intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra HK1 Vật lý 9 (2012 - 2013)

Chia sẻ: Nguyễn Lê Tín | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:20

455
lượt xem
85
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời tham khảo 4 đề kiểm tra chất lượng học kỳ 1 môn Vật lý lớp 9 năm 2012 - 2013 của Phòng giáo dục và đào tạo giúp các bạn học sinh lớp 9 ôn tập, củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho kì thi được tốt hơn. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra HK1 Vật lý 9 (2012 - 2013)

  1. PHÒNG GD - ĐT TÂN UYÊN ĐỀ THI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I TỐ CHUYÊN MÔN NĂM HỌC : 2012 – 2013 ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN: VẬT LÝ – LỚP 9 Thời gian: 60 phút (không kể thời gian phát đề) ------------------------------------------------------------------------------------------------- Mã đề : VL01 I/ TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm ) Hãy chọn đáp án đúng và ghi vào giấy bài làm. 1/ Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn khi có dòng điện chạy qua được tính theo công thức: A. Q = IR2t B. Q = IRt2 C. Q = I2Rt D. Q = IRt 2/ Một dây dẫn bằng nikêlin dài 20m, tiết diện 0,4mm , điện trở suất của nikêlin là 0,4.10- 6 2 Ω.m. Điện trở của dây dẫn là : A. 2Ω B. 20.106 Ω C. 20Ω D. 200Ω 3/ Một nam châm điện gồm : A. cuộn dây không có lõi B. cuộn dây có lõi là một thanh nam châm C. cuộn dây có lõi là một thanh sắt non D. cuộn dây có lõi là một thanh thép 4/ Một bóng đèn dây tóc có hiệu điện thế định mức 220V, được mắc vào hiệu điện thế 180V. Hỏi độ sáng của đèn thế nào ? A. Đèn sáng yếu hơn mức bình thường B. Đèn sáng mạnh hơn mức bình thường C. Đèn sáng bình thường D. Đèn không sáng 5/ Theo qui tắc bàn tay trái thì chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa chỉ chiều của : A. dòng điện B. lực điện từ C. từ cực bắc D. đường sức từ 6/ Khi đưa hai cực cùng tên của hai nam châm khác nhau lại gần nhau thì chúng : A. không hút mà cũng không dẩy nhau B. lúc hút, lúc đẩy C. đẩy nhau D. hút nhau 7/ Ở đâu có từ trường ? A. Xung quanh vật nhiễm điện. B. Xung quanh các vật liệu sắt và thép. C. Xung quanh các điện tích đứng yên. D. Xung quanh nam châm, xung quanh dòng điện. 8/ Khi hiệu điện thế đặt vào giữa hai đầu một dây dẫn giảm 2 lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó thay đổi như thế nào? A. Giảm 4 lần. B. Giảm 2 lần. C. Tăng 2 lần. D. Tăng 4 lần. 9/ Công suất điện của một đoạn mạch gồm các điện trở cho biết : A. các loại tác dụng mà dòng điện gây ra ở đoạn mạch. B. điện năng mà đoạn mạch đó tiêu thụ trong một đơn vị thời gian. C. năng lượng của dòng điện chạy qua đoạn mạch đó. D. mức độ mạnh hay yếu của dòng điện chạy qua đoạn mạch đó. 10/ khi mắc một điện trở vào một hiệu điện thế không đổi thì nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn trong cùng một thời gian sẽ : A. giảm một nửa khi điện trở của dây dẫn tăng lên gấp bốn.
  2. B. tăng gấp đôi khi điện trở của dây dẫn tăng lên gấp đôi. C. tăng gấp bốn khi điện trở của dây dẫn giảm đi một nửa. D. tăng gấp đôi khi điện trở của dây dẫn giảm đi một nửa. 11/ Theo qui tắc nắm tay phải thì bốn ngón tay hướng theo : A. chiều của lực điện từ. B. chiều quấn của dây dẫn quanh ống dây C. chiều đường sức từ. D. chiều dòng điện chạy qua các vòng dây. 12/ Đơn vị nào dưới đây là đơn vị đo điện trở ? A. Ôm (Ω) B. Oát (W) C. Vôn (V) D. Ampe (A) II. TỰ LUẬN: (7đ) 1/ Hãy xác định chiều của lực điện từ hoặc chiều của dòng điện trong các trường hợp sau: (1đ) N a) b) S N + F S 2/ Mắc song song hai điện trở R1 và R2 vào hai điểm A, B có hiệu điện thế không đổi bằng 9V. Cường độ dòng điện qua các điện trở là I1 = 0,6A và I2 = 0,4A. Tính : a. Cường độ dòng điện trong mạch chính. (1đ) b. Điện trở tương đương của đoạn mạch. (1đ) c. Điện trở R1 và R2 . (2đ) 3/ Một bơm nước có hiệu suất 80% hoạt động liên tục trong 1 giờ. Bơm hoạt động với hiệu điện thế 220V và dòng điện có cường độ 5A. Tính lượng điện năng mà máy bơm tiêu thụ (Atp) và phần điện năng hao phí. (2đ) ------Hết------
  3. PHÒNG GD & ĐT TÂN UYÊN ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC : 2012 – 2013 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn thi: VẬT LÍ 9 Thời gian: 60 phút (không kể thời gian phát đề) ---------------------------------------------------------------------------------------- MSĐ : VL02 I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3đ) ( Học sinh chọn chữ cái đầu câu trả lời đúng và điền vào giấy bài làm ) 1/ Ở đâu có từ trường ? A. Xung quanh vật nhiễm điện. B. Xung quanh nam châm, xung quanh dòng điện. C. Xung quanh các điện tích đứng yên. D. Xung quanh các vật liệu sắt và thép. 2/ Một bóng đèn dây tóc có hiệu điện thế định mức 220V, được mắc vào hiệu điện thế 180V. Hỏi độ sáng của đèn thế nào ? A. Đèn sáng bình thường B. Đèn sáng mạnh hơn mức bình thường C. Đèn sáng yếu hơn mức bình thường D. Đèn không sáng 3/ Theo qui tắc nắm tay phải thì bốn ngón tay hướng theo : A. chiều dòng điện chạy qua các vòng dây. B. chiều quấn của dây dẫn quanh ống dây C. chiều của lực điện từ. D. chiều đường sức từ. 4/ Theo qui tắc bàn tay trái thì chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa chỉ chiều của : A. lực điện từ B. từ cực bắc C. đường sức từ D. dòng điện 5/ Công suất điện của một đoạn mạch gồm các điện trở cho biết : A. các loại tác dụng mà dòng điện gây ra ở đoạn mạch. B. năng lượng của dòng điện chạy qua đoạn mạch đó. C. mức độ mạnh hay yếu của dòng điện chạy qua đoạn mạch đó. D. điện năng mà đoạn mạch đó tiêu thụ trong một đơn vị thời gian. 6/ Khi đưa hai cực cùng tên của hai nam châm khác nhau lại gần nhau thì chúng : A. lúc hút, lúc đẩy B. không hút mà cũng không dẩy nhau C. hút nhau D. đẩy nhau 7/ khi mắc một điện trở vào một hiệu điện thế không đổi thì nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn trong cùng một thời gian sẽ : A. tăng gấp đôi khi điện trở của dây dẫn tăng lên gấp đôi. B. tăng gấp bốn khi điện trở của dây dẫn giảm đi một nửa. C. giảm một nửa khi điện trở của dây dẫn tăng lên gấp bốn. D. tăng gấp đôi khi điện trở của dây dẫn giảm đi một nửa. 8/ Một dây dẫn bằng nikêlin dài 20m, tiết diện 0,4mm2, điện trở suất của nikêlin là 0,4.10- 6 Ω.m. Điện trở của dây dẫn là : A. 200Ω B. 2Ω 6 C. 20.10 Ω D. 20Ω 9/ Một nam châm điện gồm : A. cuộn dây có lõi là một thanh thép B. cuộn dây có lõi là một thanh nam châm
  4. C. cuộn dây không có lõi D. cuộn dây có lõi là một thanh sắt non 10/ Đơn vị nào dưới đây là đơn vị đo điện trở ? A. Oát (W) B. Ôm (Ω) C. Ampe (A) D. Vôn (V) 11/ Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn khi có dòng điện chạy qua được tính theo công thức: A. Q = IR2t B. Q = IRt2 C. Q = IRt D. Q = I2Rt 12/ Khi hiệu điện thế đặt vào giữa hai đầu một dây dẫn giảm 2 lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó thay đổi như thế nào? A. Giảm 4 lần. B. Tăng 4 lần. C. Giảm 2 lần. D. Tăng 2 lần. II. TỰ LUẬN: (7đ) 1/ Hãy xác định chiều của lực điện từ hoặc chiều của dòng điện trong các trường hợp sau: (1đ) N a) b) S N + F S 2/ Mắc song song hai điện trở R1 và R2 vào hai điểm A, B có hiệu điện thế không đổi bằng 9V. Cường độ dòng điện qua các điện trở là I1 = 0,6A và I2 = 0,4A. Tính : a. Cường độ dòng điện trong mạch chính. (1đ) b. Điện trở tương đương của đoạn mạch. (1đ) c. Điện trở R1 và R2 . (2đ) 3/ Một bơm nước có hiệu suất 80% hoạt động liên tục trong 1 giờ. Bơm hoạt động với hiệu điện thế 220V và dòng điện có cường độ 5A. Tính lượng điện năng mà máy bơm tiêu thụ (Atp) và phần điện năng hao phí.(2đ) ------Hết------
  5. PHÒNG GD & ĐT TÂN UYÊN ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC : 2012 – 2013 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn thi: VẬT LÍ 9 Thời gian: 60 phút (không kể thời gian phát đề) ----------------------------------------------------------------------------------------- MSĐ : VL03 I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3đ) ( Học sinh chọn chữ cái đầu câu trả lời đúng và điền vào giấy bài làm ) 1/ Khi đưa hai cực cùng tên của hai nam châm khác nhau lại gần nhau thì chúng : A. đẩy nhau B. lúc hút, lúc đẩy C. hút nhau D. không hút mà cũng không dẩy nhau 2/ Một nam châm điện gồm : A. cuộn dây không có lõi B. cuộn dây có lõi là một thanh thép C. cuộn dây có lõi là một thanh nam châm D. cuộn dây có lõi là một thanh sắt non 3/ Một bóng đèn dây tóc có hiệu điện thế định mức 220V, được mắc vào hiệu điện thế 180V. Hỏi độ sáng của đèn thế nào ? A. Đèn không sáng B. Đèn sáng mạnh hơn mức bình thường C. Đèn sáng yếu hơn mức bình thường D. Đèn sáng bình thường 4/ Ở đâu có từ trường ? A. Xung quanh nam châm, xung quanh dòng điện. B. Xung quanh vật nhiễm điện. C. Xung quanh các vật liệu sắt và thép. D. Xung quanh các điện tích đứng yên. 5/ khi mắc một điện trở vào một hiệu điện thế không đổi thì nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn trong cùng một thời gian sẽ : A. tăng gấp đôi khi điện trở của dây dẫn tăng lên gấp đôi. B. giảm một nửa khi điện trở của dây dẫn tăng lên gấp bốn. C. tăng gấp bốn khi điện trở của dây dẫn giảm đi một nửa. D. tăng gấp đôi khi điện trở của dây dẫn giảm đi một nửa. 6/ Theo qui tắc bàn tay trái thì chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa chỉ chiều của : A. lực điện từ B. từ cực bắc C. đường sức từ D. dòng điện 7/ Khi hiệu điện thế đặt vào giữa hai đầu một dây dẫn giảm 2 lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó thay đổi như thế nào? A. Giảm 4 lần. B. Tăng 4 lần. C. Giảm 2 lần. D. Tăng 2 lần. 8/ Một dây dẫn bằng nikêlin dài 20m, tiết diện 0,4mm , điện trở suất của nikêlin là 0,4.10- 6 2 Ω.m. Điện trở của dây dẫn là : A. 2Ω B. 200Ω C. 20.106 Ω D. 20Ω 9/ Đơn vị nào dưới đây là đơn vị đo điện trở ? A. Vôn (V) B. Ôm (Ω) C. Ampe (A) D. Oát (W) 10/ Theo qui tắc nắm tay phải thì bốn ngón tay hướng theo : A. chiều quấn của dây dẫn quanh ống dây B. chiều đường sức từ. C. chiều dòng điện chạy qua các vòng dây. D. chiều của lực điện từ.
  6. 11/ Công suất điện của một đoạn mạch gồm các điện trở cho biết : A. các loại tác dụng mà dòng điện gây ra ở đoạn mạch. B. điện năng mà đoạn mạch đó tiêu thụ trong một đơn vị thời gian. C. năng lượng của dòng điện chạy qua đoạn mạch đó. D. mức độ mạnh hay yếu của dòng điện chạy qua đoạn mạch đó. 12/ Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn khi có dòng điện chạy qua được tính theo công thức: A. Q = IRt2 B. Q = IRt C. Q = IR2t D. Q = I2Rt II. TỰ LUẬN: (7đ) 1/ Hãy xác định chiều của lực điện từ hoặc chiều của dòng điện trong các trường hợp sau: (1đ) a) b) S N + F S 2/ Mắc song song hai điện trở R1 và R2 vào hai điểm A, B có hiệu điện thế không đổi bằng 9V. Cường độ dòng điện qua các điện trở là I1 = 0,6A và I2 = 0,4A. Tính : a. Cường độ dòng điện trong mạch chính. (1đ) b. Điện trở tương đương của đoạn mạch. (1đ) c. Điện trở R1 và R2 . (2đ) 3/ Một bơm nước có hiệu suất 80% hoạt động liên tục trong 1 giờ. Bơm hoạt động với hiệu điện thế 220V và dòng điện có cường độ 5A. Tính lượng điện năng mà máy bơm tiêu thụ (Atp) và phần điện năng hao phí. (2đ) ------Hết------
  7. PHÒNG GD & ĐT TÂN UYÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC : 2012 – 2013 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn thi: VẬT LÍ 9 Thời gian: 60 phút (không kể thời gian phát đề) MSĐ : VL04 I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3đ) ( Học sinh chọn chữ cái đầu câu trả lời đúng và điền vào giấy bài làm ) 1/ Khi đưa hai cực cùng tên của hai nam châm khác nhau lại gần nhau thì chúng : A. lúc hút, lúc đẩy B. hút nhau C. đẩy nhau D. không hút mà cũng không dẩy nhau 2/ Một bóng đèn dây tóc có hiệu điện thế định mức 220V, được mắc vào hiệu điện thế 180V. Hỏi độ sáng của đèn thế nào ? A. Đèn sáng bình thường B. Đèn sáng yếu hơn mức bình thường C. Đèn sáng mạnh hơn mức bình thường D. chiều dòng điện chạy qua các vòng dây. 3/ Theo qui tắc nắm tay phải thì bốn ngón tay hướng theo : A. chiều quấn của dây dẫn quanh ống dây. B. chiều của lực điện từ. C. chiều đường sức từ. D. chiều dòng điện chạy qua các vòng dây. 4/ Một nam châm điện gồm : A. cuộn dây không có lõi B. cuộn dây có lõi là một thanh thép C. cuộn dây có lõi là một thanh nam châm D. cuộn dây có lõi là một thanh sắt non 5/ Đơn vị nào dưới đây là đơn vị đo điện trở ? A. Oát (W) B. Vôn (V) C. Ôm (Ω) D. Ampe (A) 6/ Một dây dẫn bằng nikêlin dài 20m, tiết diện 0,4mm2, điện trở suất của nikêlin là 0,4.10- 6 Ω.m. Điện trở của dây dẫn là : A. 2Ω B. 20.106 Ω C. 20Ω D. 200Ω 7/ khi mắc một điện trở vào một hiệu điện thế không đổi thì nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn trong cùng một thời gian sẽ : A. tăng gấp đôi khi điện trở của dây dẫn tăng lên gấp đôi. B. tăng gấp đôi khi điện trở của dây dẫn giảm đi một nửa. C. giảm một nửa khi điện trở của dây dẫn tăng lên gấp bốn. D. tăng gấp bốn khi điện trở của dây dẫn giảm đi một nửa. 8/ Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn khi có dòng điện chạy qua được tính theo công thức: A. Q = IRt2 B. Q = IR2t C. Q = I2Rt D. Q = IRt 9/ Ở đâu có từ trường ? A. Xung quanh các điện tích đứng yên. B. Xung quanh nam châm, xung quanh dòng điện. C. Xung quanh các vật liệu sắt và thép. D. Xung quanh vật nhiễm điện.
  8. 10/ Theo qui tắc bàn tay trái thì chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa chỉ chiều của : A. đường sức từ B. dòng điện C. lực điện từ D. từ cực bắc 11/ Công suất điện của một đoạn mạch gồm các điện trở cho biết : A. năng lượng của dòng điện chạy qua đoạn mạch đó. B. điện năng mà đoạn mạch đó tiêu thụ trong một đơn vị thời gian. C. các loại tác dụng mà dòng điện gây ra ở đoạn mạch. D. mức độ mạnh hay yếu của dòng điện chạy qua đoạn mạch đó. 12/ Khi hiệu điện thế đặt vào giữa hai đầu một dây dẫn giảm 2 lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó thay đổi như thế nào? A. Tăng 4 lần. B. Giảm 2 lần. C. Giảm 4 lần. D. Tăng 2 lần. II. TỰ LUẬN: (7đ) 1/ Hãy xác định chiều của lực điện từ hoặc chiều của dòng điện trong các trường hợp sau: (1đ) N a) b) S N + F S 2/ Mắc song song hai điện trở R1 và R2 vào hai điểm A, B có hiệu điện thế không đổi bằng 9V. Cường độ dòng điện qua các điện trở là I1 = 0,6A và I2 = 0,4A. Tính : a. Cường độ dòng điện trong mạch chính. (1đ) b. Điện trở tương đương của đoạn mạch. (1đ) c. Điện trở R1 và R2 . (2đ) 3/ Một bơm nước có hiệu suất 80% hoạt động liên tục trong 1 giờ. Bơm hoạt động với hiệu điện thế 220V và dòng điện có cường độ 5A. Tính lượng điện năng mà máy bơm tiêu thụ (Atp) và phần điện năng hao phí. (2đ) ------Hết------
  9. PHÒNG GD & ĐT TÂN UYÊN ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC : 2012 – 2013 Môn thi: VẬT LÍ 9 I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đề 1 C C C A A C D B B D D A Đề 2 B C A D D D D D D B D C Đề 3 A D C A D D C D B C B D Đề 4 C B D D C C B C B B B B II. TỰ LUẬN: (7đ) Câu 1/ Mỗi câu làm đúng được 0,5 đ a) b) N ● S N F + F Câu 2/ S Tóm tắt Bài giải U = 9V a/ Cường độ dòng điện chạy trong mạch chính : I1 = 0,6A I = I1 + I2 = 0,6 + 0,4 = 1A (1đ) I2 = 0,4A b/ Điện trở tương đương của đoạn mạch : a/ I = ? U 9 R    9Ω (1đ) b/ R = ? I 1 c/ R1 = ? c/ Điện trở R1 và R2 có giá trị R2 = ? U 9 R1    15 Ω (1đ) I1 0,6 U 9 R2    22,5 Ω (1đ) I2 0,4 Câu 3/ Tóm tắt Bài giải H = 80% Lượng điện năng mà máy bơm tiêu thụ. t = 1h = 3600s A = UIt = 220.5.3600 = 3 960 000 J (1đ) U = 220V I = 5A Lượng điện năng hao phí : ( theo đề, điện năng hao phí là 20% ) Ahp = A.20% = 3 960 000.20% = 792 000 J (1đ) Atp = ? Ahp = ? ------Hết------ * Cách chấm :
  10. Câu 1/ a. Vẽ đúng chiều dòng điện được 0,5 đ b. Vẽ đúng lực điện từ được 0,5 đ Câu 2/ mổi phần giải đúng được 1 điểm - Lời giải đúng 0.25 đ - Cộng thức viết đúng 0.25 đ - Thay số đúng 0.25 đ - Tính đúng kết quả và đơn vị 0.25 đ Chú ý : - Học sinh có nhiều cách giải khác nếu đúng cho tròn điểm - Học sinh có thể viết thiếu hoặc sai đơn vị mỗi câu chỉ trừ một lần, số điểm 0.25 đ
  11. Trường THCS Lương Thế Vinh ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC: 2010-2011 Lớp: ……… Môn: Vật lí 9 Họ và tên: ……………………….......... Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian giao đề) Điểm Nhận xét của giáo viên A.Trắc nghiệm. I. Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau:(2 điểm) Câu 1: Biểu thức nào sau đây là biểu thức của định luật Ôm? U U A. I  B. R  C. U = I2.R D.Cả B và C đều đúng. R I Câu 2: Trên nhãn một dụng cụ có ghi 500W. Hãy cho biết ý nghĩa của con số đó : A.Công suất của dụng cụ luôn ổn định là 500W. B.Công suất của dụng cụ nhỏ hơn 500W . C.Công suất của dụng cụ lớn hơn 500W . D.Công suất điện của dụng cụ bằng 500W khi sử dụng đúng hiệu điện thế định mức. Câu 3: Số đếm của công tơ điện ở gia đình cho biết: A. Thời gian sử dụng điện của gia đình. B.Tiền điện mà gia đình phải chi trả. C. Điện năng mà gia đình đã sử dụng . D.Công suất tiêu thụ của các dụng cụ điện. Câu 4: Ñieän naêng ñöôïc ño baèng: A.Ampe kế B. Vôn kế C.Công tơ điện D.Đồng hồ đo điện đa năng Câu 5:Một bóng đèn có hiệu điện thế định mức là 220V được mắc vào hiệu điện thế 180V. Hỏi độ sáng của đèn như thế nào. A. Sáng bình thường. C. Sáng mạnh hơn bình thường. B. Sáng yếu hơn bình thường . D. Đèn không sáng ổn định. Câu 6: Định luật Jun – Lenxơ cho biết điện năng biến đổi thành: A. Cơ năng B. Năng lượng ánh sáng C. Hoá năng D. Nhiệt năng Câu 7: Đặt kim nam châm lên giá thẳng đứng. Khi đã đứng cân bằng, kim nam châm nằm dọc theo hướng. A. Bắc – Nam B. Đông – Nam C. Đông - Bắc D. Tây Bắc Câu 8:Các đường sức từ có chiều nhất định. Ở ngoài thanh nam châm chúng là những đường cong. A. Đi ra từ cực Bắc và đi vào từ cực Nam của thanh nam châm. B. Đi ra từ cực Nam và đi vào từ cực Bắc của thanh nam châm. C. Đi ra từ cực dương và đi vào từ cực âm của thanh nam châm. D. Đi ra từ cực âm và đi vào từ cực dương của thanh nam châm. II. Ghép nội dung ở cột A với nội dung ở cột B để được câu trả lời đúng:(0,5 điểm) A Ghép B 1/Qui tắc bàn tay trái dùng để a.phụ thuộc vào chiều dòng điện qua các vòng dây. xác định b.chiều của lực từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện 2/Có thể làm tăng lực từ của chạy qua. nam châm điện bằng cách c. tăng cường độ dòng điện qua các vòng dây điện. III. Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau để được câu có nghĩa: (0,5 điểm) Đặt bàn tay trái sao cho .......................................... hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 90o chỉ chiều của .........................................
  12. B. Tự luận ( 7 điểm) R2 Câu 1: (4,0đ) Cho đoạn mạch như sơ đồ hình vẽ. Với R1 =15 và R2 = R3 = 10 , hiệu điện thế hai R1 A M B đầu mạch không đổi U = 20 V. Tính: A R3 a)Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB. b)Tính số chỉ của ampe kế và cường độ dòng điện qua mỗi điện trở. c)Tính hiệu điện thế ở hai đầu mỗi điện trở. d)Biết điện trở R1 được làm bằng dây đồng (  =1,7.10-8m)có tiết diện tròn, đường kính d=1mm (lấy  =3.14).Tính chiều dài của dây. Câu 2: (1,5đ) Một bếp điện sử dụng ở hiệu điện thế 220V thì cường độ dòng điện qua nó là 4A ? Tính nhiệt lượng bếp tỏa ra trong 1,5phút. Câu 3: (1,5đ) Hãy xác định chiều của lực điện từ trong hình vẽ bên: I S + N BÀI LÀM ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................
  13. ĐÁP ÁN - HƯỚNG DẪN CHẤM A.Trắc nghiệm. I. Mỗi câu đúng 0,25 điểm. 1 2 3 4 5 6 7 8 A D C C B D A A II.Mỗi câu đúng 0,25 điểm. 1+b 2+a 3+d III.Mỗi câu đúng 0,2 điểm. 1.các đường sức từ 2.lực điện từ B. Tự luận Câu Nội dung Điểm a. Điện trở tương đương của đoạn mạch AB là: a.Tính được: R2 .R3 10.10 RMB:0.5đ RAB= RAM+RMB=R1+  15   20(). R2  R3 10  10 RAB:0.5đ U 20 b. Tính được: b. Chỉ số của ampe kế là: I= AB   1( A). I:0,25đ RAB 20 I1:0,25đ Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở có giá trị là: I2:0,25đ I1=I=1(A) Câu 1 I3:0,25đ I 1 (4điểm) I2=I3=   0.5( A). c.Tính được: 2 2 U1:0,5đ c. Hiệu điện thế ở hai đầu mỗi điện trở:U1=I1.R1=1.15=15(V) U2:0,25đ U2=U3=UAB-UAM=20-15=5(V). U3:0,25đ d2 1.10 6 d. Tính được: d. Tiết diện của dây dẫn: S=   3,14  0, 785.10 6 (m 2). 4 4 S:0,5đ R.S 15.0, 78.106 l :0,5đ Chiều dài dây dẫn: l=   6,9 (m)  1,7.106 Câu 2 Nhiệt lượng bếp toả ra là: Q=UIt=220.4.90=79 200(J). 1đ (1điểm) Câu 3 I S + N 2đ (2điểm)
  14. Cấp độ nhận thức MA Nội dung kiến thức Tổng cộng TR Nhận biết Thông hiểu Vận dụng ẬN ĐỀ Định luật Ôm KIỂ Đoạn mạch nối tiếp 0,25đ 2,0đ 1đ 3,25đ(32,5%) M Đoạn mạch song song TR Điện trở , biến trở 1đ 1đ(10%) A Điện năng tiêu thụ 0,25đ 0,5đ(5%) 0,25đ Công suất điện 0,25đ 0,25đ 0,5đ(5%) Định luật Jun - Lenxơ 1,0đ 1,25đ( 12,5%) 0,25đ Chương II: Điện từ học 1,5đ 2đ 3,5đ (35%) Tổng cộng 2,5(25%) 3,5(35%) 4,0(40%) 10đ(100%)
  15. TRƯỜNG THCS LÊ LỢI KIỂM TRA HỌC KỲ I Chữ ký GT Chữ ký GK Họ tên: …………………. Năm học: 2011-2012 Lớp: 9/………………. Môn: VẬT LÝ 9 Số BD: ……. Phòng:…… Thời gian: 45 phút I. TRẮC NGHIỆM: (4đ) Câu 1: Khoanh tròn vào câu trả lời đúng: 1) Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn là 0,2A. Khi nó được mắc vào hiêu điện thế là 12V. Muốn dòng điện chạy qua dây dẫn giảm còn 0,15A thì hiệu điện thế sẽ là: A. 15V B. 9V C. 6V D. 3V 2) Hai dây dẫn bằng đồng có cùng chiều dài, tiết diện dây thứ nhất gấp 3 lần tiết diện dây thứ hai, dây thứ hai có điện trở 6Ω. Điện trở dây thứ nhất là: A. 2Ω B. 3Ω C. 6Ω D. 18Ω 3) Trên vỏ bàn là điện có ghi 220V- 1000W. Cường độ dòng điện định mức của bàn là: A. I = 45A B. I = 0,45A C. I = 4,5A D. I = 0,045A 4) Trong các biểu thức liên hệ về đơn vị sau đây, biểu thức nào là sai: A. 1J = 1V.A.s B. 1W = 1J /s C. 1J = 1W .s D. 1Kwh = 360. 000J Câu 2 : Hãy nối đúng mỗi ý ở cột A với cột B A B A-B 1. Cường độ dòng điện a/ Cho biết số đo lượng điện
  16. 2. Công của dòng điện năng đã chuyển hóa 3. Hiệu điện thế b/ Là đại lượng được tính bởi 4. Công suất điện công thức P = U.I c/ Có đơn vị là Ampe (A) d/ Được đo bằng Vôn kế (V) Câu 3: Điền từ vào chỗ “.....” để được một mệnh đề vật lý đúng: 1. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỷ lệ thuận với (a) ........................................ đặt vào hai đầu dây và tỷ lệ nghịch với (b)............................................. của dây dẫn. 2. Nắm bàn tay phải rồi đặt sao cho 4 ngón tay hướng theo chiều (c) ...................................... chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của (d) ..................................... trong lòng ống dây. II. TỰ LUẬN: (6đ) Bài 1 (1,5đ): Phát biểu định luật Jun Len Xơ. Viết công thức và nêu ý nghĩa kí hiệu, đơn vị các đại lượng trong công thức? Bài 2( 1,5đ): Phát biểu quy tắc bàn tay trái? Áp dụng xác định yếu tố còn lại: a/ N b/ c/  F N S + .  F S R2
  17. Bài 3 (3đ): Cho mạch điện như hình vẽ: R1 A X Đ Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch điện luôn luôn không đổi và bằng 15V. Đèn Đ ghi 12V - 14,4W, R1 = 4Ω, R2 = 15Ω. a/ Tính điện trở của bóng đèn và điện trở tương đương của mạch điện. (1đ) b/ Tìm số chỉ của ampe kế và tính công suất tiêu thụ của mạch điện (1đ) c/ Bóng đèn trên có sáng bình thường không? Vì sao? (1đ) Bài làm:
  18. PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I (NĂM HỌC 2012 – 2013) MÔN: VẬT LÝ 9 (Thời gian 45 phút) Họ và tên GV ra đề: Phạm Xuyên Đơn vị : Trường THCS Quang Trung BẢNG TÍNH TRỌNG SỐ NỘI DUNG KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN: VẬT LÝ - KHỐI 9 Thời gian: 45 phút Tổng số Tỉ lệ thực dạy Trọng số Tổng số Nội dung (chủ đề) tiết lý tiết thuyết LT VD LT VD 1. Chương I. Điện học 20 15 10.5 9.5 21 19 2. Chương II. Điện từ học 12 10 7 5 35 25 Tổng 32 25 17.5 14.5 56 44 BẢNG TÍNH SỐ CÂU HỎI CHO CÁC CHỦ ĐỀ Nội dung (chủ Trọng Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra) Cấp độ Điểm số đề) số T. Số TN TL 1. Chương I. Cấp độ 1,2 21 2.1  2 1(0,5đ;2’) 1(1,5đ;2’) 2.1 Điện học ( Lí thuyết) 2. Chương II. 35 3.5  3 2(1đ;4’) 1(2,5đ;11’) 3.5 Điện từ học 1. Chương I. 19 1.9  2 1(0,5đ;3’) 1(1,5đ;6’) 1.9 Cấp độ 3,4 Điện học (Vận dụng) 2. Chương II. 25 2.5  3 2(1đ;6’) 1(1,5đ;8’) 2.5 ĐIện từ học Tổng 100 10 6(3đ;15’) 4(7đ;30’) 10
  19. Điểm KIỂM TRA HỌC KÌ I Họ và tên HS: ………………………......... MÔN VẬT LÝ 9 SBD:…………….Phòng…………………. Năm học 2012 – 2013 Lớp : 9/….. Thời gian làm bài : 45 phút I. Trắc nghiệm: (3 điểm) Chọn phương án đúng nhất trong các câu sau: ( mỗi câu 0,5 điểm) Câu 1. Để xác định sự phụ thuộc điện trở của dây dẫn vào chiều dài dây dẫn cần phải: a. Đo và so sánh điện trở của các dây dẫn có chiều dài khác nhau, có tiết diện như nhau và được làm từ cùng một vật liệu. b. Đo và so sánh điện trở của các dây dẫn có chiều dài, tiết diện khác nhau và được làm từ các vật liệu khác nhau c. Đo và so sánh điện trở của các dây dẫn có chiều dài khác nhau, có cùng tiết diện và được làm từ các vật liệu khác nhau d. Đo và so sánh điện trở của các dây dẫn có chiều dài, có tiết diện khác nhau và được làm từ cùng một loại vật liệu. Câu 2. Căn cứ vào thí nghiệm Ơcxtét hãy kiểm tra các phát biểu sau đây phát biểu nào đúng ? a. Các hạt mang điện có thể tạo ra từ trường b. Dòng điện gây ra từ trường c. Các dây dẫn có thể gây ra từ trường d. Các vật nhiễm điện có thể tạo ta từ trường Câu 3: Theo quy tắc nắm tay phải, ngón tay cái choãi ra sẽ chỉ: a. Chiều dòng điện chạy trong ống dây b. Chiều của lực điện từ c. Chiều của đường sức từ trong long ống dây d. Chiều của lực từ. Câu 4. Dùng một dây dẫn bằng đồng có chiều dài 4m, tiết diện 0,4mm2 nối hai cực của một nguồn điện thì dòng điện chạy qua có cường độ 2A. Biết rằng điện trở suất của dây đồng là 1,7.10-8  m. Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là: a. 0,36V b. 0,32V c. 3,4V d. 0,34V Câu 5. Khi đưa hai từ cực khác tên của hai nam châm lại gần nhau thì: a. Đẩy nhau b. Hút nhau c. Lúc hút, lúc đẩy d. Không có hiện tượng gì Câu 6. Lõi sắt của nam châm điện có tác dụng gì ? a. Làm cho nam châm được chắc chắn b. Làm tăng từ trường của ông dây c. Làm nam châm được nhiễm từ vĩnh viễn d. Không có tác dụng gì ? I. Tự luận ( 7điểm) Câu 7. Phát biểu quy tắc bàn tay trái. Câu 8. Nêu nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều ? Câu 9. Cho (R1 // R2 ) và nối tiếp với R3 .Biết R1 = R2 = 20 Ω , R3 = 40 Ω .Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là U = 50 V. a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
  20. b. Tính cường độ dòng điện qua các điện trở Câu 10: Một bếp điện mắc vào mạch điện có hiệu điện thế 110V thì cường độ dòng điện qua bếp là 4A a. Tính điện trở bếp. b. Tính công suất của bếp và nhiệt lượng toả ra trong 30 phút. c. Nếu cắt ngắn điện trở đi 1 nữa và vẫn mắc vào hiệu điện thế trên thì công suất của bếp so với lúc chưa cắt ra sao? ĐÁP ÁN: I. Tự luận: ( 3điểm) Chọn đúng đáp án mỗi câu cho 0,5 điểm Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 Đáp án A B C D B B II. Tự luận: (7 điểm) Câu 7: (1,5 điểm) Hs trả lời như SGK Câu 8. (2,5 điểm) - Cấu tạo: - Nam châm dùng để tạo ra từ trường bộ phận này đứng yên gọi là Stato - Khung dây dẫn có dòng điện chạy qua, bộ phận này quay gọi là Roto * Ngoài ra còn có bộ phận góp điện đưa dòng điện từ nguồn điện vào khung dây dẫn. *. Hoạt động: Dựa vào tác dụng của từ trường lên khung dây dẫn khi có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường Câu 9. (1 điểm) a. Tính Rtđ = 50Ω ( 0,25 đ) b. Tính được I 1 = I2 = 0,5 A.; I 3 = 1 A.Mỗi ý 0,25 điểm Câu10. ( 2điểm) a. Tính đúng điện trở R=27,5Ω được ( Viết đúng công thức 0,25 điểm) ( Thay số tính đúng kết quả 0,5 điểm) b. Viết đúng công thức tính công suất - Thay số tính toán đúng công suất là 440W - Viết đúng công thức tính nhiệt lượng - Thay số tính toán đúng Q=792.000J c. Do điện trở bị cắt 1 nữa nên R1= R/2 - Công suất của bếp sau khi cắt điện trở là P1=U2/R1=2.U2/R=2P -Vậy công suất bếp tăng gấp đôi: P1=2P=2.440=880W
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2