intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra HK1 môn Lý 12

Chia sẻ: Nhi Linh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

161
lượt xem
20
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn học sinh và quý thầy cô cùng tham khảo đề kiểm tra học kỳ 1 môn Vật lý lớp 12 để giúp học sinh hệ thống kiến thức đã học cũng như có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kỳ thi sắp tới và giúp giáo viên trau dồi kinh nghiệm ra đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra HK1 môn Lý 12

  1. Họ và tên :………………………….. Kiểm Tra HK I Lớp : 12 ……….. Môn Vật Lý ( 45’ ) I. Phần trắc nghiệm ( 7 điểm ) 1( 0,5 điểm ). Chọn đáp án đúng . Công thức tính chu kì dao động của con lắc lò xo là : k 1 k 1 m m A. T  2 ; B. T  ; C. T  ; D. T  2 ; m 2 m 2 k k 2( 0,5 điểm ). Chọn đáp án đúng . Công thức tính chu kì dao động của con lắc đơn là : g l 1 l l A. T  2 ; B. T  2 ; C. T  ; D. T  2 l g 2 g g 3( 1 điểm ). Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Lò xo có độ cứng k = 40 N/m. Khi vật m của con lắc đang qua vị trí có li độ x = -2 cm thì thế năng của con lắc là bao nhiêu ? A. -0,016 J ; B. -0.008 J ; C. 0.016 J ; D. 0,008 J ; 4( 1 điểm ). Chọn đáp án đúng . Điều kiện để có sóng dừng trên 1 sợi dây có hai đầu cố định thì chiều dài của sợi dây tính theo công thức là :    A. l  k . ; B. l  (k  1). ; C. l  (k  1). ; D. l  k . ; 2 2 4 5( 1 điểm ). Một dây đàn dài 40 cm,căng ở hai đầu cố định, khi dây dao động với tần số 600 Hz ta quan sát trên dây có sóng dừng với hai bụng sóng. Bước sóng trên dây là : A. λ = 13,3 cm ; B. λ = 20 cm ; C. λ = 40 cm ; D. λ = 80 cm 6( 1 điểm ). Đặt vào hai đầu cuộn thuần cảm một hiệu điện thế xoay chiều u  200 2Cost (V), dòng điện trong cuộn cảm co cường độ I = 2A. Cảm kháng của cuộn cảm là A. 100 ; B. 200 ; C. 100 2 ; D. 200 2 7( 1 điểm ). Mạch điện xoay chiều gồm R, L, C, mắc nối tiếp, tổng trở của mạch tính theo công thức nào ? A. Z  R 2  ( Z L  Z C ) 2 ; B. Z  R 2  ( Z L  Z C )2 ; C. Z  R 2  ( Z L  Z C )2 ; D. Z  R 2  ( Z L  Z C ) 2 ; 8( 1 điểm ). Mạch điện xoay chiều gồm R, L, C, mắc nối tiếp, độ lệch pha giữa điện áp và dòng điện là :
  2. Z L  ZC Z L  ZC ZC  Z L Z L  ZC A. tan   ; B. tan   ; C. tan   ; D. tan( )  R R R R II. Phần tự luận ( 3 điểm ) 1( 1 điểm ). Một con lắc lò xo có khối lượng m = 50 g, dao dộng điều hòa trên trục x với chu kì T = 0,2s và biên độ A = 0,20 m. Chọn gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, tại thời điểm t = 0 vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm. Viết phương trình dao động của con lắc ? 2( 2 điểm ). Mạch điện xoay chiều R, L, C, mắc nối tiếp , gồm điện trở thuần R = 100 , 2 100 cuộn thuần cảm L  ( H ) ,và tụ điện C  (  F ) , mắc nối tiếp 1 ampe kế xoay chiều có   điện trở trong không đáng kể. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có dạng u  200Cos100 t (V) . Hãy tính : a) Tổng trở của mạch . b) Số chỉ của ampe kế . c) Viết biểu thức của dòng điện chạy trong mạch và biểu thức hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở . Bài Làm ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………
  3. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲI - MÔN : VẬT LÝ12 (ĐỀ CHÍNH THỨC) ĐỀ 001 Câu 1: Chọn câu sai trong các câu sau khi nói về chất điểm dao động điều hòa: A. Chuyển động của chất điểm về vị trí cân bằng là chuyển động nhanh dần đều. B. Khi qua vị trí cân bằng, vận tốc của chất điểm có độ lớn cực đại. C. Khi qua vị trí cân bằng, gia tốc của chất điểm bằng không. D. Khi ở vị trí biên, li độ của chất điểm có độ lớn cực đại. Câu 2: Con lắc đơn dao động điều hoà, khi chiều dài con lắc tăng gấp 4 lan thì chu kỳ dao động của nó biến đổi như thế nào? A. Tăng gấp 2 lần. B. Tăng gấp 4 lần. C. Giảm xuống 2 lần. D. Giảm xuống 4 lần. Câu 3: Phát biểu nào sau đây về dao động cưỡng bức là đúng? A. Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực tuần hoàn. B. Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ. C. Biên độ của dao động cưỡng bức bằng biên độ của ngoại lực tuần hoàn. D. Biên độ của dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào tần số của ngoại lực tuần hoàn. Câu 4: Năng lượng của một dao động điều hoà biến đổi bao nhiêu lần nếu tần số tăng gấp 2 lần ? A.Tăng 4 lần B.Tăng 2 lần C.Giảm 2 lần D.Giảm 4 lần Câu 5: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 6 sin(10  t -  ) (cm). Lúc t = 0,2s vật có li 6 độ và vận tốc là: A. x = -3 cm; v= 30 3  cm/s B. x = 3 cm; v = 60  cm/s C. x = 3 cm; v = -60  cm/s D. x = -3 cm; v = -30 3  cm/s Câu 6: Một vật dao động điều hòa với chu kỳ 0,2s. Khi vật cách vị trí cân bằng 2 2 cm thì có vận tốc 20  2 cm/s. Chọn gốc thời gian lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm thì phương trình dao động của vật là: A. x = 4 sin(10  t +  ) (cm) B. x = 4 2 sin(0,1  t) (cm) C. x = 0,4 sin 10  t (cm) D. x = -4 sin (10  t +  ) (cm) Câu 7: Hai con lắc đơn có chu kỳ T1 = 3 s và T2 = 4 s .Tính chu kỳ con lắc đơn có độ dài bằng tổng chiều dài hai con lắc nói trên . A . 5s ; B . 3,6s ; C . 4s ; D . 2,5s ; Câu 8: Một con lắc đơn có khối lượng m = 5kg và độ dài l =1m . góc lệch cực đại của con lắc so với đường thẳng đứng là  =10 0  0,175rad . Cho g = 10m/s2 . Tính cơ năng của con lắc . A . 0,765J; B . 2,14J ; C . 1,16J ; D .3,00 J ; Câu 9: Tại điểm O trên mặt nước yên tĩnh, có một nguồn sóng dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với chu kì T = 0,5 s. Từ O có những gợn sóng tròn truyền ra xung quanh. Khoảng cách giữa hai gợn sóng kế tiếp là 20 cm. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là: A. v = 40 cm/s B. v = 80 cm/s C. v = 160 cm/s D. v = 180 cm/s Câu 10: Điều nào sau đây là đúng khi nói về phương dao động của sóng ngang ? A. Vuông góc vối phương truyền sóng. B. Nằm theo phương ngang. C. Nằm theo phương thẳng đứng. D. Trùng với phương truyền sóng. Câu 11: Âm sắc là một đặc tính sinh lý của âm được hình thành dựa vào đặc tính vật lý nào của âm ? A. Biên độ và tần số B. Tần số và bước sóng C. Biên độ và bước sóng D. Cường độ âm và bước sóng Câu 12: Một dây đàn dài 60cm phát ra một âm có tần số 120Hz. Quan sát trên dây đàn người ta thấy có tất cả 4 nút sóng (kể cả 2 nút ở 2 đầu dây). Vận tốc truyền sóng trên dây là: A. 48m/s B. 40m/s C. 50m/s D. 58m/s Câu 13: Chu kỳ dao động điện từ tự do trong mạch dao động LC được xác định bởi hệ thức nào sau đây?
  4. L C A. T = 2 LC B. T = 2 C. T = 2 D. T = 2 C L LC Câu 14: Tìm phát biểu sai trong các phát biểu sau khi nói về điện từ trường . A. Đường sức của điện trường xoáy là những đường cong không khép kín bao quanh các đường cảm ứng từ của từ trường biến thiên. B. Một từ trường biến thiên theo thời gian thì sinh ra một điện trường xoáy biến thiên ở các điểm lân cận C. Một điện trường biến thiên theo thời gian thì sinh ra một từ trường xoáy biến thiên ở các điểm lân cận D. Đường cảm ứng từ của từ trường xoáy là những đường cong khép kín bao quanh các đường sức của điện trường biến thiên. Câu 15: Mạch dao động bắt tín hiệu của một máy thu vô tuyến điện gồm cuộn dây có độ tự cảm L không đổi và một tụ điện có điện dung C thay đổi được. Biểu thức nào sau đây là biểu thức điện dung của tụ điện để mạch có thể thu được sóng vô tuyến có tần số f : 1 1 A. C = 2 2 . B. C = 4 Lf 4 Lf 2 1 1 C. C = 2 2 . D. C = 2 Lf 2Lf 2 Câu 16: Chọn câu sai trong các câu sau: A. Chùm tia hội tụ là chùm tia trong đó các tia sáng được phát ra từ một điểm. B. Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng tới. C. Góc phản xạ bằng góc tới. D. Tia sáng là đường truyền của ánh sáng. Câu 17: Chọn câu sai trong các câu sau: A. Tia tới song song với trục chính gương cầu lồi cho tia phản xạ đi qua tâm C. B. Tia tới đỉnh gương cầu lõm cho tia phản xạ đối xứng với tia tới qua trục chính. C. Tia tới gương cầu lồi luôn cho tia phản xạ đối xứng với tia tới qua pháp tuyến tại điểm tới. D. Tia tới đi qua tiêu điểm chính F của gương cầu lõm cho tia phản xạ song song với trục chính. Câu 18: Điều nào sau đây là sai khi nói về quá trình tạo ảnh qua gương phẳng ? A. Vật và ảnh luôn nằm về một phía đối gương phẳng . B. Vật và ảnh luôn khác nhau về tính chất : vật thật cho ảnh ảo . vật ảo cho ảnh thật. C. Vật và ảnh luôn đối xứng nhau qua gương phẳng . D. Vật và ảnh luôn nằm về hai phía đối gương phẳng . Câu 19: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về tạo ảnh qua gưong cầu lồi ? A. Vật thật chỉ cho ảnh ảo . B. Vật thật chỉ cho ảnh thật . C. Vật thật có thể cho ảnh thật hoặc ảnh ảo tuỳ vị trí của vật trước gương . D. Vật thật có thể cho ảnh ở vô cùng . Câu 20: Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một gương cầu lõm có bán kính 60 cm, cách gương một khoảng 40 cm. Anh của AB qua gương là: A. Anh thật, ngược chiều và cách gương 120cm. B. Anh thật, cao gấp 2 lần vật, cách gương 80cm. C. Anh thật , cùng chiều và cao gấp 3 lần vật. D. Anh ảo, cùng chiều và cao gấp 3 lần vật. Câu 21 : Đặt một vật phẳng nhỏ AB trước một gương cầu , vuông góc với trục chính ,cách gương 25 cm. Nhìn qua gương người ta thấy được ảnh ảo lớn gấp 4 lần vật . Gương đó là gương gì ? Xác định tiêu cự của gương . A. Gương lõm, tiêu cự 33,3cm B. Gương lồi , tiêu cự 30cm C. Gương lồi , tiêu cự 33,3cm D. Gương lõm, tiêu cự 30cm
  5. Câu 22: Chiếu một tia sáng từ không khí đến một khối thủy tinh có chiết suất n = 1,41  2 với góc tới i = 450. Giá trị của góc khúc xạ là: A. 30 0 B. 600 C. 750 D. 900 Câu 23: Chiếu một tia sáng từ môi trường trong suốt có chiết suất n1 đến môi trường trong suốt có chiết suất n2 , góc tới là i, góc giới hạn phản xạ toàn phần là igh. Điều kiện để tia sáng phản xạ toàn phần là: A. n 1 > n2 và i  igh B. n1 < n2 và i  igh C. n1 > n2 và i  igh D. n1 < n 2 và i  igh Câu 24: Trong các phát biểu sau đây về máy biến thế, câu nào sai : A. Cường độ hiệu dụng tỷ lệ thuận với hiệu điện thế hiệu dụng ở mỗi cuộn dây. B. Hiệu điện thế hiệu dụng ở mỗi cuộn dây tỷ lệ thuận với số vòng dây. C. Hoạt động dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ. D. Hoạt động được với dòng điện một chiều nhấp nháy. Câu 25: Chỉnh lưu dòng điện xoay chiều là: A. Cách biến dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều. B. Cách tạo ra một dòng điện nhấp nháy. C. Cách dùng máy phát điện một chiều tạo ra dòng điện một chiều. D. Cách tạo ra dòng điện một chiều của pin, acquy.  Câu 26: Một dòng điện có cường độ: i = 3 2 sin (100 t  )(A). 2 Chọn câu phát biểu sai khi nói về dòng điện này : A. Tại thời điểm t = 0 cường độ dòng điện i = 0. B. Cường độ hiệu dụng bằng 3A C. Tần số dòng điện 50Hz. D. Cường độ cực đại bằng 3 2 A Câu 27: Phát biểu nào sau đây về động cơ điện xoay chiều ba pha bị sai: A. Rôto quay đồng bộ với từ trường quay. B. Trong động cơ ba pha từ trường quay do dòng điện ba pha tạo ra. C. Rôto của động cơ ba pha là rôto đoản mạch. D. Đổi chiều quay động cơ dễ dàng bằng các đổi 2 trong 3 dây pha. Câu 28: Tìm phát biểu sai: A. Dòng điện xoay chiều ba pha do động cơ điện ba pha tạo ra. B. Dòng điện xoay chiều ba pha là hệ thống ba dòng điện xoay chiều một pha lệch pha nhau 2 rad 3 C. Có 2 cách mắc mạch điện ba pha : hình sao và hình tam giác. D. Dòng điện xoay chiều ba pha do máy phát điện xoay chiều ba pha tạo ra. Câu 29: Cho dòng điện xoay chiều i = 2sin100t (A) qua điện trở R = 5 trong thời gian 1 phút. Nhiệt lượng toả ra là: A. 600J B. 1000J C. 800J D. 1200J 2 Câu 30: Lấy  = 10. Trong đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Tần số dòng điện bằng 50Hz. Với L = 1mH mà ta muốn có cộng hưởng điện thì trị số của C phải bằng: A. 0,01F B. 10-3F C. 0,01F D. Không xác định được C vì không biết R. Câu 31: Cuộn thứ cấp của 1 máy biến thế có 100 vòng dây. Hiệu điện thế hiệu dụng ở các mạch sơ cấp và thứ cấp lần lượt là 2000V và 50V. Số vòng dây của cuộn sơ cấp là: A. 4000 B. 400 C. 3000 D. 1000
  6. Câu 32: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm 1 cuộn dây có điện trở thuần R =10 3  và độ tự 0,1 1 cảm L = H mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung C = .10-3F. Đặt vào hai đầu đoạn mạch  2 một hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức: u=100 2 sin100t(V). Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là :   A. i = 5 2 sin(100t  ) (A) B. i = 5 sin(100t  )( A) C. i 6 6   = 10 sin(100t  )( A) D. i = 5 2 sin(100t  )( A) 2 6
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2