kim trong khoảng nhiệt độ này tăng tỉ lệ bậc nhất theo nhiệt độ với hệ số điện trở A. B. C. D. Câu 12. .Cho mạch điện như hình vẽ. R1 Biết ỵ = 12 V, r = 0 Ω, R1 = 3Ω, R2 = 4Ω, R3 = 5Ω. Hiệu điện thế giữa hai dầu R2 l U2 cĩ gi trị bằng: R2 ỵ A. 3 A. B. 5 A. R3 C. 8 A. D. 4 A.. Câu 13. .Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. R3 Nguồn điện có suất điện động ỵ= 6V và có điện trở trong r = R2 R1 ỵ,r 1Ω. Các điện trở R1 = R2=30Ω; R3 =7,5 Ω. Điện trở tương đương của mạch ngoài là: A. 6 Ω. B. 5 Ω. C. 67,5 Ω. D. 68,5 Ω. Câu 14. .Có thể tạo ra một pin điện hóa bằng cách ngâm trong dung dịch muối ăn: A. Hai mảnh nhơm. B. Hai mảnh tơn. C. Hai mảnh đồng. D. Một mảnh nhơm v một mảnh kẽm. Câu 15. .Hiện tượng đoản mạch của nguồn điện xảy ra khi: A. Sử dụng các dây dẫn ngắn để mắc mạch điện. B. Nối hai cực của một nguồn điện bằng dây dẫn có điện trở rất nhỏ. C. Khơng mắc cầu trì cho một mạch kín. D. Dùng pin hay acquy để mắc một mạch điện kín. Câu 16. .Một bn l khi sử dụng U = 220V thì dịng điện qua bàn là I = 5A, giá điện là 700đ/kw.h. Tiền điện phải trả khi dùng bàn là trong 30 ngày mỗi ngày 20 phút là A. 15.000 đ. B. 7.700 đ. C. 12.000 đ. D. 10.000 đ. Câu 17. .Biểu thức nào sau đây là biểu thức mật độ năng lượng điện trường trong tụ điện: 1 Q 1 1 CE 2 d . CU 2 A. qU . B. C. D. 2 2C 2 2 Câu 18. .Hai nguồn điện có suất điện động và điện trở tương ứng là ỵ1 =3V, r1 = 0,6 Ω; ỵ 2 =1,5V, r2 = 0, 4 Ω được mắc với điện trở R= 4 Ω ỵ1 , ỵ2 , r 2 thành mạch điện kín có sơ đồ như hình vẽ. r Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R là: A. 3,6 V. B. 3 V. R C. 4,5 V. D. 1,5 V. Câu 19. .Trong trường hợp no sau đy ta cĩ thể coi cc vật nhiễm điện l cc điện tích điểm? A. Hai quả cầu nhỏ đặt xa nhau. B. Hai quả cầu lớn đặt gần nhau. C. Hai thanh nhựa đặt gần nhau. D. Một thanh nhựa v một quả cầu đặt gần nhau. Câu 20. .Điện trở R1 mắc vo 2 cực của nguồn cĩ r = 4Ω thì dịng điện trong mạch là I1 = 1,2A. Nếu mắc thm R2 = 2Ω nối tiếp với điện trở R1 thì dịng trong mạch l I2 = 1A. Gi trị của R1 l: A. 6Ω. B. 4Ω. C. 5Ω. D. 10Ω. Câu 21. .Khi niệm no sau đy cho biết độ mạnh yếu của điện trường tại một điểm? A. Điện trường. B. Điện tích. C. Cường độ điện trường. D. Đường sức điện. Câu 22. .Cường độ dịng điện không đổi được tính bằng công thức nào? q2 q B. I = q2t. A. I = qt. C. I  D. I  t t
  11. Câu 23. .Khi một điện tích q di chuyển trong 1 điện trường từ điểm A đến điểm B thì lực điện trường sinh công là 2,5J. Nếu thế năng của q tại A là 2,5J thì thế năng của nó tại B là bao nhiêu? A. 0 J. B. -2,5 J. C. -5 J. D. 5,5 J. Câu 24. .Điện trường trong khí quyển gần mặt đất có cường độ 200 V/m, hướng thẳng đứng từ trên xuống dưới. Một electron ( -e = -1,6.10-19C) ở trong điện trường này sẽ chịu tác dụng một lực điện có cường độ và hướng như thế nào? A. 3,2. 10-21 N; hướng trên xuống. B. 3,2. 10-17 N; hướng từ trn xuống. C. 3,2. 10-21 N; hướng từ dưới lên. D. - 3,2. 10-17 N; hướng từ dưới lên. Câu 25. .Nếu tăng khoảng cch giữa hai điện tích điểm ln 3 lần thì lực tương tc tĩnh điện giữa chng l: A. Giảm đi 9 lần. B. Giảm đi 3 lần. C. Tăng ln 9 lần. D. Tăng ln 3 lần. Câu 26. Môi trường nào sau đây không chứa điện tích tự do? A. Nước Sông. B. Nước cất. C. Nước mưa. D. Nước biển. Câu 27. .Một electron chuyển động dọc theo đường sức của 1 điện trường đều E = 100V/m với vận tốc đầu của electron là v0 = 300Km/s. hỏi qung đường đi của electron bằng bao nhiêu thì vận tốc cuối của nĩ bằng 0 (bỏ qua P = mg của e). A. 2,6 mm. B. 5 mm. C. 3,8 mm D. 4,2 mm. Câu 28. .Dịng điện trong chất điện phân là dịng chuyển dời cĩ hướng của : A. các ion dương tan trong dung dịch. B. cc chất tan trong dung dịch. C. các ion âm và ion dương dưới tác dụng của điện trường trong dung dịch điện phân. D. các ion âm và ion dương theo chiều điện trường trong dung dịch điện phân. Câu 29. .Suất điện động của một acquy là 12V. Lực lạ thực hiện một công là 4200J. Điện lượng dịch chuyển giữa hai cực của nguồn điện khi đó là: C. 35.102 C. A. 3,5 C. B. 35 C. D. 350 C. Câu 30. .Công thức nào sau đây diễn tả định luật Farađây. 1n A 1A 1F A. m  B. m  F . It. C. m  D. m  . It. . It. . It. FA n Fn An Câu 31. .Câu nào dưới đây nói về các hạt tải điện trong chất bán dẫn là không đúng? A. Các hạt tải điện loại p chủ yếu là các lỗ trống. B. Êlectron dẫn và lỗ trống đều mang điện tích âm và chuyển động ngược chiều điện trường. C. Các hạt tải điện trong bán dẫn loại n chủ yếu là các elêctron dẫn. D. Các hạt tải điện trong các chất bán dẫn luôn bao gồm cả hai loại: electron và lỗ trống. Câu 32. .Biết hiệu điên thế UMN = 3V. Hỏi đẳng thức nào sau đây chắc chắn đúng ? A. VM – VN = 3V. B. VN = 3V. C. VM = 3V. D. VN – VM = 3V. Câu 33. .Hạt tải điện trong kim loại là: A. cc electron của nguyn tử. B. các electron chuyển động tự do trong mạng tinh thể. C. các electron hóa trị đ bay tự do ra khỏi kim loại. D. electron ở lớp trong cng của nguyn tử. Câu 34. .Đại lượng no sau đy khơng lin quan đến cường độ điện trường của một điện tích điểm Q tại một điểm? A. Điện tích Q. B. Khoảng cch r từ Q đến q. C. Hằng số điện mơi của mơi trường. D. Điện tích thử q. Câu 35. .Một bình điện phân chứa dung dịch muối niken với hai điện cực bằng niken. Đ ương lượng điện hóa của của niken là k = 0,3g/C. Khi cho cường độ dịng I = 5A chạy qua bình ny trong khoảng thời gian t = 1h thì khối lượng m của niken bám vào catôt bằng bao nhiêu? A. 5,4g. B. 5,4mg. C. 5,4 kg. D. 1,5g.
  12. Câu 36. .Hai tấm kim loại đặt song song cách nhau 2cm được nhiễm điện bằng nhau và trái dấu. Muốn làm dịch chuyển diện tích q = + 5.10-10 C ta cần tốn 1 cơng A = 2.10-9 J. Cường độ điện trường giữa hai tấm là A. 500V/m. B. 100V/m. C. 200V/m. D. 400V/m. Câu 37. .Các kim loại đều A. Dẫn điện tốt, có điện trở suất không thay đổi. B. Dẫn điện tốt, có điện trở suất thay đổi theo nhiệt độ. C. Dẫn điện tốt như nhau, có điện trở suất thay đổi theo nhiệt độ. D. Dẫn điện tốt, có điện trở suất thay đổi theo nhiệt độ giống nhau Câu 38. .Độ dày của lớp Nikenphủ trên một tấm kim loại là D=0,05 mm sau khi điện phân trong 30 phút. Diện tích mặt phủ của tấm kim loại là 30cm2. Cho biết Niken có khối lượng riêng 8900kg/m3 A=58, n=2; Cường độ dịng điện qua bình l: A. 3,12 A. B. 3,5 A. C. 2,47 A. D. 12 A. Câu 39. .Hiệu điện thế 1v được đặt vào hai đầu điện trở 10  trong khoảng thời gian là 20s. Lượng điện tích dịch chuyển qua điện trở này khi đó là bao nhiêu? A. 20C. B. 200C. C. 2C. D. 0,005C. Câu 40. .Các lực lạ bên trong nguồn điện khơng cĩ tc dụng A. tạo ra v duy trì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện. B. tạo ra v duy trì sự tích điện khác nhau giữa hai cực của nguồn điện. C. làm các điện tích dương dịch chuyển ngược chiều điện trường bên trong nguồn điện. D. tạo ra các điện tích mới cho nguồn điện. ----------------------------------- HẾT -----------------------------
  13. Sở GD – ĐT Lạng Sơn. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn: VẬT LÝ 11 BAN CƠ BẢN Trường THPT Ba Sơn. Họ tên:................................................. Năm học: 2008-2009 Lớp :.............. Thời gian:60 phút. Đề 4 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 TL Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 TL Câu 1. .Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. R3 Nguồn điện có suất điện động ỵ= 6V và có điện trở trong r = 1Ω. R2 R1 ỵ,r Các điện trở R1 = R2=30Ω; R3 =7,5 Ω. Điện trở tương đương của mạch ngoài là: A. 5 Ω. B. 6 Ω. C. 67,5 Ω. D. 68,5 Ω. Câu 2. .Để bóng đèn loại 120V- 60W sáng bình thường khi mắc nó vào U = 220V thì người ta phải nối tiếp nó với điện trở R bằng A. 110  . B. 300  . C. 200  . D. 160  . Câu 3. .Một bình điện phân chứa dung dịch AgNO3 có điện trở là 2,5Ω. Anốt của bình bằng Ag v hiệu điện thế đặt vào hai điện cực của bình l 10V. Sau 16 pht 5 giy, khối lương m của Ag bám vào catôt bằng bao nhiêu? Ag có khối lượng mol nguyên tử là A = 108g/mol. A. 2,16 g. B. 4,32 mg. C. 2,16 mg. D. 4,32 g. Câu 4. .Điện trường trong khí quyển gần mặt đất có cường độ 200 V/m, hướng thẳng đứng từ trên xuống dưới. Một electron ( -e = -1,6.10-19C) ở trong điện trường này sẽ chịu tác dụng một lực điện có cường độ và hướng như thế nào? A. - 3,2. 10-17 N; hướng từ dưới lên. B. 3,2. 10-21 N; hướng trên xuống. C. 3,2. 10-17 N; hướng từ trên xuống. D. 3,2. 10-21 N; hướng từ dưới lên. Câu 5. .Một dy bạch kim ở cĩ điện trở suất Tính điện trở suất của dy dẫn ny ở 0 500 C coi rằng điện trở suất của bạch kim trong khoảng nhiệt độ này tăng tỉ lệ bậc nhất theo nhiệt độ với hệ số điện trở A. B. C. D. Câu 6. .Độ dày của lớp Nikenphủ trên một tấm kim loại là D=0,05 mm sau khi điện phân trong 30 phút. Diện tích mặt phủ của tấm kim loại là 30cm2. Cho biết Niken có khối lượng riêng 8900kg/m3 A=58, n=2; Cường độ dịng điện qua bình l: A. 2,47 A. B. 3,12 A. C. 3,5 A. D. 12 A. Câu 7. Môi trường nào sau đây không chứa điện tích tự do? A. Nước Sông. B. Nước mưa. C. Nước biển. D. Nước cất. Câu 8. .Các lực lạ bên trong nguồn điện khơng cĩ tc dụng A. tạo ra v duy trì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện. B. tạo ra v duy trì sự tích điện khác nhau giữa hai cực của nguồn điện. C. tạo ra các điện tích mới cho nguồn điện. D. làm các điện tích dương dịch chuyển ngược chiều điện trường bên trong nguồn điện. Câu 9. .Dịng điện trong chất điện phân là dịng chuyển dời cĩ hướng của : A. các ion dương tan trong dung dịch. B. các ion âm và ion dương dưới tác dụng của điện trường trong dung dịch điện phân. C. cc chất tan trong dung dịch.
  14. D. cc ion âm và ion dương theo chiều điện trường trong dung dịch điện phân. Câu 10. .Điện trở R1 mắc vo 2 cực của nguồn cĩ r = 4Ω thì dịng điện trong mạch là I1 = 1,2A. Nếu mắc thm R2 = 2Ω nối tiếp với điện trở R1 thì dịng trong mạch l I2 = 1A. Gi trị của R1 l: A. 4Ω. B. 5Ω. C. 10Ω. D. 6Ω. Câu 11. .Đơn vị đo suất điện động là: A. Vơn. C. Culơng. B. ampe. D. Ot. Câu 12. .Một bình điện phân chứa dung dịch muối niken với hai điện cực bằng niken. Đ ương lượng điện hóa của của niken là k = 0,3g/C. Khi cho cường độ dịng I = 5A chạy qua bình ny trong khoảng thời gian t = 1h thì khối lượng m của niken bám vào catôt bằng bao nhiêu? A. 5,4g. B. 5,4mg. C. 1,5g. D. 5,4 kg. Câu 13. .Chỉ ra cơng thức đng của định luật Culơng trong điện mơi đồng tính. qq qq q q qq B. F  K 1 22 . C. F  K 1 2 . A. F  K 1 2 . D. F  K 1 2 . r r r r Câu 14. .Một tụ điện có điện dung 20 F , được tích điện dưới hiệu điện thế 40V điện tích của tụ điện sẽ là bao nhiêu ? B. 8.10-2 C. C. 8.102 C. D. 8.10-4C. A. 8 C. Câu 15. .Khi niệm no sau đy cho biết độ mạnh yếu của điện trường tại một điểm? A. Điện trường. B. Điện tích. C. Đường sức điện. D. Cường độ điện trường. Câu 16. .Câu nào dưới đây nói về các hạt tải điện trong chất bán dẫn là khơng đúng? A. Các hạt tải điện loại p chủ yếu là các lỗ trống. B. Êlectron dẫn và lỗ trống đều mang điện tích âm và chuyển động ngược chiều điện trường. C. Các hạt tải điện trong bán dẫn loại n chủ yếu là các elêctron dẫn. D. Các hạt tải điện trong các chất bn dẫn luơn bao gồm cả hai loại: electron v lỗ trống. Câu 17. .Hiện tượng đoản mạch của nguồn điện xảy ra khi: A. Sử dụng các dây dẫn ngắn để mắc mạch điện. B. Khơng mắc cầu trì cho một mạch kín. C. Nối hai cực của một nguồn điện bằng dây dẫn có điện trở rất nhỏ. D. Dùng pin hay acquy để mắc một mạch điện kín. Câu 18. .Có thể tạo ra một pin điện hóa bằng cách ngâm trong dung dịch muối ăn: A. Một mảnh nhơm v một mảnh kẽm. B. Hai mảnh nhơm. C. Hai mảnh tơn. D. Hai mảnh đồng. Câu 19. .Các kim loại đều A. Dẫn điện tốt, có điện trở suất không thay đổi. B. Dẫn điện tốt như nhau, có điện trở suất thay đổi theo nhiệt độ. C. Dẫn điện tốt, có điện trở suất thay đổi theo nhiệt độ giống nhau D. Dẫn điện tốt, có điện trở suất thay đổi theo nhiệt độ. Câu 20. . Điều kiện để có dịng điện là: A. Chỉ có các vật dẫn điện nối liền với nhau tạo thành mạch điện kín. B. Chỉ cần duy trì một hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn. C. Chỉ cần có hiệu điện thế. D. Chỉ cần có nguồn điện. Câu 21. .Hai tấm kim loại đặt song song cách nhau 2cm được nhiễm điện bằng nhau và trái dấu. Muốn làm dịch chuyển diện tích q = + 5.10-10 C ta cần tốn 1 cơng A = 2.10-9 J. Cường độ điện trường giữa hai tấm là A. 500V/m. B. 100V/m. C. 200V/m. D. 400V/m. Câu 22. .Đặt hiệu điện thế U vào hai đầu 1 điện trở R, thì dịng điện chạy qua có cường độ I. Công suất tỏa nhiệt ở điện trở này không thể tính bằng công thức nào?
  15. B. P = UI2. C. P = I2R. D. P = U2/R. A. P = UI. Câu 23. .Cho mạch điện như hình vẽ. R1 Biết ỵ = 12 V, r = 0 Ω, R1 = 3Ω, R2 = 4Ω, R3 = 5Ω. Hiệu điện thế giữa hai dầu R2 l U2 cĩ gi trị bằng: R2 ỵ A. 3 A. B. 5 A. R3 C. 8 A. D. 4 A.. Câu 24. .Hạt tải điện trong kim loại là: A. cc electron của nguyn tử. B. các electron hóa trị đ bay tự do ra khỏi kim loại. C. cc electron chuyển động tự do trong mạng tinh thể. D. electron ở lớp trong cng của nguyn tử. Câu 25. .Hai nguồn điện có suất điện động và điện trở tương ứng là ỵ1 =3V, r1 = 0,6 Ω; ỵ 2 =1,5V, r2 = 0, 4 Ω được mắc với điện trở R= 4 Ω ỵ1 , ỵ2 , r 2 thành mạch điện kín có sơ đồ như hình vẽ. r Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R là: A. 3 V. B. 4,5 V. R C. 3,6 V. D. 1,5 V. Câu 26. .Trong trường hợp no sau đy ta cĩ thể coi cc vật nhiễm điện l cc điện tích điểm? A. Hai quả cầu lớn đặt gần nhau. B. Hai thanh nhựa đặt gần nhau. C. Hai quả cầu nhỏ đặt xa nhau. D. Một thanh nhựa v một quả cầu đặt gần nhau. Câu 27. .Đại lượng no sau đy khơng lin quan đến cường độ điện trường của một điện tích điểm Q tại một điểm? A. Điện tích Q. B. Khoảng cch r từ Q đến q. C. Điện tích thử q. D. Hằng số điện mơi của mơi trường. Câu 28. .Biểu thức nào sau đây là biểu thức mật độ năng lượng điện trường trong tụ điện: 1 1 Q 1 CU 2 CE 2 d . A. qU . B. C. D. 2 2 2C 2 Câu 29. .Suất điện động của một acquy là 12V. Lực lạ thực hiện một công là 4200J. Điện lượng dịch chuyển giữa hai cực của nguồn điện khi đó là: D. 35.102 C. A. 350 C. B. 3,5 C. C. 35 C. Câu 30. .Nếu tăng khoảng cch giữa hai điện tích điểm ln 3 lần thì lực tương tc tĩnh điện giữa chng l: A. Giảm đi 3 lần. B. Tăng ln 9 lần. C. Giảm đi 9 lần. D. Tăng ln 3 lần. Câu 31. .Chọn cu sai. A. Đ l chn khơng thì khơng cĩ phần tử tải điện. Vậy nó không bao giờ cho dịng điện đi qua. B. Nhiệt độ càng cao, chất điện phân dẫn điện càng tốt. C. Ở nhiệt độ càng cao, bán dẫn nhiệt càng tốt. D. Cĩ thể tạo nn dịng điện trong chất khí với những điều kiện nhất định Câu 32. .Một electron chuyển động dọc theo đường sức của 1 điện trường đều E = 100V/m với vận tốc đầu của electron là v0 = 300Km/s. hỏi qung đường đi của electron bằng bao nhiêu thì vận tốc cuối của nĩ bằng 0 (bỏ qua P = mg của e). A. 2,6 mm. B. 5 mm. C. 3,8 mm D. 4,2 mm. Câu 33. .Cường độ dịng điện không đổi được tính bằng công thức nào? q2 q C. I = q2t. A. I = qt. B. I  D. I  t t Câu 34. .Một electron( -e = -1,6. 10-19C) bay từ điểm M đến điểm N trong một điện trường, giữa hai điểm có hiệu điện thế UMN = 100V. Công mà lực điện sinh ra sẽ là: A. -1,6. 10-17J. B. 1,6. 10-17J. C. -1,6. 10-19J. D. 1,6. 10-19J.
  16. Câu 35. .Một bn l khi sử dụng U = 220V thì dịng điện qua bàn là I = 5A, giá điện là 700đ/kw.h. Tiền điện phải trả khi dùng bàn là trong 30 ngày mỗi ngày 20 phút là A. 15.000 đ. B. 7.700 đ. C. 12.000 đ. D. 10.000 đ. Câu 36. .Khi một điện tích q di chuyển trong 1 điện trường từ điểm A đến điểm B thì lực điện trường sinh công là 2,5J. Nếu thế năng của q tại A là 2,5J thì thế năng của nó tại B là bao nhiêu? A. -2,5 J. B. 0 J. C. -5 J. D. 5,5 J. Câu 37. .Câu nào dưới đây nói về bản chất của tia catốt l đúng? A. Tia catốt là chùm ion dương phát ra từ anốt. B. Tia catốt l chm ion m pht ra từ catốt bị nung nĩng. C. Tia catốt là chùm tia sáng phát ra từ catốt bị nung nóng đỏ. D. Tia catốt là chùm electron phát ra từ catốt bị nung nóng đỏ. Câu 38. .Hiệu điện thế 1v được đặt vào hai đầu điện trở 10  trong khoảng thời gian là 20s. Lượng điện tích dịch chuyển qua điện trở này khi đó là bao nhiêu? A. 20C. B. 200C. C. 2C. D. 0,005C. Câu 39. .Biết hiệu điên thế UMN = 3V. Hỏi đẳng thức nào sau đây chắc chắn đúng ? A. VN = 3V. B. VM = 3V. C. VN – VM = 3V. D. VM – VN = 3V. Câu 40. .Công thức nào sau đây diễn tả định luật Farađây. 1n 1A A 1F A. m  B. m  C. m  F . It. D. m  . It. . It. . It. FA Fn n An ----------------------------------- HẾT -----------------------------
  17. Đề 1 Đề 2 Đề 3 Đề 4 1. D 1. C 1. A 1. A 2. B 2. A 2. B 2. C 3. C 3. D 3. B 3. D 4. C 4. A 4. D 4. A 5. D 5. C 5. A 5. A 6. B 6. A 6. C 6. A 7. C 7. A 7. C 7. D 8. D 8. D 8. B 8. C 9. B 9. A 9. D 9. B 10. B 10. B 10. D 10. D 11. C 11. D 11. A 11. A 12. A 12. B 12. D 12. D 13. B 13. B 13. B 13. B 14. D 14. A 14. D 14. D 15. B 15. A 15. B 15. D 16. C 16. C 16. B 16. B 17. A 17. B 17. D 17. C 18. C 18. B 18. A 18. A 19. C 19. D 19. A 19. D 20. D 20. B 20. A 20. B 21. D 21. C 21. C 21. C 22. A 22. D 22. C 22. B 23. A 23. B 23. A 23. D 24. A 24. C 24. D 24. C 25. A 25. D 25. A 25. C 26. C 26. A 26. B 26. C 27. D 27. B 27. A 27. C 28. C 28. C 28. C 28. B 29. B 29. C 29. D 29. A 30. D 30. D 30. C 30. C 31. C 31. C 31. B 31. A 32. A 32. C 32. A 32. A 33. B 33. B 33. B 33. B 34. A 34. B 34. D 34. A 35. B 35. C 35. C 35. B 36. A 36. A 36. C 36. B 37. B 37. D 37. B 37. D 38. D 38. D 38. C 38. C 39. D 39. A 39. C 39. D 40. A 40. D 40. D 40. B Đề1 D B C C D B C D B B C A B D B C A C C D D A A A A C D C B D C A B A B A B D D A Đề2 C A D A C A A D A B D B B A A C B B D B C D B C D A B C C D C C B B C A D D A D
  18. Đề3 A B B D A C C B D D A D B D B B D A A A C C A D A B A C D C B A B D C C B C C D Đề4 A C D A A A D C B D A D B D D B C A D B C B D C C C C B A C A A B A B B D C D B
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2