Đề kiểm tra HK1 Lý 12
lượt xem 24
download
Đề giúp cho học sinh đánh giá lại kiến thức đã học của mình sau một thời gian học tập. Mời các bạn tham khảo đề kiểm tra học kỳ 1 môn Vật lý lớp 12 để đạt được điểm cao trong kì thi sắp tới.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề kiểm tra HK1 Lý 12
- ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I (NĂM HỌC 2011 – 2012) Môn : VẬT LÝ 12 - CƠ BẢN Thời gian làm bài : 60 phút (40 câu trắc nghiệm) ĐỀ: 212 Câu 1. Dòng điện có dạng i = cos100 t (A) chạy qua cuộn dây có điện trở thuần 10 và hệ số tự cảm L. Công suất tiêu thụ trên cuộn dây là A. 7 W. B. 5 W. C. 10 W. D. 9 W. Câu 2. Trong quá trình một vật dao động điều hòa, khi vật ở vị trí biên thì A. gia tốc của vật có độ lớn cực đại. B. động năng của vật có giá trị cực đại. C. thế năng của vật bằng không,. D. vận tốc của vật có độ lớn cực đại. Câu 3. Âm sắc là một đặc trưng sinh lý của âm, có liên quan mật thiết đến một đặc trưng vật lý của âm là A. Mức cường độ âm. B. Tần số. C. Cường độ âm. D. Đồ thị dao động của âm. Câu 4. Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một hiệu điện thế xoay chiều u = U0cos t thì dòng điện trong mạch i = I0cos( t ). Đoạn mạch điện này luôn có 6 A. ZL < ZC. B. ZL = R. C. ZL > ZC. D. ZL = ZC. Câu 5. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 8cos3,14t (cm), lấy = 3,14. Độ lớn vận tốc của vật tại vị trí cân bằng là A. 25,12 cm/s. B. 52,12 cm/s. C. 0 D. 78,88 cm/s. Câu 6. Một sợi dây dài 1,2 m có hai đầu cố định, trên dây có sóng dừng. Không kể hai đầu dây thì trên dây có 4 nút sóng. Cho biết tần số dao động của dây là 100 Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây bằng A. 40 m/s. B. 48 m/s. C. 80 m/s. D. 60 m/s. Câu 7. Đặt hiệu điện thế u = 125 2 cos100 t (V) lên hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 30 , cuộn 0, 4 dây thuần cảm có độ tự cảm L = H và ampe kế nhiệt mắc nối tiếp. Biết ampe kế có điện trở không đáng kể. Số chỉ của ampe kế là A. 2,5 A. B. 1,8 A. C. 3,5 A. D. 2,0 A. Câu 8. Khi nói về siêu âm, phát biểu nào sau đây sai ? A. Siêu âm không truyển được trong chân không. B. Siêu âm có tần số nhỏ hơn 20 KHz. C. Siêu âm có thể gây ra được hiện tượng giao thoa. D. Siêu âm có thể truyền được trong chất lỏng. Câu 9. Một máy biến áp lý tưởng có cuộn sơ cấp 1000 vòng dây được mắc vào mạng điện xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng 220 V. Khi đó hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 484 V. Số vòng dây của cuộn thứ cấp là A. 2500 vòng. B. 2000 vòng. C. 1100 vòng. D. 2200 vòng. Câu 10. Tại một vị trí trong môi trường truyền âm, một sóng âm có cường độ âm I. Biết cường độ âm chuẩn là I0. Mức cường độ âm L của sóng âm này tại vị trí đó được tính bằng công thức I I0 I0 I A. L (dB) = lg B. L (dB) = lg C. L (dB) = 10lg D. L (dB) = 10lg I0 I I I0 Câu 11. Máy biến áp là thiết bị dùng để A. biến đổi tần số của dòng điện xoay chiều. B. làm tăng công suất của dòng điện xoay chiều. C. biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều. D. biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều. Câu 12. Con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ là A. Khi vật có động năng bằng thế năng thì vị trí của vật cách vị trí cân bằng đoạn A A A A. x = . B. x = . C. x = . D. x = A 2 . 2 4 2 Câu 13. Khi tăng khối lượng con lắc lò xo lên 3 lần và giảm biên độ 3 lần thì động năng cực đại của con lắc A. giảm 9 lần. B. không đổi. C. giảm 3 lần. D. tăng 3 lần. Câu 14. Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, biên độ lần lượt là 7 cm và 4 cm. Hỏi biên độ dao động tổng hợp không thể có giá trị nào sau đây? A. 4 cm. B. 7 cm. C. 2 cm. D. 10 cm.
- Câu 15. Một âm có tần số xác định truyền lần lượt trong nhôm, nước, không khí với tốc độ tương ứng là v1, v2, v3 . Nhận định nào sau đây đúng? A. v2 > v1 > v3. B. v3 > v2 > v1. C. v1 > v3 > v2. D. v1 > v2 > v3. Câu 16. Có 2 nguồn kết hợp A và B cách nhau 8,2 cm trên mặt nước, dao động cùng pha, tần số dao động 80 Hz, vận tốc truyền sóng trên mặt nước 40 cm/s. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn AB là A. 30 điểm. B. 33 điểm. C. 31 điểm. D. 32 điểm. Câu 17. Một sóng cơ có tần số 0,5 Hz truyền trên một sợi dây đàn hồi đủ dài với tốc độ 0,4 m/s. Hai điểm trên dây dao động cùng pha với nhau có khoảng cách ngắn nhất là A. 0,4 m B. 1,25 m C. 0,8 m D. 0,2 m Câu 18. Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên trục tọa độ Ox với chu kỳ T = 2,4 s. Thời gian vật chuyển động A cùng chiều trục tọa độ từ vị trí x = 0 đến vị trí x = là 2 A. 0,4 s. B. 0,6 s. C. 0,3 s. D. 0,2 s. Câu 19. Đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C mắc nối tiếp. Ký hiệu uR, uL, uC tương ứng là hiệu điện thế tức thời ở hai đầu các phần tử R, L và C. Quan hệ về pha của các hiệu điện thế này là A. uC trễ pha so với uL. B. uR sớm pha so với uL. 2 2 C. uL sớm pha so với uC. D. uC trễ pha so với uL. 2 Câu 20. Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang ở mặt đất với chu kỳ T. Nếu đưa con lắc này lên 1 Mặt Trăng có gia tốc trọng trường bằng gia tốc trọng trường ở mặt đất thì chu kỳ dao động điêu hòa của con lắc 6 trên Mặt Trăng là T A. T B. T 6 C. 6T D. 6 Câu 21. Đặt hiệu điện thế u = U0 cos t (với U0, không đổi) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần là 80 V, hai đầu cuộn dây thuần cảm là 120 V, và hai đầu tụ điện là 60 V. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch này bằng A. 140 V. B. 100 V. C. 220 V. D. 260 V. Câu 22. Một con lắc đơn dao động điều hòa. Khi con lắc chuyển động từ vị trí biên về vị trí cân bằng, đại lượng có độ lớn giảm dần là A. li độ góc. B. vận tốc. C. cơ năng. D. động năng. Câu 23. Một chất điểm dao động điều hoà với chu kỳ T. Khoảng thời gian ngắn nhất kể từ lúc vật có li độ cực đại đến lúc vật có vận tốc cực đại là A. T/8. B. T/2. C. T. D. T/4. Câu 24. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm A. gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha. B. gần nhau nhất mà dao động tại hai điểm đó cùng pha. C. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha. D. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó ngược pha. Câu 25. Chọn câu SAI khi nói về hiện tượng cộng hưởng cơ học. A. Hiện tượng cộng hưởng xảy ra trong dao động cưỡng bức. B. Khi có cộng hưởng, lực ngoài sẽ có biên độ đạt giá trị cực đại. C. Khi có cộng hưởng, biên độ dao động tăng nhanh và đạt giá trị cực đại. D. Cộng hưởng xảy ra khi tần số lực cưỡng bức bằng với tần số dao động riêng của hệ. Câu 26. Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào dưới đây là sai? A. Sóng cơ không truyền được trong chân không. B. Sóng dọc sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng. C. Khi sóng truyền đi, các phần tử vật chất nơi sóng truyền qua cùng truyền đi theo sóng. D. Sóng ngang là sóng có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng. Câu 27. Khi âm truyền từ môi trường không khí vào môi trường nước thì A. chu kỳ của nó tăng. B. tần số của nó không thay đổi. C. bước sóng của nó không thay đổi. D. bước sóng của nó giảm.
- Câu 28. Trên một sợi dây có chiều dài l, hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Trên dây có một bụng sóng. Biết vận tốc truyền sóng trên dây là v không đổi. Tần số của sóng bằng v 2v v v A. B. C. D. 4l l 2l l Câu 29. Mạch điện xoay chiều gồm ba phần tử ghép nối tiếp là R, L và C với ZL > ZC. Nếu dòng điện qua mạch có tần số tăng lên thì tồng trở của mạch sẽ A. không thay đổi. B. giảm xuống. C. tăng lên. D. giảm xuống rồi tăng lên. Câu 30. Trong một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện thì hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch A. sớm pha so với cường độ dòng điện. B. trễ pha so với cường độ dòng điện. 2 4 C. trễ pha so với cường độ dòng điện. D. sớm pha so với cường độ dòng điện. 2 4 200 Câu 31. Đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Tần số dòng điện qua mạch là 50 Hz, tụ điện C = F. Lấy = 3,14. Muốn có cộng hưởng điện xảy ra trong mạch thì giá trị của L bằng A. 0,5 H B. 0,159 H C. 0,636 H D. 0,318 H Câu 32. Một vật dao động điều hòa với tần số 2 Hz. Chu kỳ dao động của vật này là A. 1,5 s B. 2 s C. 0,5 s D. 1 s Câu 33. Một máy phát điện xoay chiều có 2 cặp cực, rô to của nó quay mỗi phút 1800 vòng. Một máy phát điện khác có 6 cặp cực thì nó phải quay với tốc độ bằng bao nhiêu để phát ra dòng điện cùng tần số với máy thứ nhất? A. 4 vòng/s. B. 10 vòng/s. C. 2 vòng/s. D. 5 vòng/s. Câu 34. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện RLC không phân nhánh một hiệu điện thế xoay chiều có tần số 50 Hz. 1 Biết điện trở thuần R = 25 , cuộn dây thuần cảm có L = H. Để hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch trễ pha 4 so với cường độ dòng điện thì dung kháng của tụ điện bằng A. 75 . B. 125 . C. 100 . D. 150 . Câu 35. Một mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh, trong đó R = 50 . Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn định có điện áp hiệu dụng U = 120 V thì dòng điện i lệch pha với điện áp u một góc 600. Công suất tiêu thụ của mạch là A. 36 W B. 144 W C. 288 W D. 72 W Câu 36. Một lá thép mỏng, một đầu cố định, đầu còn lại được kích thích để dao động với chu kỳ không đổi và bằng 0,08 s. Âm do lá thép phát ra là A. âm nghe được. B. siêu âm. C. nhạc âm. D. hạ âm. Câu 37. Phát biểu nào sau đây là không đúng? Cơ năng của dao động điều hòa luôn bằng A. động năng ở thời điểm ban đầu. B. động năng ở vị trí cân bằng. C. thế năng ở vị trí li độ cực đại. D. tổng động năng và thế năng ở thời điểm bất kì. Câu 38. Nếu trong một đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh, cường độ dòng điện trễ pha so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch, thì đoạn mạch này gồm A. điện trở thuần và tụ điện. B. tụ điện và biến trở. C. cuộn dây thuần cảm và tụ điện với cảm kháng nhỏ hơn dung kháng. D. điện trở thuần và cuộn cảm. Câu 39. Một chất điểm dao động điều hòa trên trục tọa độ Ox với phương trình li độ x = 5cos(2t) (x tính bằng cm; t tính bằng s). Tại thời điểm t = s, độ lớn vận tốc của chất điểm là 12 A. 2,5 3 cm/s. B. 2,5 cm/s. C. 5 cm/s. D. 10 cm/s. Câu 40. Một con lắc lò xo gồm viên bi nhỏ và lò xo nhẹ. Lò xo có độ cứng 100 N/m. Viên bi dao động điều hòa. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi viên bi cách vị trí cân bằng 6 cm, thế năng của con lắc bằng A. 0,18 J B. 3600 J C. 0,36 J D. 1800 J - - - - - - - - - - - - HẾT- - - - - - - - - -
- www.MATHVN.com TRƯỜNG THPT CHUYÊN HÀ TĨNH KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I TỔ VẬT LÝ NĂM HỌC 2013 − 2014 ======== (Đề thi có 50 câu TNKQ / 05 trang) Môn: Vật lý lớp 12 Mã đề: 123 Thời giani: 90 phút; Câu 1: Để trên dây dài ℓ với hai đầu cố định tồn tại sóng dừng, thì sóng truyền trên dây có bước sóng lớn nhất là: A. λ = ℓ. B. λ = ℓ/4. C. λ = 2ℓ. D. λ = ℓ/2. Câu 2: Lực kéo về tác dụng lên một chất điểm dao động điều hòa A. có độ lớn tỉ lệ với bình phương biên độ. B. có độ lớn không đổi nhưng hướng thay đổi. C. có độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ và luôn hướng về vị trí cân bằng. D. có độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ và luôn hướng theo chuyển động của vật. Câu 3: Một sóng cơ truyền trên sợi dây rất dài nằm ngang. Hai điểm P và Q nằm trên sợi dây và cách nhau một khoảng 5λ/4 (λ là bước sóng). Biết sóng truyền từ P đến Q. Chọn kết luận đúng. A. Khi P ở vị trí biên dương thì Q ở vị trí biên âm. B. Khi P có li độ cực đại dương thì Q có vận tốc cực đại. C. Khi P có tốc độ cực đại thì Q có li độ cực đại dương. D. Khi P có vận tốc cực đại thì Q cũng có vận tốc cực đại. Câu 4: Người dân ở Việt Nam chủ yếu sử dụng điện xoay chiều một pha có thông số 220 V - 50 Hz. Dây nguội được nối đất có điện thế bằng 0. Hỏi điện thế của dây nóng biến thiên trong khoảng nào ? A. 0 ÷311 V. B. − 311 V ÷ 311 V. C. − 311 V ÷ 0. D. 0 ÷ 220 V. Câu 5: Với sai số dưới 1% thì coi sinα = α (rad). Dao động tự do của một con lắc đơn được xem là một dao động điều hòa khi và chỉ khi biên độ góc α0 của nó thỏa mãn điều kiện: A. α0 < 16o2'. B. α0 < 20o. C. α0 < 10o. D. α0 < 14o3'. Câu 6: Dòng điện xoay chiều có cường độ i = 2 cos(100 πt − π / 3) A chạy qua một đoạn mạch gồm điện trở thuần R, tụ điện có điện dung C và cuộn cảm có hệ số tự cảm L mắc nối tiếp. Cho biết R = 100 Ω; π.C = 50 µF; π.L = 1 H. Khi điện áp hai đầu tụ C là 200 2 V và đang tăng thì điện áp 2 đầu đoạn mạch đó là: A. 200 2 V. B. 200 V. C. 400 V. D. 250 2 V. Câu 7: Cho dòng điện xoay chiều có tần số 50 Hz chạy qua mạch điện có R, L, C mắc nối tiếp. Cho R = 100 Ω; π.C = 50 µF; π.L = 1 H. Hệ số công suất của mạch bằng A. 1/2. B. 2 / 2. C. 3 / 3. D. 1/3. Câu 8: Một con lò xo đang dao động điều hòa trên mặt phẳng nhẵn nằm ngang với cơ năng W khi đi qua vị trí cân bằng nó va chạm với vật nhỏ có khối lượng bằng nó đang đứng yên. Sau va chạm hai vật dính vào nhau và cùng dao động điều hòa với cơ năng W' bằng A. W/ 2 . B. 2W. C. W/2. D. 2 W. Câu 9: Một dây đàn phát ra các họa âm có tần số 2964 Hz và 4940 Hz. Biết âm cơ bản có tần số nằm trong khoảng 380 Hz ÷ 720 Hz. Hỏi dây đàn đó có thể phát ra bao nhiêu họa âm có tần số nằm trong khoảng 8 kHz ÷ 11 kHz ? A. 6. B. 7. C. 8. D. 5. Câu 10: Sóng điện từ và sóng cơ học không có chung tính chất nào dưới đây? A. Phản xạ. B. Truyền được trong chân không. C. Khúc xạ. D. Mang năng lượng. Câu 11: Trong mạch dao động lí tưởng có dao động điện từ tự do với điện tích cực đại của một bản tụ là q0 và dòng điện cực đại qua cuộn cảm là I0. Cho cặp số dương x và n thỏa mãn: n2 − x2 = 1. Khi dòng điện qua cuộn cảm bằng I0/n thì điện tích của 1 bản tụ có độ lớn A. x2.q0/n2. B. n2.q0/x2. C. n.q0/x. D. x.q0/n. Câu 12: Khi nói về sóng âm, phát biểu nào sau đây là sai? A. Sóng âm truyền trong chất khí là sóng ngang. B. Ở cùng một nhiệt độ, tốc độ truyền sóng âm trong không khí nhỏ hơn tốc độ truyền sóng âm trong nước. C. Sóng âm truyền được trong các môi trường rắn, lỏng và khí. D. Sóng âm truyền được trong chất rắn gồm cả sóng dọc và sóng ngang. www.DeThiThuDaiHoc.com Trang 1/4 Mã đề 123
- www.MATHVN.com Câu 13: Con lắc lò xo treo thẳng đứng, lò xo có độ cứng 100 N/m, vật nặng có khối lượng 100 g. Kéo vật theo phương thẳng đứng xuống dưới làm lò xo dãn 3 cm rồi truyền cho vật vận tốc 20 30 cm/s hướng lên. Lấy g = 10 m/s2. Trong khoảng thời gian 1/3 chu kỳ kể từ khi truyền vận tốc cho vật, quảng đường vật đi được là A. 5,5 cm. B. 7,5 cm. C. 6,0 cm. D. 6,5 cm. Câu 14: Cho đoạn mạch AB như hình vẽ, trong đó cuộn dây thuần cảm. Điện áp giữa 2 ` L R C đầu AN và MB có dạng: uAN = 100cos(100π.t) V và uMB = 100 3 cos(100π.t − π/2) V. A . B . M N Điện áp cực đại 2 đầu đoạn mạch AB là: A. 250 V. B. 200 V. C. 25 7 V. D. 50 7 V. Câu 15: Một con lắc đơn có dây dài 1 m, khi dao động trên Mặt Trăng có chu kì 4,9 s. Gia tốc rơi tự do trên Mặt Trăng là: A. g = 1,44 m/s2. B. g = 1,64 m/s2. C. g = 1,84 m/s2. D. g = 1,24 m/s2. Câu 16: Một sóng truyền trên sợi dây với tần số f = 10 Hz. Tại một thời điểm nào đó sợi ` B • C E dây có dạng như hình vẽ. Trong đó khoảng cách từ vị trí cân bằng của A đến vị trí cân A • • • bằng của D là 60 cm và điểm C đang đi xuống qua vị trí cân bằng. Chiều truyền và vận D • tốc truyền sóng là A. Từ E đến A với vận tốc 8 m/s. B. Từ A đến E với vận tốc 8 m/s. C. Từ A đến E với vận tốc 6 m/s. D. Từ E đến A với vận tốc 6 m/s. Câu 17: Trên một sợi dây AB hai đầu cố định đang có sóng dừng. Khi tần số sóng là f1 thì thấy trên dây có 11 điểm nút (tính cả A, B). Muốn trên dây có thêm 2 điểm nút, thì tần số sóng phải là: A. f2 = 13f1/11. B. f2 = 5f1/6. C. f2 = 6f1/5. D. f2 = 11f1/13. Câu 18: Hai điểm M, N cùng nằm trên một phương truyền sóng hình sin cách nhau λ/6 (λ là bước sóng). Tại thời điểm t1 nào đó, li độ của các phần tử ở M và N lần lượt là uM = + 3,0 cm và uN = − 3,0 cm. Biên độ sóng là: A. A = 3 cm. B. A = 6,0 cm. C. A ≈ 5,2 cm. D. A ≈ 4,2 cm. Câu 19: Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nặng tích điện q và lò xo có độ cứng 10 N/m. Khi vật đang ở vị trí cân bằng trên mặt bàn nằm ngang nhẵn cách điện thì xuất hiện tức thời một điện trường đều có phương dọc theo trục lò xo, E = 2,5.104 V/m. Sau đó con lắc dao động điều hòa biên độ 8 cm. Giá trị của q là A. 32 µC. B. 25 µC. C. 20 µC. D. 16 µC Câu 20: Sóng dừng trên sợi dây đàn hồi căng ngang dài 1,2 m. Trên dây có ba điểm liên tiếp M, N, P dao động cùng biên độ. MN = NP = 10 cm. Số điểm nút trên dây là A. 9. B. 6. C. 8. D. 7. 10 −3 Câu 21: Mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R = 30 3 Ω được mắc nối tiếp với tụ C = F . Điện áp 3π tức thời ở hai đầu tụ là u C = 120 2 cos(100πt ) V . Điện áp tức thời 2 đầu điện trở R là: A. u R = 120 2 cos(100 πt − π / 2) V. B. u R = 120 6 cos(100 πt − π / 2) V. C. u R = 120 2 cos(100 πt + π / 2) V. D. u R = 120 6 cos(100 πt + π / 2) V. Câu 22: Ba điểm O, M, N cùng nằm trên một nửa đường thẳng xuất phát từ O. Tại O đặt một nguồn điểm phát sóng âm đẳng hướng. Bỏ qua sự phản xạ và hấp thụ âm của môi trường. Mức cường độ âm tại M là 70 dB, tại N là 30 dB. Nếu chuyển nguồn âm đó sang vị trí M thì mức cường độ âm tại trung điểm MN khi đó là A. 30,3 dB. B. 41,2 dB. C. 36,1 dB. D. 42,1 dB. Câu 23: Một anten parabol đặt tại điểm A trên mặt đất, phát ra sóng điện từ truyền theo phương làm với mặt phẳng nằm ngang một góc 30o hướng lên. Sóng này phản xạ trên tầng điện li rồi trở lại mặt đất ở điểm B. Xem mặt đất và tầng điện li là những mặt cầu đồng tâm có bán kính lần lượt R1 = 6400 km và R2 = 6500 km. Bỏ qua sự tự quay của Trái Đất. Cung AB có độ dài A. 360 km. B. 346 km. C. 374 km. D. 334 km. Câu 24: Một vật dao động với chu kỳ T biên độ 10 cm. Tại thời điểm t = t1 vật có li độ x1 = 5 cm và tốc độ v1 đến thời điểm t2 = t1 + T/4 vật có tốc độ 5 3 cm/s. Tốc độ v1 bằng A. 10 cm/s. B. 10 3 cm/s. C. 15 cm/s. D. 15π cm/s. Câu 25: Một mạch dao động gồm cuộn dây cảm thuần L và tụ điện C. Khi điện dung của tụ điện là C1 = 112 pF thì mạch phát ra sóng điện từ có bước sóng 100 m. Để mạch phát ra sóng điện từ có bước sóng 200 m, thì điện dung của tụ phải có giá trị A. 448 pF. B. 448 µF. C. 224 pF. D. 224 µF. www.DeThiThuDaiHoc.com Trang 2/4 Mã đề 123
- www.MATHVN.com Câu 26: Một vật có khối lượng 1 kg dao động điều hòa với cơ năng 125 mJ theo phương trình x = cos(ωt +φ) cm. Tại thời điểm ban đầu vật có vận tốc 25 cm/s và gia tốc a (a < 0). Pha ban đầu φ có giá trị là A. − π/3. B. − π/6. C. π/6. D. π/3. Câu 27: Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, hai nguồn kết hợp S1, S2 cách nhau 10 cm, dao động cùng pha theo phương thẳng đứng. Tần số của các nguồn là f = 50 Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là v = 75 cm/s. Gọi C là điểm trên mặt chất lỏng thỏa mãn CS1 = CS2 = 10 cm. Xét các điểm trên đoạn thẳng CS2, điểm mà phần tử tại đó dao động với biên độ cực đại cách điểm S2 một đoạn nhỏ nhất bằng A. 5,72 mm. B. 7,12 mm. C. 6,79 mm. D. 7,28 mm. Câu 28: Trong mạch dao động LC, khi hoạt động thì điện tích cực đại của tụ là Q0 = 1 nC và cường độ dòng điện cực đại qua cuộn dây là I0 = 10 mA. Tần số dao động của mạch là: A. 1,6 MHz. B. 16 MHz. C. 1,6 kHz. D. 16 kHz. Câu 29: Gọi k là độ cứng của lò xo, m là khối lượng của vật; L là hệ số tự cảm của cuộn dây, C là điện dung của tụ. Hai đại lượng nào sau đây có chung đơn vị ? A. m/k và L.C. B. m.k và L/C. C. m/k và L/C. D. m.k và L.C. Câu 30: Một vật chuyển động tròn đều với tốc độ 250 vòng/phút. Hình chiếu của vật trên một đường kính dao động điều hòa với chu kì bằng A. 4,0 ms. B. 0,12 s. C. 2,0 ms. D. 0,24 s. Câu 31: Trong mạch dao động lí tưởng, tụ điện có điện dung C = 3nF. Tại thời điểm t1 thì cường độ dòng điện trong mạch là 5 mA. Sau một phần tư chu kỳ kể từ thời điểm t1 hiệu điện thế giữa hai bản tụ là 10 V. Hệ số tự cảm của cuộn dây là A. 12 mH. B. 8 mH. C. 6 mH. D. 9 mH. Câu 32: Trong thí nghiệm giao thoa sóng nước với hai nguồn kết hợp A và B. Với λ là bước sóng thì AB = 11,8λ. Hỏi trong khoảng giữa đoạn nối A và B có bao nhiêu điểm mà các phần tử ở đó dao động với biên độ cực đại và cùng pha với các phần tử ở vị trí hai nguồn ? A. 23. B. 10. C. 11. D. 12. Câu 33: Sóng điện từ nào sau đây bị phản xạ mạnh nhất ở tầng điện li và có thể truyền tới mọi điểm trên mặt đất ? A. Sóng cực ngắn. B. Sóng ngắn. C. Sóng dài. D. Sóng trung. Câu 34: Đặt vào 2 đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp 1 điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số ổn định. Nếu tăng dần điện dung C của tụ thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch lúc đầu tăng sau đó giảm. Như vậy ban đầu trong mạch phải có: A. ZL = R. B. ZL < ZC. C. ZL = ZC. D. ZL > ZC. Câu 35: Con lắc lò xo dao động xung quanh vị trí cân bằng dọc theo trục lò xo. Khi đi qua vị trí cân bằng, vật có tốc độ 20 10 cm/s. Gia tốc của vật khi tới biên có độ lớn 2 m/s2. Thời điểm ban đầu t = 0, vật có li độ − 10 2 cm và đang chuyển động ra biên. Với hàm cosin, pha ban đầu của vật là A. φ = − 3π/4. B. φ = 2π/3. C. φ = − 2π/3. D. φ = 3π/4. Câu 36: Cho một dòng điện xoay chiều có giá trị hiệu dụng I (A) chạy qua một cuộn cảm có hệ số tự cảm là 0,398 H. Nếu trong 1 giây dòng điện đổi chiều 120 lần thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm là: A. U = 200×I (V). B. U = 150×I (V). C. U = 50×I (V). D. U = 100×I (V). Câu 37: Rôto của một máy phát điện xoay chiều 1 pha gồm phần cảm có 4 cặp cực phải quay với tốc độ góc là bao nhiêu để tần số của dòng điện tạo ra bởi máy phát là 50 Hz ? A. 200 rad/s. B. 750 rad/s. C. 12,5 rad/s. D. 78,5 rad/s. Câu 38: Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos(100 πt + π / 6) V vào 2 đầu cuộn cảm thuần có hệ số tự cảm 1 L= H. Ở thời điểm t = 0, điện áp u = 125 3 V. Biểu thức cường độ dòng điện chạy trong mạch là: 2π A. i = 5 cos(100 πt − π / 3) A. B. i = 5 cos(120 πt − π / 3) A. C. i = 2 cos(100πt + 5π / 6) A. D. i = 2 cos(120πt + 5π / 6) A. Câu 39: Qui luật biến thiên theo thời gian của cường độ dòng điện chạy trong mạch chỉ ` i (A) 1,2 chứa tụ điện được biểu diễn bằng đồ thị bên. Cho biết điện dung C của tụ thỏa mãn π.C O 25/3 t (ms) = 0,1 mF. Biểu thức điện áp hai đầu tụ là: −2,4 A. u C = 200 cos(120πt + π / 6) V. B. u C = 240 cos(100πt + π / 6) V. C. u C = 200 cos(120πt − 5π / 6) V. D. u C = 240 cos(100πt − 5π / 6) V. www.DeThiThuDaiHoc.com Trang 3/4 Mã đề 123
- www.MATHVN.com Câu 40: Từ thông gửi qua môt tiết diện của lõi sắt nằm trong cuộn sơ cấp một máy biến áp có dạng Φ1 = 0,9cos(100π.t) mWb. Biết lõi sắt khép kín các đường sức từ. Nếu điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 40 V thì số vòng của cuộn này là: A. 300 vòng. B. 200 vòng. C. 250 vòng. D. 400 vòng. Câu 41: Khi nói về một vật dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây sai ? A. Động năng của vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian. B. Vận tốc của vật biến thiên điều hòa theo thời gian. C. Cơ năng của vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian. D. Lực kéo về tác dụng lên vật biến thiên điều hòa theo thời gian. Câu 42: Cho đoạn mạch như hình vẽ. Cuộn cảm có điện trở r = R. Điện áp hiệu dụng giữa R L,r C ` hai điểm A, B và điện áp hiệu dụng giữa hai điểm N, B bằng nhau. Hệ số công suất trên A . . B M N cuộn dây là cosφd = 0,6. Hệ số công suất của cả đoạn mạch là: A. 0,923. B. 0,683. C. 0,752. D. 0,854. Câu 43: Mạch dao động gồm cuộn dây cảm thuần L và tụ phẳng không khí, phát ra sóng điện từ có bước sóng 100 m. Nếu lấp đầy khoảng không gian giữa hai bản tụ bởi điện môi có hằng số điện môi ε = 4 thì mạch phát ra sóng điện từ có bước sóng A. 400 m. B. 160 m. C. 50 m. D. 200 m. Câu 44: Điện năng được truyền từ 1 nhà máy phát điện nhỏ đến một khu công nghiệp (KCN) bằng đường dây tải điện một pha. Nếu điện áp truyền đi là U thì ở KCN phải lắp một máy hạ áp với tỉ số 54/1 để đáp ứng 12/13 nhu cầu điện năng của KCN. Nếu muốn cung cấp đủ điện năng cho KCN thì điện áp truyền đi phải là 2U, khi đó cần dùng máy hạ áp với tỉ số như thế nào ? Coi hệ số công suất luôn bằng 1. A. 114/1. B. 111/1. C. 117/1. D. 108/1. Câu 45: Mai xo của một ấm đun nước có điện trở thuần R = 10 Ω mắc vào mạng điện xoay chiều 200V - 50 Hz. Biết dòng điện qua mai xo lệnh pha so với điện áp 2 đầu mai xo là π/4. Bỏ qua tỏa nhiệt ra môi trường xung quanh. Để đun sôi 1 kg nước từ 20oC có nhiệt dung riêng 4200 J.kg-1.K-1 cần mất một thời gian là: A. 168 s. B. 1680 s. C. 1280 s. D. 128 s. Câu 46: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dòng điện xoay chiều do máy phát điện xoay chiều tạo ra ? A. Suất điện động hiệu dụng của máy phát điện xoay chiều tỉ lệ với tốc độ quay của rôto. B. Chỉ có dòng điện xoay chiều 3 pha mới tạo ra được từ trường quay. C. Dòng điện xoay chiều luôn luôn có tần số bằng tần số quay của rôto. D. Dòng điện xoay chiều 1 pha chỉ có thể do máy phát điện xoay chiều 1 pha tạo ra. Câu 47: Nếu điện áp hai đầu một đoạn mạch là u = 220cos(100π.t) V thì có dòng điện qua mạch đó có cường độ là i = 200sin(100π.t + π/6) mA. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là: A. 19 W. B. 110 W. C. 19 kW. D. 11 W. Câu 48: Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B dao động điều hòa cùng pha theo phương thẳng đứng. Bước sóng của sóng do mỗi nguồn trên phát ra đều bằng 12 cm. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm nằm trên đoạn thẳng AB mà các phần tử ở đó dao động với biên độ cực đại là A. 3 cm. B. 12 cm. C. 6 cm. D. 9 cm. Câu 49: Hai dao động cùng phương lần lượt có phương trình x1 = acos(πt − π/3) và x2 = 8cos(πt) cm. Dao động tổng hợp của hai dao động này có phương trình x = Acos(πt + φ). Thay đổi a cho đến khi biên độ A đạt giá trị cực tiểu thì A. φ = – π/3 rad. B. φ = π/6 rad. C. φ = − π/6 rad. D. φ = π/3 rad. Câu 50: Nối 2 bản của tụ điện với một nguồn điện không đổi rồi ngắt ra. Sau đó nối 2 bản đó với cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, thì thời gian tụ phóng điện là ∆t. Nếu lặp lại các thao tác trên với cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 2L, thì thời gian tụ phóng điện là A. t = 2∆t. B. t = 2∆t. C. t = ∆t/2. D. t = 3∆t/2. ****HẾT***** Editor: NNH DĐC: HBH SC: NVH ĐXC: BTH DĐ&SĐT: ĐNT www.DeThiThuDaiHoc.com Trang 4/4 Mã đề 123
- www.MATHVN.com 1 C 11 D 21 D 31 A 41 C 2 C 12 A 22 C 32 C 42 A 3 B 13 C 23 D 33 B 43 D 4 B 14 D 24 C 34 B 44 C 5 D 15 B 25 A 35 D 45 A 6 A 16 A 26 B 36 B 46 A 7 B 17 C 27 C 37 D 47 D 8 C 18 B 28 A 38 A 48 C 9 A 19 A 29 A 39 D 49 B 10 B 20 D 30 D 40 B 50 A www.DeThiThuDaiHoc.com Trang 5/4 Mã đề 123
- GV: Lê Trung Cang Mã phách: Đề kiểm tra HK I Họ và tên: ……………………… Môn: Lý 12 – Cơ bản, T/g: 45 phút Lớp: ………. SBD: ……… Mã đề: 121 Mã phách: A. TRẮC NGHIỆM. Câu 1. Chọn câu đúng. Với một biến áp lí tưởng: U1 N U1 I U1 I N I1 N1 A. = 2. B. = 1. C. = 2 1. D. . U2 N1 U2 I2 U2 I1 N 2 I2 N 2 Câu 2. Trong mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp có ZL = ZC. Hệ số công suất: ZC A. Bằng 0. B. Bằng 1. C. Phụ thuộc R. D. Phụ thuộc . ZL Câu 3. Đặt một điện áp u = Uocosωt (v) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện C thì cường độ dòng điện tức thời chạy trong mạch là i. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Ở cùng thời điểm, dòng điện i trể pha so với điện áp u. 2 B. Dòng điện i luôn ngược pha với điện áp u. C. Ở cùng thời điểm, điện áp u trể pha so với dòng điện i. 2 D. Dòng điện i luôn cùng pha với điện áp u. Câu 4. Một đoạn mạch chứa một tụ điện có điện dung là C, đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp tức thời u = Uocosωt (v). Cường độ hiệu dụng trong mạch là bao nhiêu? U0 U0 U0 A. . B. . C. UoCω. D. Cω . Cω 2Cω 2 Câu 5. Một dòng điện xoay chiều chạy trong một động cơ điện có biểu thức i = 2cos(100 t + )(A) (trong đó t tính bằng giây) thì 2 A. Chu kì dòng điện bằng 0,02 s B. Cường độ dòng điện i luôn sớm pha so với điện áp xoay chiều mà động cơ này sử dụng 2 C. Giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện i bằng 2 A D. Tần số dòng điện bằng 100 Hz Câu 6. Đặt một điện áp u = U 2cos t (với U và không đổi) vào hai đầu một đoạn mạch RLC không phân nhánh, xác định. Dòng điện chạy trong mạch có A. Giá trị tức thời thay đổi còn chiều không thay đổi theo thời gian B. Giá trị tức thời phụ thuộc vào thời gian theo quy luật của hàm số sin hoặc cosin C. Chiều thay đổi nhưng giá trị tức thời không thay đổi theo thời gian D. Cường độ hiệu dụng thay đổi theo thời gian Câu 7. Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện trong đoạn mạch RLC mắc nối tiếp được diễn tả theo biểu thức nào sau đây? L 1 A. R = B. LCω2 = 1 C. R = LCω2 D. ω = C LC Câu 8. Máy phát điện, động cơ điện, máy biến áp có chung đặc điểm nào trong các đặc điểm sau? A. Hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. B. Cấu tạo gồm mạch từ và cuộn dây. C. Cấu tạo gồm phần cảm và phần ứng.
- GV: Lê Trung Cang D. Cấu tạo gồm stato và rôto. Mã phách: Đề kiểm tra HK I Họ và tên: ……………………… Lớp: ………. SBD: ……… Môn: Lý 12 – Cơ bản, T/g: 45 phút Mã đề: 122 Mã phách: A. TRẮC NGHIỆM. Câu 1. Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện trong đoạn mạch RLC mắc nối tiếp được diễn tả theo biểu thức nào sau đây? L 1 A. LCω2 = 1 B. R = LCω2 C. R = D. ω = C LC Câu 2. Một đoạn mạch chứa một tụ điện có điện dung là C, đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp tức thời u = Uocosωt (v). Cường độ hiệu dụng trong mạch là bao nhiêu? U0 U0 U0 A. UoCω. B. Cω . C. . D. . 2 Cω 2Cω Câu 3. Chọn câu đúng. Với một biến áp lí tưởng: U1 I I1 N1 U1 N U1 I N A. = 1. B. . C. = 2. D. = 2 1. U2 I2 I2 N 2 U2 N1 U2 I1 N 2 Câu 4. Đặt một điện áp u = U 2cos t (với U và không đổi) vào hai đầu một đoạn mạch RLC không phân nhánh, xác định. Dòng điện chạy trong mạch có A. Chiều thay đổi nhưng giá trị tức thời không thay đổi theo thời gian B. Cường độ hiệu dụng thay đổi theo thời gian C. Giá trị tức thời thay đổi còn chiều không thay đổi theo thời gian D. Giá trị tức thời phụ thuộc vào thời gian theo quy luật của hàm số sin hoặc cosin Câu 5. Trong mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp có ZL = ZC. Hệ số công suất: ZC A. Bằng 1. B. Bằng 0. C. Phụ thuộc . D. Phụ thuộc R. ZL Câu 6. Máy phát điện, động cơ điện, máy biến áp có chung đặc điểm nào trong các đặc điểm sau? A. Cấu tạo gồm mạch từ và cuộn dây. B. Cấu tạo gồm phần cảm và phần ứng. C. Cấu tạo gồm stato và rôto. D. Hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. Câu 7. Đặt một điện áp u = Uocosωt (v) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện C thì cường độ dòng điện tức thời chạy trong mạch là i. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Dòng điện i luôn cùng pha với điện áp u. B. Ở cùng thời điểm, dòng điện i trể pha so với điện áp u. 2 C. Dòng điện i luôn ngược pha với điện áp u. D. Ở cùng thời điểm, điện áp u trể pha so với dòng điện i. 2 Câu 8. Một dòng điện xoay chiều chạy trong một động cơ điện có biểu thức )(A) (trong đó t tính bằng giây) thì i = 2cos(100 t + 2 A. Cường độ dòng điện i luôn sớm pha so với điện áp xoay chiều mà động cơ này sử dụng 2
- GV: Lê Trung Cang B. Tần số dòng điện bằng 100 Hz C. Chu kì dòng điện bằng 0,02 s D. Giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện i bằng 2 A Mã phách: Đề kiểm tra HK I Họ và tên: ……………………… Lớp: ………. SBD: ……… Môn: Lý 12 – Cơ bản, T/g: 45 phút Mã đề: 123 Mã phách: A. TRẮC NGHIỆM. Câu 1. Một dòng điện xoay chiều chạy trong một động cơ điện có biểu thức i = 2cos(100 t + )(A) (trong đó t tính bằng giây) thì 2 A. Chu kì dòng điện bằng 0,02 s B. Giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện i bằng 2 A C. Cường độ dòng điện i luôn sớm pha so với điện áp xoay chiều mà động cơ này sử dụng 2 D. Tần số dòng điện bằng 100 Hz Câu 2. Trong mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp có ZL = ZC. Hệ số công suất: ZC A. Bằng 1. B. Phụ thuộc R. C. Bằng 0. D. Phụ thuộc . ZL Câu 3. Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện trong đoạn mạch RLC mắc nối tiếp được diễn tả theo biểu thức nào sau đây? 1 L A. ω = B. R = LCω2 C. LCω2 = 1 D. R = LC C Câu 4. Chọn câu đúng. Với một biến áp lí tưởng: U1 I U1 I N U1 N I1 N1 A. = 1. B. = 2 1. C. = 2. D. . U2 I2 U2 I1 N 2 U2 N1 I2 N 2 Câu 5. Đặt một điện áp u = Uocosωt (v) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện C thì cường độ dòng điện tức thời chạy trong mạch là i. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Ở cùng thời điểm, dòng điện i trể pha so với điện áp u. 2 B. Ở cùng thời điểm, điện áp u trể pha so với dòng điện i. 2 C. Dòng điện i luôn cùng pha với điện áp u. D. Dòng điện i luôn ngược pha với điện áp u. Câu 6. Một đoạn mạch chứa một tụ điện có điện dung là C, đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp tức thời u = Uocosωt (v). Cường độ hiệu dụng trong mạch là bao nhiêu? U0 U0 U0 A. Cω . B. UoCω. C. . D. . 2 Cω 2Cω Câu 7. Máy phát điện, động cơ điện, máy biến áp có chung đặc điểm nào trong các đặc điểm sau? A. Cấu tạo gồm stato và rôto. B. Cấu tạo gồm mạch từ và cuộn dây. C. Cấu tạo gồm phần cảm và phần ứng. D. Hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.
- GV: Lê Trung Cang Câu 8. Đặt một điện áp u = U 2cos t (với U và không đổi) vào hai đầu một đoạn mạch RLC không phân nhánh, xác định. Dòng điện chạy trong mạch có A. Chiều thay đổi nhưng giá trị tức thời không thay đổi theo thời gian B. Cường độ hiệu dụng thay đổi theo thời gian C. Giá trị tức thời thay đổi còn chiều không thay đổi theo thời gian D. Giá trị tức thời phụ thuộc vào thời gian theo quy luật của hàm số sin hoặc cosin Mã phách: Đề kiểm tra HK I Họ và tên: ……………………… Lớp: ………. SBD: ……… Môn: Lý 12 – Cơ bản, T/g: 45 phút Mã đề: 124 Mã phách: A. TRẮC NGHIỆM (4đ). Câu 1. Trong mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp có ZL = ZC. Hệ số công suất: ZC A. Bằng 1. B. Phụ thuộc R. C. Phụ thuộc . D. Bằng 0. ZL Câu 2. Chọn câu đúng. Với một biến áp lí tưởng: U1 I U1 N U1 I N I1 N1 A. = 1. B. = 2. C. = 2 1. D. . U2 I2 U2 N1 U2 I1 N 2 I2 N 2 Câu 3. Một đoạn mạch chứa một tụ điện có điện dung là C, đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp tức thời u = Uocosωt (v). Cường độ hiệu dụng trong mạch là bao nhiêu? U0 U0 U0 A. . B. C. Cω . D. UoCω. Cω 2Cω 2 Câu 4. Một dòng điện xoay chiều chạy trong một động cơ điện có biểu thức i = 2cos(100 t + )(A) (trong đó t tính bằng giây) thì 2 A. Giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện i bằng 2 A B. Tần số dòng điện bằng 100 Hz C. Chu kì dòng điện bằng 0,02 s D. Cường độ dòng điện i luôn sớm pha so với điện áp xoay chiều mà động cơ này sử dụng 2 Câu 5. Đặt một điện áp u = U 2cos t (với U và không đổi) vào hai đầu một đoạn mạch RLC không phân nhánh, xác định. Dòng điện chạy trong mạch có A. Giá trị tức thời phụ thuộc vào thời gian theo quy luật của hàm số sin hoặc cosin B. Cường độ hiệu dụng thay đổi theo thời gian C. Chiều thay đổi nhưng giá trị tức thời không thay đổi theo thời gian D. Giá trị tức thời thay đổi còn chiều không thay đổi theo thời gian Câu 6. Máy phát điện, động cơ điện, máy biến áp có chung đặc điểm nào trong các đặc điểm sau? A. Cấu tạo gồm stato và rôto. C. Cấu tạo gồm phần cảm và phần ứng. B. Cấu tạo gồm mạch từ và cuộn dây. D. Hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. Câu 7. Đặt một điện áp u = Uocosωt (v) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện C thì cường độ dòng điện tức thời chạy trong mạch là i. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Ở cùng thời điểm, điện áp u trể pha so với dòng điện i. 2
- GV: Lê Trung Cang B. Dòng điện i luôn ngược pha với điện áp u. C. Ở cùng thời điểm, dòng điện i trể pha so với điện áp u. 2 D. Dòng điện i luôn cùng pha với điện áp u. Câu 8. Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện trong đoạn mạch RLC mắc nối tiếp được diễn tả theo biểu thức nào sau đây? L 1 A. R = LCω2 B. R = C. ω = D. LCω2 = 1 C LC B. TỰ LUẬN (6đ). 0, 4 Bài 1 (3,5đ). Cho mạch điện R, L, C mắc nối tiếp như hình vẽ. Biết: R = 40 3 (Ω), L = (H). 1 Tụ điện có điện dung thay đổi được, cho C = (F). Điện áp tức thời hai đầu A, B của mạch: 8000 u = 160 2 cos100πt (V). a. Viết biểu thức cường độ dòng điện qua mạch. L C b. Tính UAD. c. Tính công suất và hệ số công suất. A. R . . B D d. Tìm C để uAB và uDB lệch pha . 2 Bài 2 (2,5đ). Một con lắc lò xo có khối lượng m = 500 g, dao động điều hoà với phương trình: x = 10cos10t (cm; s). a. Tính chu kì và chiều dài quĩ đạo dao động. Tốc độ của con lắc khi qua vị trí cân bằng là bao nhiêu? b. Tìm độ cứng của lò xo và năng lượng dao động của vật nặng.
- GV: Lê Trung Cang ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM A. TRẮC NGHIỆM. (4 điểm) (Mỗi câu đúng 0,5 điểm) Mã để 121 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án C B C D A B B A Mã để 122 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án A B D D A D D C Mã để 123 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án A A C B B A D D Mã để 124 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án A C C C A D A D B. TỰ LUẬN. (6 điểm)
- GV: Lê Trung Cang Mã phách: Đề kiểm tra HK I – NH: 10 – 11 Họ và tên: ……………………… Môn: Lý 12 – Cơ bản, T/g: 45 phút Lớp: ………. SBD: ……… Mã đề: 121 Mã phách: A. TRẮC NGHIỆM. Câu 1. Chọn câu đúng. Với một biến áp lí tưởng: U1 N U1 I U1 I N I1 N1 A. = 2. B. = 1. C. = 2 1. D. . U2 N1 U2 I2 U2 I1 N 2 I2 N 2 Câu 2. Trong mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp có ZL = ZC. Hệ số công suất: ZC A. Bằng 0. B. Bằng 1. C. Phụ thuộc R. D. Phụ thuộc . ZL Câu 3. Đặt một điện áp u = Uocosωt (v) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện C thì cường độ dòng điện tức thời chạy trong mạch là i. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Ở cùng thời điểm, dòng điện i trể pha so với điện áp u. 2 B. Dòng điện i luôn ngược pha với điện áp u. C. Ở cùng thời điểm, điện áp u trể pha so với dòng điện i. 2 D. Dòng điện i luôn cùng pha với điện áp u. Câu 4. Một đoạn mạch chứa một tụ điện có điện dung là C, đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp tức thời u = Uocosωt (v). Cường độ hiệu dụng trong mạch là bao nhiêu? U0 U0 U0 A. . B. . C. UoCω. D. Cω . Cω 2Cω 2 Câu 5. Một dòng điện xoay chiều chạy trong một động cơ điện có biểu thức i = 2cos(100 t + )(A) (trong đó t tính bằng giây) thì 2 A. Chu kì dòng điện bằng 0,02 s B. Cường độ dòng điện i luôn sớm pha so với điện áp xoay chiều mà động cơ này sử dụng 2 C. Giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện i bằng 2 A D. Tần số dòng điện bằng 100 Hz Câu 6. Đặt một điện áp u = U 2cos t (với U và không đổi) vào hai đầu một đoạn mạch RLC không phân nhánh, xác định. Dòng điện chạy trong mạch có A. Giá trị tức thời thay đổi còn chiều không thay đổi theo thời gian B. Giá trị tức thời phụ thuộc vào thời gian theo quy luật của hàm số sin hoặc cosin C. Chiều thay đổi nhưng giá trị tức thời không thay đổi theo thời gian D. Cường độ hiệu dụng thay đổi theo thời gian Câu 7. Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện trong đoạn mạch RLC mắc nối tiếp được diễn tả theo biểu thức nào sau đây? L 1 A. R = B. LCω2 = 1 C. R = LCω2 D. ω = C LC Câu 8. Máy phát điện, động cơ điện, máy biến áp có chung đặc điểm nào trong các đặc điểm sau? A. Hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. B. Cấu tạo gồm mạch từ và cuộn dây. C. Cấu tạo gồm phần cảm và phần ứng.
- GV: Lê Trung Cang D. Cấu tạo gồm stato và rôto. Mã phách: Đề kiểm tra HK I – NH: 08 – 09 Họ và tên: ……………………… Môn: Lý 12 – Cơ bản, T/g: 45 phút Lớp: ………. SBD: ……… Mã đề: 122 Mã phách: A. TRẮC NGHIỆM. Câu 1. Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện trong đoạn mạch RLC mắc nối tiếp được diễn tả theo biểu thức nào sau đây? L 1 A. LCω2 = 1 B. R = LCω2 C. R = D. ω = C LC Câu 2. Một đoạn mạch chứa một tụ điện có điện dung là C, đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp tức thời u = Uocosωt (v). Cường độ hiệu dụng trong mạch là bao nhiêu? U0 U0 U0 A. UoCω. B. Cω . C. . D. . 2 Cω 2Cω Câu 3. Chọn câu đúng. Với một biến áp lí tưởng: U1 I I1 N1 U1 N U1 I N A. = 1. B. . C. = 2. D. = 2 1. U2 I2 I2 N 2 U2 N1 U2 I1 N 2 Câu 4. Đặt một điện áp u = U 2cos t (với U và không đổi) vào hai đầu một đoạn mạch RLC không phân nhánh, xác định. Dòng điện chạy trong mạch có A. Chiều thay đổi nhưng giá trị tức thời không thay đổi theo thời gian B. Cường độ hiệu dụng thay đổi theo thời gian C. Giá trị tức thời thay đổi còn chiều không thay đổi theo thời gian D. Giá trị tức thời phụ thuộc vào thời gian theo quy luật của hàm số sin hoặc cosin Câu 5. Trong mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp có ZL = ZC. Hệ số công suất: ZC A. Bằng 1. B. Bằng 0. C. Phụ thuộc . D. Phụ thuộc R. ZL Câu 6. Máy phát điện, động cơ điện, máy biến áp có chung đặc điểm nào trong các đặc điểm sau? A. Cấu tạo gồm mạch từ và cuộn dây. B. Cấu tạo gồm phần cảm và phần ứng. C. Cấu tạo gồm stato và rôto. D. Hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. Câu 7. Đặt một điện áp u = Uocosωt (v) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện C thì cường độ dòng điện tức thời chạy trong mạch là i. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Dòng điện i luôn cùng pha với điện áp u. B. Ở cùng thời điểm, dòng điện i trể pha so với điện áp u. 2 C. Dòng điện i luôn ngược pha với điện áp u. D. Ở cùng thời điểm, điện áp u trể pha so với dòng điện i. 2 Câu 8. Một dòng điện xoay chiều chạy trong một động cơ điện có biểu thức )(A) (trong đó t tính bằng giây) thì i = 2cos(100 t + 2 A. Cường độ dòng điện i luôn sớm pha so với điện áp xoay chiều mà động cơ này sử dụng 2
- GV: Lê Trung Cang B. Tần số dòng điện bằng 100 Hz C. Chu kì dòng điện bằng 0,02 s D. Giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện i bằng 2 A Mã phách: Đề kiểm tra HK I – NH: 08 – 09 Họ và tên: ……………………… Môn: Lý 12 – Cơ bản, T/g: 45 phút Lớp: ………. SBD: ……… Mã đề: 123 Mã phách: A. TRẮC NGHIỆM. Câu 1. Một dòng điện xoay chiều chạy trong một động cơ điện có biểu thức i = 2cos(100 t + )(A) (trong đó t tính bằng giây) thì 2 A. Chu kì dòng điện bằng 0,02 s B. Giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện i bằng 2 A C. Cường độ dòng điện i luôn sớm pha so với điện áp xoay chiều mà động cơ này sử dụng 2 D. Tần số dòng điện bằng 100 Hz Câu 2. Trong mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp có ZL = ZC. Hệ số công suất: ZC A. Bằng 1. B. Phụ thuộc R. C. Bằng 0. D. Phụ thuộc . ZL Câu 3. Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện trong đoạn mạch RLC mắc nối tiếp được diễn tả theo biểu thức nào sau đây? 1 L A. ω = B. R = LCω2 C. LCω2 = 1 D. R = LC C Câu 4. Chọn câu đúng. Với một biến áp lí tưởng: U1 I U1 I N U1 N I1 N1 A. = 1. B. = 2 1. C. = 2. D. . U2 I2 U2 I1 N 2 U2 N1 I2 N 2 Câu 5. Đặt một điện áp u = Uocosωt (v) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện C thì cường độ dòng điện tức thời chạy trong mạch là i. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Ở cùng thời điểm, dòng điện i trể pha so với điện áp u. 2 B. Ở cùng thời điểm, điện áp u trể pha so với dòng điện i. 2 C. Dòng điện i luôn cùng pha với điện áp u. D. Dòng điện i luôn ngược pha với điện áp u. Câu 6. Một đoạn mạch chứa một tụ điện có điện dung là C, đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp tức thời u = Uocosωt (v). Cường độ hiệu dụng trong mạch là bao nhiêu? U0 U0 U0 A. Cω . B. UoCω. C. . D. . 2 Cω 2Cω Câu 7. Máy phát điện, động cơ điện, máy biến áp có chung đặc điểm nào trong các đặc điểm sau? A. Cấu tạo gồm stato và rôto. B. Cấu tạo gồm mạch từ và cuộn dây. C. Cấu tạo gồm phần cảm và phần ứng. D. Hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.
- GV: Lê Trung Cang Câu 8. Đặt một điện áp u = U 2cos t (với U và không đổi) vào hai đầu một đoạn mạch RLC không phân nhánh, xác định. Dòng điện chạy trong mạch có A. Chiều thay đổi nhưng giá trị tức thời không thay đổi theo thời gian B. Cường độ hiệu dụng thay đổi theo thời gian C. Giá trị tức thời thay đổi còn chiều không thay đổi theo thời gian D. Giá trị tức thời phụ thuộc vào thời gian theo quy luật của hàm số sin hoặc cosin Mã phách: Đề kiểm tra HK I – NH: 08 – 09 Họ và tên: ……………………… Môn: Lý 12 – Cơ bản, T/g: 45 phút Lớp: ………. SBD: ……… Mã đề: 124 Mã phách: A. TRẮC NGHIỆM (4đ). Câu 1. Trong mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp có ZL = ZC. Hệ số công suất: ZC A. Bằng 1. B. Phụ thuộc R. C. Phụ thuộc . D. Bằng 0. ZL Câu 2. Chọn câu đúng. Với một biến áp lí tưởng: U1 I U1 N U1 I N I1 N1 A. = 1. B. = 2. C. = 2 1. D. . U2 I2 U2 N1 U2 I1 N 2 I2 N 2 Câu 3. Một đoạn mạch chứa một tụ điện có điện dung là C, đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp tức thời u = Uocosωt (v). Cường độ hiệu dụng trong mạch là bao nhiêu? U0 U0 U0 A. . B. C. Cω . D. UoCω. Cω 2Cω 2 Câu 4. Một dòng điện xoay chiều chạy trong một động cơ điện có biểu thức i = 2cos(100 t + )(A) (trong đó t tính bằng giây) thì 2 A. Giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện i bằng 2 A B. Tần số dòng điện bằng 100 Hz C. Chu kì dòng điện bằng 0,02 s D. Cường độ dòng điện i luôn sớm pha so với điện áp xoay chiều mà động cơ này sử dụng 2 Câu 5. Đặt một điện áp u = U 2cos t (với U và không đổi) vào hai đầu một đoạn mạch RLC không phân nhánh, xác định. Dòng điện chạy trong mạch có A. Giá trị tức thời phụ thuộc vào thời gian theo quy luật của hàm số sin hoặc cosin B. Cường độ hiệu dụng thay đổi theo thời gian C. Chiều thay đổi nhưng giá trị tức thời không thay đổi theo thời gian D. Giá trị tức thời thay đổi còn chiều không thay đổi theo thời gian Câu 6. Máy phát điện, động cơ điện, máy biến áp có chung đặc điểm nào trong các đặc điểm sau? A. Cấu tạo gồm stato và rôto. C. Cấu tạo gồm phần cảm và phần ứng. B. Cấu tạo gồm mạch từ và cuộn dây. D. Hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. Câu 7. Đặt một điện áp u = Uocosωt (v) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện C thì cường độ dòng điện tức thời chạy trong mạch là i. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Ở cùng thời điểm, điện áp u trể pha so với dòng điện i. 2
- GV: Lê Trung Cang B. Dòng điện i luôn ngược pha với điện áp u. C. Ở cùng thời điểm, dòng điện i trể pha so với điện áp u. 2 D. Dòng điện i luôn cùng pha với điện áp u. Câu 8. Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện trong đoạn mạch RLC mắc nối tiếp được diễn tả theo biểu thức nào sau đây? L 1 A. R = LCω2 B. R = C. ω = D. LCω2 = 1 C LC B. TỰ LUẬN (6đ). 0, 4 Bài 1 (3,5đ). Cho mạch điện R, L, C mắc nối tiếp như hình vẽ. Biết: R = 40 3 (Ω), L = (H). 1 Tụ điện có điện dung thay đổi được, cho C = (F). Điện áp tức thời hai đầu A, B của mạch: 8000 u = 160 2 cos100πt (V). a. Viết biểu thức cường độ dòng điện qua mạch. L C b. Tính UAD. c. Tính công suất và hệ số công suất. A. R . . B D d. Tìm C để uAB và uDB lệch pha . 2 Bài 2 (2,5đ). Một con lắc lò xo có khối lượng m = 500 g, dao động điều hoà với phương trình: x = 10cos10t (cm; s). a. Tính chu kì và chiều dài quĩ đạo dao động. Tốc độ của con lắc khi qua vị trí cân bằng là bao nhiêu? b. Tìm độ cứng của lò xo và năng lượng dao động của vật nặng.
- GV: Lê Trung Cang ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM A. TRẮC NGHIỆM. (4 điểm) (Mỗi câu đúng 0,5 điểm) Mã để 121 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án C B C D A B B A Mã để 122 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án A B D D A D D C Mã để 123 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án A A C B B A D D Mã để 124 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án A C C C A D A D B. TỰ LUẬN. (6 điểm)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
8 Đề kiểm tra HK1 Vật lý 12 - Kèm đáp án
41 p | 217 | 72
-
Đề kiểm tra HK1 Lý 12 - THPT Nguyễn Hiền
8 p | 332 | 66
-
10 Đề kiểm tra HK1 môn Vật lý 12 nâng cao
20 p | 180 | 49
-
Đề kiểm tra HK1 môn Vật lý 12 - Sở GD&ĐT Bình Thuận
8 p | 346 | 49
-
Đề kiểm tra HK1 Lí 12
20 p | 181 | 36
-
Đề kiểm tra KSCL HK1 Lý 12 (2012-2013)
9 p | 237 | 35
-
29 Đề kiểm tra KSCL HK1 Vật lý 12
172 p | 128 | 27
-
Đề kiểm tra 1 tiết HK1 môn Vật lí 12 năm 2017-2018 - Trường THPT Dương Minh Châu
3 p | 186 | 26
-
Đề kiểm tra HK1 môn Lý 12
6 p | 160 | 20
-
Đề kiểm tra 1 tiết HK1 môn Vật lí 12 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THPT Lý Thái Tổ
6 p | 126 | 14
-
Đề kiểm tra 1 tiết HK1 môn Vật lí 12 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THPT Phan Ngọc Hiển
4 p | 155 | 13
-
Đề kiểm tra 1 tiết HK1 môn Địa lí 12 năm 2018-2019 có đáp án - Trường THPT Nông Cống 1
3 p | 195 | 11
-
Đề kiểm tra 1 tiết HK1 môn Vật lí 12 năm 2017-2018 có đáp án - Trung tâm GDTX-HN Thăng Bình
4 p | 141 | 10
-
Đề kiểm tra 1 tiết HK1 môn Địa lí 12 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THPT Phan Ngọc Hiển
4 p | 121 | 10
-
Đề kiểm tra 1 tiết HK1 môn Địa lí 12 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THPT Nguyễn Trãi
5 p | 130 | 5
-
Đề kiểm tra 1 tiết HK1 môn Địa lí 12 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THPT Lê Quý Đôn
6 p | 117 | 4
-
Đề kiểm tra HK1 môn GDCD lớp 12 năm 2018-2019 - THPT Nguyễn Trãi - Mã đề 053
5 p | 26 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn