Đề kiểm tra HK1 môn Vật lý 12 - Sở GD&ĐT Bình Thuận
lượt xem 49
download
Tham khảo 2 đề kiểm tra học kỳ 1 môn Vật lý 12 của Sở GD&ĐT Bình Thuận dành cho các em học sinh đang chuẩn bị cho kỳ kiểm tra, với đề kiểm tra này các em sẽ được làm quen với cấu trúc đề thi và củng cố lại kiến thức căn bản nhất.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề kiểm tra HK1 môn Vật lý 12 - Sở GD&ĐT Bình Thuận
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KÌ I LỚP 12 THPT PHÂN BAN BÌNH THUẬN Năm học : 2010– 2011 *** Môn : Vật Lý – Chương trình cơ bản ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian : 60 phút ( Không kể thời gian phát đề ) ( Đề thi có 04 trang ) Mã đề thi 485 Họ, tên thí sinh :………………………………………………. Số báo danh :……………………………Lớp :………………. Câu 1: Mạch điện xoay chiều gồm một cuộn dây có điện trở R, độ tự cảm L nối tiếp với một tụ điện có điện dung C. Các điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch U = 120 (V), ở hai đầu cuộn dây U d = 120 (V), ở hai đầu tụ điện U C = 120 (V). Hệ số công suất của mạch có giá trị là bao nhiêu ? 3 1 2 3 A. . B. . C. . D. . 3 2 2 2 Câu 2: Một con lắc đơn dao động với biên độ góc nhỏ. Chu kỳ của con lắc không thay đổi khi : A. thay đổi nhiệt độ môi trường. B. thay đổi gia tốc trọng trường. C. thay đổi chiều dài của con lắc. D. thay đổi khối lượng của con lắc. Câu 3: Cho mạch điện xoay chiều tạo bởi các phần tử mắc nối tiếp như hình vẽ : R = 40 ( ); cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch : u = 80cos t (V) Cho biết U AD = 50 (V) ; U DB = 70 (V). Biểu thức của dòng điện tức thời trong mạch là : A. i = 2 cos t (A). B. i = cos t (A). 4 4 C. i = cos t (A). D. i = 2 cos t (A). 4 4 Câu 4: Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số : x 1 = 3cos5 t (cm,s) và x 2 = 3 3 cos(5 t ) 2 (cm,s). Phương trình dao động tổng hợp : A. x = 8,2cos(5 t + ) (cm,s). B. x = 6cos(5 t ) (cm,s). 6 3 C. x = 8,2cos(5 t ) (cm,s). D. x = 6cos(5 t + ) (cm,s). 3 6 Câu 5: Một con lắc đơn gồm một vật nhỏ, khối lượng m, treo ở đầu của một sợi dây không dãn, khối lượng không 2 đáng kể, dài = 1 (m), dao động điều hòa ở nơi có gia tốc trọng trường g = 9,86 (m/s ), lấy 2 9,86 . Con lắc trên có chu kỳ dao động bằng : 1 A. 0,5 (s). B. 2 (s). C. (s). D. 2 2 (s). 2 2 Câu 6: Những âm có tác dụng làm cho màng nhĩ trong tai ta dao động, gây ra cảm giác âm gọi là âm nghe được. Vậy âm nghe được có tần số nằm trong khoảng nào dưới đây ? A. lớn hơn 2.10 4 (Hz). B. từ 16.10 4 (Hz) đến 20.10 4 (Hz). C. nhỏ hơn 16 (Hz). D. từ 16 (Hz) đến 2.10 4 (Hz). Câu 7: Số bụng sóng trên một sợi dây đàn hồi dài 90 (cm), hai đầu dây gắn cố định, tốc độ truyền sóng trên dây v = 40 (m/s), được kích thích cho dao động với tần số f = 200 (Hz) là : A. 9 bụng. B. 6 bụng. C. 10 bụng. D. 8 bụng. Câu 8: Một mạch điện xoay chiều gồm điện trở R mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung C. Tổng trở Z của đoạn mạch trên được xác định bằng công thức nào dưới đây ? A. Z = R ZC . B. Z = R2 ZC . 2 C. Z = R 2 ZC . 2 D. Z = R ZC . Trang 1/4 - Mã đề thi 485
- Câu 9: Gọi M là một điểm trong vùng giao thoa. M lần lượt cách S 1 , S 2 những khoảng d 1 = S 1 M và d 2 = S 2 M. Chọn gốc thời gian sao cho phương trình dao động của hai nguồn là u S1 = u S 2 = Acos t. Tại điểm M dao động có biên độ cực tiểu khi : A. d 2 + d 1 = k ; ( k = 0, 1, 2, . . . ). 1 B. d 2 - d 1 = k ; ( k = 0, 1, 2, . . . ). 2 C. d 2 - d 1 = k ; ( k = 0, 1, 2, . . . ). 1 D. d 2 + d 1 = k ; ( k = 0, 1, 2, . . . ). 2 Câu 10: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = Acos( t ). Biểu thức xác định vận tốc và gia tốc của vật có dạng : A. v = A sin( t ) ; a = A 2 cos( t ). B. v = - A sin( t ) ; a = - A 2 cos( t ). C. v = - A sin( t ) ; a = A 2 cos( t ). D. v = A sin( t ) ; a = - A 2 cos( t ). Câu 11: Tần số góc và chu kì T của con lắc đơn dao động điều hòa được xác định bằng công thức ? g g A. = 2 ;T = . B. = ; T = 2 . g g g g C. = ; T = 2 . D. = ; T = 2 . g g Câu 12: Một chất điểm dao động điều hòa có quỹ đạo là một đoạn thẳng dài 10 (cm). Biên độ dao động của chất điểm là bao nhiêu ? A. 7,5 (cm). B. 2,5 (cm). C. 10 (cm). D. 5 (cm). Câu 13: Các số liệu ghi trên các thiết bị điện ( ví dụ : 220 V – 5 A ) là giá trị : A. trung bình. B. tức thời. C. cực đại. D. hiệu dụng. Câu 14: Người ta tạo sóng dừng trên một sợi dây căng giữa hai điểm cố định cách nhau 75 (cm). Biết hai tần số gần nhau nhất cùng tạo ra sóng dừng trên dây là 150 (Hz) và 200 (Hz). Tần số nhỏ nhất tạo ra sóng dừng trên dây đó là : A. 50 (Hz). B. 75 (Hz). C. 25 (Hz). D. 100 (Hz). Câu 15: Pha ban đầu của dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số x 1 = A 1 cos( t + 1 ) và x 2 = A 2 cos( t + 2 ) được xác định bằng công thức : A1 . sin 1 A2 . cos 2 A1. sin 1 A2 . sin 2 A. tan = . B. tan = . A1 . cos 1 A2 . sin 2 A1. cos 1 A2 . cos 2 A . cos 1 A2 . sin 2 A . cos 1 A2 . cos 2 C. tan = 1 . D. tan = 1 . A1 .sin 1 A2 . cos 2 A1 .sin 1 A2 .sin 2 Câu 16: Siêu âm là những âm có : A. cường độ lớn. B. tần số nhỏ hơn 16 (Hz). C. tần số từ 16 (Hz) đến 2.10 4 (Hz). D. tần số lớn hơn 2.10 4 (Hz). Câu 17: Hai điểm S 1 , S 2 trên mặt một chất lỏng, cách nhau 18 (cm), dao động cùng pha với biên độ A và tần số f = 20 (Hz). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là v = 1,2 (m/s). Hỏi giữa S 1 , S 2 có bao nhiêu vân giao thoa cực đại ? ( không kể hai nguồn S 1 , S 2 ) A. 6 vân. B. 4 vân. C. 5 vân. D. 7 vân. Câu 18: Bước sóng là quãng đường mà sóng truyền được trong : 3 1 1 A. chu kỳ. B. 1 chu kỳ. C. chu kỳ. D. chu kỳ. 4 4 2 Câu 19: Gọi M là một điểm trong vùng giao thoa. M lần lượt cách S 1 , S 2 những khoảng d 1 = S 1 M và d 2 = S 2 M. Chọn gốc thời gian sao cho phương trình dao động của hai nguồn là u S1 = u S 2 = Acos t. Tại điểm M dao động có biên độ cực đại khi : Trang 2/4 - Mã đề thi 485
- A. d 2 - d 1 = k ; ( k = 0, 1, 2, . . . ). 1 B. d 2 - d 1 = k ; ( k = 0, 1, 2, . . . ). 2 1 C. d 2 + d 1 = k ; ( k = 0, 1, 2, . . . ). 2 D. d 2 + d 1 = k ; ( k = 0, 1, 2, . . . ). Câu 20: Độ to của âm là một đặc trưng sinh lí tương ứng với đặc trưng vật lý nào dưới đây của âm ? A. mức cường độ. B. cường độ. C. tần số. D. đồ thị dao động. Câu 21: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m = 500 (g) gắn vào đầu của một lò xo có độ cứng k = 50 (N/m) và có khối lượng không đáng kể. Con lắc trên dao động điều hòa với biên độ A = 6 (cm). Hỏi tốc độ của con lắc khi qua vị trí cân bằng là bao nhiêu ? A. 1,9 (cm/s). B. 18,9 (cm/s). C. 60 (cm/s). D. 0,6 (cm/s). Câu 22: Công thức nào dưới đây thể hiện mối liên hệ giữa tốc độ sóng v, bước sóng , chu kỳ T và tần số f của sóng ? v f v A. = v.T = . B. = . C. v = .T = . D. = v.f = . f v T f T Câu 23: Một chất điểm bắt đầu dao động điều hòa từ vị trí biên, với chu kỳ T. Sau khoảng thời gian t tính từ lúc bắt đầu dao động vật đi được một quãng đường s = 3 A ( với A là biên độ dao động của chất điểm ). Chọn kết quả đúng ? 1 1 3 A. t = T. B. t = T. C. t = T. D. t = T. 2 4 4 Câu 24: Cho mạch điện xoay chiều tạo bởi các phần tử mắc nối tiếp như hình vẽ : Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch u = 100 2 cos t (V). Cho R = 20 ( ); U AD = 100 2 (V) ; U DB = 100 (V). Dung kháng Z C và cảm kháng Z L có giá trị : 2 A. Z C = Z L = 20 ( ). B. Z C = Z L = 20 ( ). 2 C. Z C = 2Z L = 20 ( ). D. Z C = 2 Z L = 20 ( ). Câu 25: Một con lắc đơn gồm một vật nhỏ, khối lượng m, treo ở đầu của một sợi dây không dãn, khối lượng không đáng kể, dài , dao động điều hòa ở nơi có gia tốc trọng trường g. Nếu tăng khối lượng vật nhỏ lên gấp 2 lần thì chu kỳ dao động sẽ : A. giảm 2 lần. B. tăng 2 lần. C. không thay đổi. D. tăng lần. 2 Câu 26: Phương trình dao động điều hòa của một chất điểm x = Acos t . Hỏi gốc thời gian được chọn lúc 2 nào ? A. lúc chất điểm qua vị trí cân bằng theo chiều âm. B. lúc chất điểm qua vị trí cân bằng theo chiều dương. C. lúc chất điểm ở vị trí biên x = + A. D. lúc chất điểm ở vị trí biên x = - A. Câu 27: Trong đoạn mạch RLC nối tiếp đang xảy ra cộng hưởng. Tăng dần tần số dòng điện và giữ nguyên các thông số khác của mạch, kết luận nào sau đây không đúng ? A. điện áp hiệu dụng trên điện trở giảm. B. cường độ hiệu dụng của dòng điện giảm. C. điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện tăng. D. hệ số công suất của đoạn mạch giảm. Câu 28: Một chất điểm dao động điều hòa. Kết luận nào dưới đây là đúng khi chất điểm qua vị trí cân bằng ? A. gia tốc bằng không, vận tốc có độ lớn cực đại. B. gia tốc có độ lớn cực đại, vận tốc có độ lớn cực đại. C. gia tốc bằng không, vận tốc có độ lớn bằng không. D. gia tốc có độ lớn cực đại, vận tốc có độ lớn bằng không. Trang 3/4 - Mã đề thi 485
- Câu 29: Một con lắc dao động tắt dần. Cứ sau mỗi chu kì biên độ giảm 10%. Phần năng lượng của con lắc bị mất đi trong một dao động toàn phần là : A. 19%. B. 20%. C. 10%. D. 81%. Câu 30: Tần số góc và chu kì T của con lắc lò xo dao động điều hòa được xác định bằng công thức ? m m k k A. = ; T = 2 . B. = ; T = 2 . k k m m k m k m C. = ; T = 2 . D. = 2 ;T = . m k m k Câu 31: Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 12 (cm) và chu kì T = 2 (s). Tại thời điểm t = 0 vật có li độ cực đại dương ( x = + A ). Phương trình dao động của vật là : A. x = 12cos( t + ) (cm, s). B. x = 12cos t (cm, s). 2 C. x = 12cos t (cm, s). D. x = 12cos t (cm, s). 2 Câu 32: Xét hệ sóng dừng trên một sợi dây. Khoảng cách giữa hai nút liên tiếp hoặc hai bụng liên tiếp tính theo bước sóng bằng : A. . B. 2 . C. . D. . 2 4 Câu 33: Một sóng có tần số 100 (Hz) truyền trong một môi trường với tốc độ 50 (m/s), thì bước sóng của nó là bao nhiêu ? A. 200 (cm). B. 0,5 (cm). C. 50 (cm). D. 20 (cm). Câu 34: Độ cao của âm là một đặc trưng sinh lí tương ứng với đặc trưng vật lý nào dưới đây của âm ? A. đồ thị dao động. B. mức cường độ. C. cường độ. D. tần số. Câu 35: Một dây đàn hồi AB dài 60 (cm) có đầu B cố định, đầu A mắc vào một nhánh âm thoa. Khi âm thoa rung tần số f = 50 (Hz) thì trên dây có sóng dừng với 3 bụng sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây có giá trị nào sau đây ? A. v = 25 (m/s). B. v = 20 (m/s). C. v = 28 (m/s). D. v = 15 (m/s). Câu 36: Gọi d là khoảng cách giữa hai điểm A, B nằm trên cùng một phương truyền sóng phát ra từ một nguồn. Độ lệch pha giữa A và B được xác định bằng công thức: 2 . 2 .d . .d A. = . B. = . C. = . D. = . d d Câu 37: Một con lắc lò xo có độ cứng k = 40 (N/m) dao động điều hòa trên quỹ đạo AB = 4 (cm). Động năng con lắc trên có giá trị bằng bao nhiêu khi vật m của con lắc đang qua vị trí có li độ x = 1 (cm) ? A. 8.10 3 ( J ). B. 2.10 3 ( J ). C. 6.10 3 ( J ). D. 10.10 3 ( J ). Câu 38: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ A = 8 (cm). Khi động năng của con lắc có giá trị bằng thế năng thì vật có khối lượng m của con lắc có li độ x bằng : A. 2 2 (cm). B. 2 (cm). C. 4 (cm). D. 4 2 (cm). Câu 39: Phương trình của một sóng hình sin truyền theo trục x có dạng : ( trong đó u M là li độ tại điểm M có tọa độ x vào thời điểm t ) 2x 2x A. u M = Acos 2ft . B. u M = Acos 2ft . f T 2x 2x C. u M = Acos 2ft . D. u M = Acos 2ft . v Câu 40: Với dòng điện xoay chiều, điện áp hiệu dụng U liên hệ với điện áp cực đại U 0 theo công thức nào dưới đây ? U0 U0 2 U0 A. U = . B. U = . C. U = U0 . D. U = . 3 2 2 3 …………………….Hết……………………. Trang 4/4 - Mã đề thi 485
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KÌ I LỚP 12 THPT PHÂN BAN BÌNH THUẬN Năm học : 2010– 2011 *** Môn : Vật Lý – Chương trình nâng cao ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian : 60 phút ( Không kể thời gian phát đề ) ( Đề thi có 04 trang ) Mã đề thi 486 Họ, tên thí sinh :………………………………………………. Số báo danh :……………………………Lớp :………………. Câu 1: Kết luận nào dưới đây là đúng ? Các giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều : A. được xây dựng dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện. B. bằng giá trị cực đại chia cho 2. C. bằng giá trị trung bình chia cho 2 . D. chỉ được đo bằng các ampe kế xoay chiều. Câu 2: Một chất điểm dao động điều hòa. Kết luận nào dưới đây là đúng khi chất điểm qua vị trí cân bằng ? A. gia tốc có độ lớn cực đại, vận tốc có độ lớn bằng không. B. gia tốc có độ lớn cực đại, vận tốc có độ lớn cực đại. C. gia tốc bằng không, vận tốc có độ lớn cực đại. D. gia tốc bằng không, vận tốc có độ lớn bằng không. Câu 3: Cho mạch điện xoay chiều tạo bởi các phần tử mắc nối tiếp như hình vẽ : Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch u = 100 2 cos t (V). Cho R = 20 ( ); U AD = 100 2 (V) ; U DB = 100 (V). Dung kháng Z C và cảm kháng Z L có giá trị : A. Z C = 2Z L = 20 ( ). B. Z C = Z L = 20 ( ). 2 C. Z C = 2 Z L = 20 ( ). D. Z C = Z L = 20 ( ). 2 Câu 4: Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 12 (cm) và chu kì T = 2 (s). Tại thời điểm t = 0 vật có li độ cực đại dương ( x = + A ). Phương trình dao động của vật là : A. x = 12cos t (cm, s). B. x = 12cos t (cm, s). 2 C. x = 12cos t (cm, s). D. x = 12cos( t + ) (cm, s). 2 Câu 5: Người ta tạo sóng dừng trên một sợi dây căng giữa hai điểm cố định cách nhau 75 (cm). Biết hai tần số gần nhau nhất cùng tạo ra sóng dừng trên dây là 150 (Hz) và 200 (Hz). Tần số nhỏ nhất tạo ra sóng dừng trên dây đó là : A. 25 (Hz). B. 75 (Hz). C. 100 (Hz). D. 50 (Hz). Câu 6: Siêu âm là những âm có : A. tần số lớn hơn 2.10 4 (Hz). B. cường độ lớn. C. tần số nhỏ hơn 16 (Hz). D. tần số từ 16 (Hz) đến 2.10 4 (Hz). Câu 7: Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số : x 1 = 3cos5 t (cm,s) và x 2 = 3 3 cos(5 t ) 2 (cm,s). Phương trình dao động tổng hợp : A. x = 8,2cos(5 t + ) (cm,s). B. x = 6cos(5 t + ) (cm,s). 6 6 C. x = 6cos(5 t ) (cm,s). D. x = 8,2cos(5 t ) (cm,s). 3 3 Trang 1/4 - Mã đề thi 486
- 90 810 Câu 8: Mạch chọn sóng của một máy thu có cuộn cảm L = 1 (mH) và một tụ điện biến thiên từ (pF) đến 2 2 (pF). Hỏi máy thu này có thể thu được các sóng điện từ có bước sóng trong khoảng nào dưới đây ? A. 180 (m) 540 (m). B. 180 (mm) 540 (mm). C. 180 ( m) 540 ( m). D. 180 (cm) 540 (cm). Câu 9: Hai điểm S 1 , S 2 trên mặt một chất lỏng, cách nhau 18 (cm), dao động cùng pha với biên độ A và tần số f = 20 (Hz). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là v = 1,2 (m/s). Hỏi giữa S 1 , S 2 có bao nhiêu vân giao thoa cực đại ? ( không kể hai nguồn S 1 , S 2 ) A. 5 vân. B. 7 vân. C. 6 vân. D. 4 vân. Câu 10: Một cánh quạt dài 16 (cm), quay với tốc độ góc không đổi = 90 (rad/s). Tốc độ dài của một điểm ở vành cánh quạt bằng : A. 5,6 (m/s). B. 14,4 (m/s). C. 1440 (m/s). D. 144 (m/s). Câu 11: Trong trường hợp nào sau đây, vật quay biến đổi đều ? A. độ lớn tốc độ góc không đổi. B. độ lớn gia tốc hướng tâm không đổi. C. độ lớn gia tốc góc không đổi. D. độ lớn tốc độ dài không đổi. Câu 12: Một khối cầu đặc đồng chất có khối lượng m, bán kính R. Momen quán tính I của vật đối với trục quay đi qua tâm của nó được xác định bằng công thức : 1 2 1 2 2 2 2 A. I = mR . B. I = mR . C. I = mR . D. I = mR . 2 12 5 6 Câu 13: Một mạch dao động LC có năng lượng là 36.10 (J) và điện dung của tụ điện là 2 ( F). Khi hiệu điện thế giữa hai bản cực của tụ điện là 3 (V) thì năng lượng tập trung tại cuộn cảm có giá trị : A. 36. 10 6 (J). B. 33. 10 6 (J). C. 27. 10 6 (J). D. 18. 10 6 (J). Câu 14: Tần số góc và chu kì T của con lắc lò xo dao động điều hòa được xác định bằng công thức ? k m k m A. = 2 ;T = . B. = ; T = 2 . m k m k m m k k C. = ; T = 2 . D. = ; T = 2 . k k m m Câu 15: Một chất điểm bắt đầu dao động điều hòa từ vị trí biên, với chu kỳ T. Sau khoảng thời gian t tính từ lúc bắt đầu dao động vật đi được một quãng đường s = 3 A ( với A là biên độ dao động của chất điểm ). Chọn kết quả đúng ? 1 3 1 A. t = T. B. t = T. C. t = T. D. t = T. 2 4 4 Câu 16: Trong trường hợp nào sau đây thì âm do máy thu ghi nhận được có tần số lớn hơn tần số của âm do nguồn âm phát ra ? A. máy thu chuyển động cùng chiều và cùng tốc độ với nguồn âm. B. nguồn âm chuyển động ra xa máy thu đứng yên. C. máy thu chuyển động ra xa nguồn âm đứng yên. D. máy thu chuyển động lại gần nguồn âm đứng yên. Câu 17: Những âm có tác dụng làm cho màng nhĩ trong tai ta dao động, gây ra cảm giác âm gọi là âm nghe được. Vậy âm nghe được có tần số nằm trong khoảng nào dưới đây ? A. từ 16.10 4 (Hz) đến 20.10 4 (Hz). B. nhỏ hơn 16 (Hz). 4 C. từ 16 (Hz) đến 2.10 (Hz). D. lớn hơn 2.10 4 (Hz). Câu 18: Một con lắc dao động tắt dần. Cứ sau mỗi chu kì biên độ giảm 10%. Phần năng lượng của con lắc bị mất đi trong một dao động toàn phần là : A. 81%. B. 10%. C. 20%. D. 19%. Câu 19: Gọi M là một điểm trong vùng giao thoa. M lần lượt cách S 1 , S 2 những khoảng d 1 = S 1 M và d 2 = S 2 M. Chọn gốc thời gian sao cho phương trình dao động của hai nguồn là u S1 = u S 2 = Acos t. Tại điểm M dao động có biên độ cực tiểu khi : 1 A. d 2 + d 1 = k ; ( k = 0, 1, 2, . . . ). 2 B. d 2 - d 1 = k ; ( k = 0, 1, 2, . . . ). Trang 2/4 - Mã đề thi 486
- C. d 2 + d 1 = k ; ( k = 0, 1, 2, . . . ). 1 D. d 2 - d 1 = k ; ( k = 0, 1, 2, . . . ). 2 Câu 20: Một người cảnh sát đứng ở bên đường phát một hồi còi có tần số 800 (Hz) về phía một ô tô vừa đi qua trước mặt. Máy thu của người cảnh sát nhận được âm phản xạ có tần số 760 (Hz). Hỏi tốc độ của ô tô bằng bao nhiêu ? Biết tốc độ âm trong không khí là 339,3 (m/s) A. 8,3 (m/s). B. 10,3 (m/s). C. 8,7 (m/s). D. 12,97 (m/s). Câu 21: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ A = 8 (cm). Khi động năng của con lắc có giá trị bằng thế năng thì vật có khối lượng m của con lắc có li độ x bằng : A. 4 (cm). B. 4 2 (cm). C. 2 2 (cm). D. 2 (cm). Câu 22: Một sóng có tần số 100 (Hz) truyền trong một môi trường với tốc độ 50 (m/s), thì bước sóng của nó là bao nhiêu ? A. 50 (cm). B. 0,5 (cm). C. 20 (cm). D. 200 (cm). Câu 23: Một momen lực 100 (N.m) tác dụng vào bánh xe, làm bánh xe quay nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ với gia tốc góc 10 (rad/s 2 ). Momen quán tính của bánh xe có giá trị nào dưới đây ? A. 1 (kg.m 2 ). B. 10 (kg.m 2 ). C. 100 (kg.m 2 ). D. 0,1 (kg.m 2 ). 0,1 Câu 24: Trong đoạn mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp, hệ số tự cảm của cuộn dây là L = (H) ; tụ điện có điện 10 3 dung C = (F) ; tần số dòng điện trong mạch là f = 50 (Hz). Hỏi phải ghép một tụ điện có điện dung C / như thế 2 nào với tụ điện trên và điện dung C / bằng bao nhiêu để trên mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện ? 10 3 A. ghép nối tiếp với với tụ điện trên một tụ điện có điện dung C / = (F). 2 10 3 B. ghép nối tiếp với với tụ điện trên một tụ điện có điện dung C / = (F). 10 3 C. ghép song song với với tụ điện trên một tụ điện có điện dung C / = (F). 2 10 3 D. ghép song song với với tụ điện trên một tụ điện có điện dung C / = (F). Câu 25: Một dây đàn hồi AB dài 60 (cm) có đầu B cố định, đầu A mắc vào một nhánh âm thoa. Khi âm thoa rung tần số f = 50 (Hz) thì trên dây có sóng dừng với 3 bụng sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây có giá trị nào sau đây ? A. v = 28 (m/s). B. v = 20 (m/s). C. v = 25 (m/s). D. v = 15 (m/s). Câu 26: Một con quay có momen quán tính 0,5 (kg.m 2 ) quay đều ( quanh trục cố định ) với tốc độ 60 vòng trong 4 (s). Momen động lượng của con quay đối với trục quay có độ lớn bằng : A. 15 (kg.m 2 /s). B. 1,5 (kg.m 2 /s). C. 7,5 (kg.m 2 /s). D. 30 (kg.m 2 /s). Câu 27: Cho mạch điện xoay chiều tạo bởi các phần tử mắc nối tiếp như hình vẽ : R = 40 ( ); cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch : u = 80cos t (V) Cho biết U AD = 50 (V) ; U DB = 70 (V). Biểu thức của dòng điện tức thời trong mạch là : A. i = cos t (A). B. i = 2 cos t (A). 4 4 C. i = cos t (A). D. i = 2 cos t (A). 4 4 Câu 28: Khi vật rắn quay đều quanh trục, một điểm ở trên vật rắn cách trục quay một khoảng R có tốc độ dài v. Tốc độ góc của vật rắn được xác định bằng công thức: v v2 R A. = . B. = . C. = . D. = vR. R R v Trang 3/4 - Mã đề thi 486
- Câu 29: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m = 500 (g) gắn vào đầu của một lò xo có độ cứng k = 50 (N/m) và có khối lượng không đáng kể. Con lắc trên dao động điều hòa với biên độ A = 6 (cm). Hỏi tốc độ của con lắc khi qua vị trí cân bằng là bao nhiêu ? A. 60 (cm/s). B. 1,9 (cm/s). C. 18,9 (cm/s). D. 0,6 (cm/s). Câu 30: Một đĩa mỏng, phẳng, đồng chất có bán kính 40 (cm) có thể quay được quanh một trục đi qua tâm và vuông 2 góc với mặt phẳng đĩa. Tác dụng vào đĩa một momen lực 16 (N.m), đĩa quay quanh trục với gia tốc góc 80 (rad/s ). Bỏ qua mọi lực cản, khối lượng của đĩa có giá trị : A. 1 (kg). B. 1,25 (kg). C. 2 (kg). D. 2,5 (kg). Câu 31: Một ròng rọc có momen quán tính đối với trục quay cố định là 12 (kg.m 2 ) quay đều với tốc độ 40 vòng trong 20 (s). Động năng quay của ròng rọc đối với trục quay đó bằng : A. 24 (J). B. 192 (J). C. 96 (J). D. 48 (J). Câu 32: Độ cao của âm là một đặc trưng sinh lí tương ứng với đặc trưng vật lý nào dưới đây của âm ? A. mức cường độ. B. đồ thị dao động. C. cường độ. D. tần số. Câu 33: Gọi d là khoảng cách giữa hai điểm A, B nằm trên cùng một phương truyền sóng phát ra từ một nguồn. Độ lệch pha giữa A và B được xác định bằng công thức: 2 . 2 .d . .d A. = . B. = . C. = . D. = . d d Câu 34: Các số liệu ghi trên các thiết bị điện ( ví dụ : 220 V – 5 A ) là giá trị : A. trung bình. B. hiệu dụng. C. tức thời. D. cực đại. Câu 35: Một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kỳ T. Khi con lắc qua vị trí cân bằng, dây treo đột ngột bị kẹp chặt tại trung điểm. Gọi T / là chu kỳ dao động mới. Kết luận nào dưới đây là đúng ? T T A. T / = 2 T. B. T / = 2T. C. T / = . D. T / = . 2 2 Câu 36: Một vật nặng 500 (g) dao động điều hòa trên quỹ đạo dài 20 (cm) và trong khoảng thời gian 3 phút vật thực hiện 540 dao động. Cho 2 10. Cơ năng của vật là : A. 900 (J). B. 2,025 (J). C. 2025 (J). D. 0,9 (J). Câu 37: Một lò xo có khối lượng nhỏ không đáng kể, chiều dài tự nhiên 0 , độ cứng k, treo thẳng đứng. Treo vật m 1 = 100 (g) vào lò xo thì chiều dài của nó là 31 (cm); treo thêm vật m 2 = 100 (g) vào lò xo thì chiều dài của lò xo là 32 (cm). Cho g = 10 (m/s 2 ). Độ cứng của lò xo là : A. 100 (N/m). B. 1 (N/m). C. 0,1 (N/m). D. 10 (N/m). Câu 38: Một con lắc đơn gồm một vật nhỏ, khối lượng m, treo ở đầu của một sợi dây không dãn, khối lượng không đáng kể, dài , dao động điều hòa ở nơi có gia tốc trọng trường g. Nếu tăng khối lượng vật nhỏ lên gấp 2 lần thì chu kỳ dao động sẽ : A. tăng 2 lần. B. tăng lần. C. giảm 2 lần. D. không thay đổi. 2 Câu 39: Gọi M là một điểm trong vùng giao thoa. M lần lượt cách S 1 , S 2 những khoảng d 1 = S 1 M và d 2 = S 2 M. Chọn gốc thời gian sao cho phương trình dao động của hai nguồn là u S1 = u S 2 = Acos t. Tại điểm M dao động có biên độ cực đại khi : 1 A. d 2 - d 1 = k ; ( k = 0, 1, 2, . . . ). 2 1 B. d 2 + d 1 = k ; ( k = 0, 1, 2, . . . ). 2 C. d 2 - d 1 = k ; ( k = 0, 1, 2, . . . ). D. d 2 + d 1 = k ; ( k = 0, 1, 2, . . . ). Câu 40: Một mạch dao động gồm một cuộn cảm có độ tự cảm L = 1 (mH) và một tụ điện có điện dung C = 0,1 ( F). Tần số riêng của mạch có giá trị nào sau đây ? A. 3,2.10 3 (Hz). B. 3,2.10 4 (Hz). C. 1,6.10 3 (Hz). D. 1,6.10 4 (Hz). ………………..Hết……………….. Trang 4/4 - Mã đề thi 486
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề kiểm tra HK1 môn Vật lí lớp 11 năm 2017 - THPT Phạm Văn Đồng - Mã đề 132
3 p | 70 | 7
-
Đề kiểm tra HK1 môn Vật lí lớp 10 năm 2017 - THPT Phạm Văn Đồng - Mã đề 209
3 p | 93 | 5
-
Đề kiểm tra HK1 môn Vật lí lớp 10 năm 2017 - THPT Phạm Văn Đồng - Mã đề 485
3 p | 112 | 5
-
Đề kiểm tra HK1 môn Vật lí lớp 10 năm 2017 - THPT Phạm Văn Đồng - Mã đề 132
3 p | 100 | 4
-
Đề kiểm tra HK1 môn Vật lí lớp 12 năm 2017 - THPT Phạm Văn Đồng - Mã đề 485
3 p | 72 | 4
-
Đề kiểm tra HK1 môn Vật lí lớp 12 năm 2017 - THPT Phạm Văn Đồng - Mã đề 209
3 p | 42 | 4
-
Đề kiểm tra HK1 môn Vật lí lớp 12 năm 2017 - THPT Phạm Văn Đồng - Mã đề 132
3 p | 60 | 4
-
Đề kiểm tra HK1 môn Vật lí lớp 11 năm 2017 - THPT Phạm Văn Đồng - Mã đề 357
3 p | 90 | 4
-
Đề kiểm tra HK1 môn Vật lí lớp 11 năm 2017 - THPT Phạm Văn Đồng - Mã đề 209
3 p | 64 | 4
-
Đề kiểm tra HK1 môn Vật lí lớp 10 năm 2017 - THPT Phạm Văn Đồng - Mã đề 357
3 p | 78 | 4
-
Đề kiểm tra HK1 môn Vật lí lớp 11 năm 2017 - THPT Phạm Văn Đồng - Mã đề 485
3 p | 54 | 3
-
Đề kiểm tra HK1 môn Vật lí lớp 12 năm 2017 - THPT Phạm Văn Đồng - Mã đề 357
3 p | 66 | 3
-
Đề kiểm tra HK1 môn Vật lí lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Quế Võ 1 - Mã đề 111
3 p | 62 | 2
-
Đề kiểm tra HK1 môn Vật lí lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Quế Võ 1 - Mã đề 104
4 p | 49 | 2
-
Đề kiểm tra HK1 môn Vật lí lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Quế Võ 1 - Mã đề 103
4 p | 48 | 2
-
Đề kiểm tra HK1 môn Vật lí lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Quế Võ 1 - Mã đề 102
4 p | 45 | 2
-
Đề kiểm tra HK1 môn Vật lí lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Quế Võ 1 - Mã đề 101
4 p | 44 | 2
-
Đề kiểm tra HK1 môn Vật lí lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Quế Võ 1 - Mã đề 112
3 p | 55 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn