intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

40 đề ôn thi học kỳ 2 môn toán lớp 11

Chia sẻ: Trinh Thu Trang | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:37

228
lượt xem
78
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo tài liệu '40 đề ôn thi học kỳ 2 môn toán lớp 11', tài liệu phổ thông, toán học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: 40 đề ôn thi học kỳ 2 môn toán lớp 11

  1. ĐỀ ÔN TẬP HỌC KÌ 2 – Năm học Đề số 1 Môn TOÁN Lớp 11 Thời gian làm bài 90 phút I. Phần chung cho cả hai ban Bài 1. Tìm các giới hạn sau: 2− x − x 2 7x − 1 x + 1− 2 1) lim 2) lim 2x 4 − 3x + 12 3) lim 4) lim x 1 x −1 x − x + 3 x −3 x 3 9− x 2 Bài 2. 1) Xét tính liên tục của hàm số sau trên tập xác định của nó: x 2 − 5x + 6 f (x ) = khi x > 3 x −3 2x + 1 khi x 3 2) Chứng minh rằng phương trình sau có ít nhất hai nghiệm : 2x 3 − 5x 2 + x + 1= 0 . Bài 3. 1) Tìm đạo hàm của các hàm số sau: 3 a) y = x x 2 + 1 b) y = (2x + 5)2 x −1 2) Cho hàm số y = . x +1 a) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ x = – 2. x −2 b) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số biết tiếp tuyến song song với d: y =. 2 Bài 4. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với đáy, SA = a 2 . 1) Chứng minh rằng các mặt bên hình chóp là những tam giác vuông. 2) Chứng minh rằng: (SAC) ⊥ (SBD) . 3) Tính góc giữa SC và mp (SAB) . 4) Tính góc giữa hai mặt phẳng (SBD) và (ABCD) . II . Phần tự chọn. 1 . Theo chương trình chuẩn. x3 + 8 Bài 5a. Tính lim . x − 2 x 2 + 11x + 18 1 Bài 6a. Cho y = x 3 − 2x 2 − 6x − 8 . Giải bất phương trình y / 0 . 3 2. Theo chương trình nâng cao. x − 2x − 1 Bài 5b. Tính lim . x 1 x 2 − 12x + 11 x 2 − 3x + 3 Bài 6b. Cho y = . Giải bất phương trình y / > 0 . x −1 --------------------Hết------------------- Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . SBD :. . . . . . . . . . 1
  2. ĐÁP ÁN ĐỀ ÔN TẬP HỌC KÌ 2 – Năm học Đề số 1 Môn TOÁN Lớp 11 Thời gian làm bài 90 phút Bài 1. 2 − x − x 2 lim (− x − 2)(x − 1 = lim(− x − 2) = −3 ) 1) lim = x 1 x −1 x 1 (x − 1) x 1 4 3 12 2) lim 2x − 3x + 12 = lim x 2 2 + + =+ x − x − x x4 7x − 1 3) lim x 3 x −3 + Ta có: xlim(x − 3) = 0, xlim(7x − 1 = 20 > 0; x − 3 > 0 khi x 3+ 3+ ) 3+ nên I = + x + 1− 2 x −3 −1 1 4) lim = lim = lim =− x 3 9− x 2 x 3 (3+ x )(3− x )( x + 1 + 2) x 3 (x + 3)( x + 1 + 2) 24 Bài 2. x 2 − 5x + 6 1) Xét tính liên tục của hàm số sau trên tập xác định của nó: f (x ) = khi x > 3 x −3 2x + 1 khi x 3 • Hàm số liên tục với mọi x ≠ 3. • Tại x = 3, ta có: + f (3) = 7 (x − 2)(x − 3) + xlim f (x ) = xlim(2x + 1) = 7 3− 3− + lim f (x ) = lim = lim(x − 2) = 1 x + 3 + x 3 (x − 3) x 3+ ⇒ Hàm số không liên tục tại x = 3. Vậy hàm số liên tục trên các khoảng (− ;3), (3 + ) . ; 2) Chứng minh rằng phương trình sau có ít nhất hai nghiệm : 2x 3 − 5x 2 + x + 1= 0 . Xét hàm số: f (x ) = 2x 3 − 5x 2 + x + 1 ⇒ Hàm số f liên tục trên R. Ta có: f (0) = 1> 0 + ⇒ PT f(x) = 0 có ít nhất một nghiệm c1 (0;1 . ) f (1) = −1 � f (2) = −1< 0 + ⇒ PT f(x) = 0 có ít nhất một nghiệm c2 (2;3) . f (3) = 13 > 0 � Mà c1 c2 nên PT f(x) = 0 có ít nhất 2 nghiệm. Bài 3. 2 2x 2 + 1 3 12 1) a) y = x x + 1� y ' = b) y = � y'= − x2 + 1 (2x + 5)2 (2x + 5)3 x −1 2 2) y = ⇒y = (x −1) x +1 (x + 1 2 ) a) Với x = –2 ta có: y = –3 và y (−2) = 2 ⇒ PTTT: y + 3 = 2(x + 2) ⇔ y = 2x + 1. x −2 1 1 b) d: y = có hệ số góc k = ⇒ TT có hệ số góc k = . 2 2 2 1 2 1 x =1 Gọi (x0; y0) là toạ độ của tiếp điểm. Ta có y (x 0) = � = ⇔ 0 2 2 2 x 0 = −3 (x 0 + 1) 2
  3. 1 1 + Với x0 = 1� y0 = 0 ⇒ PTTT: y = x− . 2 2 1 7 + Với x0 = −3 � y0 = 2 ⇒ PTTT: y = x + . 2 2 Bài 4. 1) • SA ⊥ (ABCD) ⇒ SA ⊥ AB, SA ⊥ AD S ⇒ Các tam giác SAB, SAD vuông tại A. • BC ⊥ SA, BC ⊥ AB ⇒ BC ⊥ SB ⇒ ∆SBC vuông tại B. • CD ⊥ SA, CD ⊥ AD ⇒ CD ⊥ SD ⇒ ∆SCD vuông tại D. 2) BD ⊥ AC, BD ⊥ SA ⇒ BD ⊥ (SAC) ⇒ (SBD) ⊥ (SAC). A 3) • BC ⊥ (SAB) ⇒ ᄋ ,(SAB ) = ᄋBSC SC ( ) D • ∆SAB vuông tại A ⇒ SB 2 = SA2 + AB 2 = 3a2 ⇒ SB = a 3 O BC 1 ᄋ C • ∆SBC vuông tại B ⇒ tan BSC = = ⇒ ᄋBSC = 600 B SB 3 4) Gọi O là tâm của hình vuông ABCD. • Ta có: (SBD ) �(ABCD ) = BD , SO ⊥ BD, AO ⊥ BD ⇒ᄋSBD ),( ABCD ) = ᄋSOA ( ( ) SA • ∆SAO vuông tại A ⇒ tanᄋSOA = =2 AO x2 + 8 Bài 5a. I = lim x −2 x 2 + 11x + 18 x 2 + 11x + 18 = (x + 2)(x + 9) < 0, khi x < −2 (1) 2 Ta có: lim (x + 11x + 18) = 0 , x 2 + 11x + 18 = (x + 2)(x + 9) > 0, khi x > −2 (2) x −2 lim (x 2 + 8) = 12 > 0 (*) x −2 x2 + 8 Từ (1) và (*) ⇒ I1 = lim− =− . x −2 x 2 + 11x + 18 x2 + 8 Từ (2) và (*) ⇒ I 2 = lim+ =+ x −2 x 2 + 11x + 18 1 3 Bài 6a. y = x − 2x 2 − 6x − 18 � y ' = x 2 − 4x − 6 3 BPT y ' � � x 2 − 4x − 6 � � 2 − 10 �x � + 10 0 0 2 x − 2x − 1 (x − 2x − 1) ( x + 2x + 11) (x − 1) Bài 5b. lim = lim = lim =0 x 1 x 2 − 12x + 11 x 1 (x 2 − 12x + 11) (x+ 2x − 1) x 1 (x − 11) (x+ 2x − 1) x 2 − 3x + 3 x 2 − 2x Bài 6b. y = � y'= x −1 (x − 1 2 ) x 2 − 2x 2 x 0 � > 0 ⇔ x − 2x > 0 ⇔ . (x − 1)2 x 1 x>2 ======================= 3
  4. ĐỀ ÔN TẬP HỌC KÌ 2 – Năm học Môn TOÁN Lớp 11 Đề số 2 Thời gian làm bài 90 phút I . Phần chung cho cả hai ban. Bài 1. Tìm các giới hạn sau: x 2 − x − 1+ 3x 2x − 11 3 4) lim x + 1− 1. 3 1) lim 2) lim (−2x − 5x + 1) 3) lim+ x − 2x + 7 x + x 5 5− x x 0 x2 + x Bài 2 . x3 − 1 1) Cho hàm số f(x) = f (x ) = x − 1 khi x 1. Xác định m để hàm số liên tục trên R.. 2m + 1 khi x = 1 2) Chứng minh rằng phương trình: (1− m 2)x 5 − 3x − 1= 0 luôn có nghiệm với mọi m. Bài 3. 1) Tìm đạo hàm của các hàm số: 2 − 2x + x 2 a) y = b) y = 1+ 2tan x . x2 −1 2) Cho hàm số y = x 4 − x 2 + 3 (C). Viết phương trình tiếp tuyến của (C): a) Tại điểm có tung độ bằng 3 . b) Vuông góc với d: x + 2y − 3 = 0. Bài 4. Cho tứ diện OABC có OA, OB, OC, đôi một vuông góc và OA = OB = OC = a, I là trung điểm BC 1) Chứng minh rằng: (OAI) ⊥ (ABC). 2) Chứng minh rằng: BC ⊥ (AOI). 3) Tính góc giữa AB và mặt phẳng (AOI). 4) Tính góc giữa các đường thẳng AI và OB . II . Phần tự chọn. 1 . Theo chương trình chuẩn . 1 2 n −1 Bài 5a. Tính lim( 2 + 2 + .... + 2 ) . n +1 n +1 n +1 Bài 6a. Cho y = sin2x − 2cos x . Giải phương trình y / = 0 . 2 . Theo chương trình nâng cao . Bài 5b. Cho y = 2x − x 2 . Chứng minh rằng: y 3.y // + 1= 0 . 64 60 Bài 6b . Cho f( x ) = f (x ) = − − 3x + 16 . Giải phương trình f (x ) = 0 . x3 x --------------------Hết------------------- Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . SBD :. . . . . . . . . . 4
  5. ĐÁP ÁN ĐỀ ÔN TẬP HỌC KÌ 2 – Năm học Đề số 2 Môn TOÁN Lớp 11 Thời gian làm bài 90 phút Bài 1: 1 1 � 1 1 � x 1− − + 3x x � 1− − − + 3� x 2 − x − 1 + 3x x x2 � x x2 � 1) lim = lim = lim � �1 = x − 2x + 7 x − � 7� x − � 7� x�+ � 2 x�+ � 2 � x� � x� 2) lim ( −2x − 5x + 1) = lim x � 2 − 2 + 3 � − 3 3� 5 1� − = x + x + � x x � 2x − 11 3) lim x+ 5 5− x lim ( 5− x ) = 0 + x 5 2x − 11 Ta có: lim ( 2x − 11) = −1< 0 � lim = +� x 5+ x + 5 5− x x > 5 � 5− x < 0 x 3 + 1− 1 x3 x2 4) lim = lim = lim =0 x2 + x x ( x + 1) ( + 1 + 1) ( x + 1) ( + 1+ 1) x 0 x 0 3 x 0 3 x x Bài 2: x3 − 1 2 1) • Khi x 1ta có f (x ) = = x + x + 1 ⇒ f(x) liên tục ∀ x 1. x −1 • Khi x = 1, ta có: f (1) = 2m + 1  f (1 = lim f (x ) � 2m + 1= 3 � m = 1 ) lim f (x ) = lim(x + x + 1 = 3�⇒ f(x) liên tục tại x = 1 ⇔ 2 ) x 1 x 1 x 1 Vậy: f(x) liên tục trên R khi m = 1. 2) Xét hàm số f (x ) = (1− m 2)x 5 − 3x − 1 ⇒ f(x) liên tục trên R. Ta có: f (−1 = m 2 + 1> 0,∀ m; f (0) = −1< 0,∀ m � f (0). f (1) < 0,∀m ) ⇒ Phương trình có ít nhất một nghiệm c (0;1) , ∀m Bài 3: −2 − 2x + x 2 2x 2 + 2x + 2 1+ tan2 x 1) a) y = � y'= b) y = 1+ 2tan x � y ' = x2 −1 (x 2 − 1 2 ) 1+ 2tan x 2) (C): y = x 4 − x 2 + 3 ⇒ y = 4x 3 − 2x x=0 4 2 a) Với y = 3 � x − x + 3 = 3 � x = 1 x = −1 • Với x = 0 � k = y (0) = 0 � PTTT : y = 3 • Với x = −1� k = y (−1 = −2 � PTTT : y = −2(x + 1 + 3 � y = −2x + 1 ) ) • Với x = 1� k = y (1) = 2 � PTTT : y = 2(x − 1) + 3 � y = 2x + 1 5
  6. 1 b) d: x + 2y − 3 = 0 có hệ số góc kd = − ⇒ Tiếp tuyến có hệ số góc k = 2 . 2 3 Gọi (x0; y0) là toạ độ của tiếp điểm. Ta có: y (x 0) = 2 ⇔ 4x 0 − 2x0 = 2 ⇔ x0 = 1 ( y0 = 3) ⇒ PTTT: y = 2(x − 1 + 3 � y = 2x + 1. ) Bài 4: 1) • OA ⊥ OB, OA ⊥ OC ⇒ OA ⊥ BC (1) A • ∆OBC cân tại O, I là trung điểm của BC ⇒ OI ⊥ BC (2) Từ (1) và (2) ⇒ BC ⊥ (OAI) ⇒ (ABC) ⊥ (OAI) 2) Từ câu 1) ⇒ BC ⊥ (OAI) O K ( 3) • BC ⊥ (OAI) ⇒ ᄋAB,( AOI ) = ᄋBAI) C BC a 2 • BI = = I 2 2 B BC 3 a 2 3 a 6 • ∆ABC đều ⇒ AI = = = 2 2 2 • ∆ABI vuông tại I ⇒ cosᄋBAI = AI = 3 ᄋ ( � BAI = 300 ⇒ ᄋAB,( AOI ) = 300 ) AB 2 4) Gọi K là trung điểm của OC ⇒ IK // OB ⇒ (ᄋAI ,OB ) = (ᄋAI , IK ) = ᄋAIK 5a2 • ∆AOK vuông tại O ⇒ AK 2 = OA2 + OK 2 = 4 6a2 a2 ᄋ IK 1 • AI 2 = • IK 2 = • ∆AIK vuông tại K ⇒ cos AIK = = 4 4 AI 6 � 1 2 n −1 � 1 Bài 5a: lim� 2 + 2 + ... 2 � lim 2 (1+ 2 + 3+ ... + (n − 1 = )) � +1 n +1 n n + 1� n +1 1 1 (n − 1)( 1+ (n − 1 ) ) (n − 1 n ) 1− n =1 = lim 2 = lim = lim n +1 2 2 2(n + 1 ) 2 2 2+ n2 Bài 6a: y = sin2x − 2cos x � y = 2cos2x + 2sin x π x= + k 2π sin x = 1 2 π PT y ' = 0 � 2cos2x + 2sin x = 0 � 2sin2 x − sin x − 1= 0 1 � x = − + k 2π sin x = − 6 2 7π x= + k 2π 6 2 1− x −1 Bài 5b: y = 2x − x � y ' = � y"= � y 3y "+ 1= 0 2x − x 2 (2x − x 2) 2x − x 2 64 60 192 60 Bài 6b: f (x ) = 3 − − 3x + 16 ⇒ f (x ) = − 4 + 2 − 3 x x x x 192 60 x 4 − 20x 2 + 64 = 0 x= 2 PT f (x ) = 0 � − 4 + 2 − 3 = 0 �� � �= 4 x x x 0 x ===================== 6
  7. ĐỀ ÔN TẬP HỌC KÌ 2 – Năm học Môn TOÁN Lớp 11 Đề số 2 Thời gian làm bài 90 phút Bài 1. Tính các giới hạn sau: 3 2 3x + 2 x + 2− 2 1) lim (− x + x − x + 1) 2) lim− 3) lim x − x −1 x +1 x 2 x + 7− 3 3 2 n n 2x − 5x − 2x − 3 4 −5 4) lim 5) lim 3 2 x 3 4x − 13x + 4x − 3 2n + 3.5n 3 3x + 2 − 2 khi x >2 Bài 2. Cho hàm số: f (x ) = x−2 . Xác định a để hàm số liên tục tại điểm x = 2. 1 ax + khi x 2 4 Bài 3. Chứng minh rằng phương trình x 5 − 3x 4 + 5x − 2 = 0 có ít nhất ba nghiệm phân biệt trong khoảng (–2; 5). Bài 4. Tìm đạo hàm các hàm số sau: 5x − 3 1) y = 2 2) y = (x + 1 x 2 + x + 1 ) 3) y = 1+ 2tan x 4) y = sin(sin x ) x + x +1 Bài 5. Cho hình chóp S.ABC có ∆ABC vuông tại A, góc ᄋB = 600 , AB = a; hai mặt bên (SAB) và (SBC) vuông góc với đáy; SB = a. Hạ BH ⊥ SA (H ∈ SA); BK ⊥ SC (K ∈ SC). 1) Chứng minh: SB ⊥ (ABC) 2) Chứng minh: mp(BHK) ⊥ SC. 3) Chứng minh: ∆BHK vuông . 4) Tính cosin của góc tạo bởi SA và (BHK). x 2 − 3x + 2 Bài 6. Cho hàm số f (x ) = (1). Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số (1), biết x +1 tiếp tuyến đó song song với đường thẳng d: y = −5x − 2 . Bài 7. Cho hàm số y = cos2 2x . 1) Tính y , y . 2) Tính giá trị của biểu thức: A = y + 16y + 16y − 8. --------------------Hết------------------- Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . SBD :. . . . . . . . . . 7
  8. ĐÁP ÁN ĐỀ ÔN TẬP HỌC KÌ 2 – Năm học Môn TOÁN Lớp 11 Đề số 3 Thời gian làm bài 90 phút Bài 1: 3 2 3� 1 1 1� 1) lim (− x + x − x + 1 = lim x � 1+ − 2 + 3 � + ) − = x − x − � x x x � lim (x + 1 = 0 ) x −1− 3x + 2 3x + 2 2) lim− . Ta có: lim− (3x + 1) = −2 < 0 ⇒ lim− =+ x −1 x + 1 x −1 x −1 x + 1 x < −1 � x + 1 < 0 x + 2− 2 (x − 2) ( x + 7 + 3) x + 7+3 3 3) lim = lim = lim = x 2 x + 7− 3 x 2 (x − 2) ( x + 2 + 2) x 2 x + 2+ 2 2 2x 3 − 5x 2 − 2x − 3 2x 2 + x + 1 11 4) lim = lim = x 3 4x 3 − 13x 2 + 4x − 3 x 3 4x 2 − x + 1 17 n �� 4 � �− 1 4n − 5n 5 �� −1 5) lim = lim = 2n + 3.5n �� 2 n 3 � �+ 3 5 �� 3 3x + 2 − 2 khi x >2 Bài 2: f (x ) = x−2 1 ax + khi x 2 4 1 � 1� 1 Ta có: • f (2) = 2a + • lim f (x ) = lim � + � 2a + ax = 4 x 2− x 2 � − 4� 4 3 3x + 2 − 2 3(x − 2) 1 • xlim f (x ) = xlim = lim = 2+ 2+ x−2 x 2+ (x − 2) ( 3 ) (3x − 2)2 + 23 (3x − 2) + 4 4 1 1 Hàm số liên tục tại x = 2 ⇔ f (2) = xlim f (x ) = xlim f (x ) ⇔ 2a + = � a = 0 2− 2+ 4 4 Bài 3: Xét hàm số f (x ) = x 5 − 3x 4 + 5x − 2 ⇒ f liên tục trên R. Ta có: f (0) = −2, f (1 = 1 f (2) = −8, f (4) = 16 ) , ⇒ f (0). f (1 < 0 ⇒ PT f(x) = 0 có ít nhất 1 nghiệm c1 (0;1 ) ) f (1). f (2) < 0 ⇒ PT f(x) = 0 có ít nhất 1 nghiệm c2 (1;2) f (2). f (4) < 0 ⇒ PT f(x) = 0 có ít nhất 1 nghiệm c3 (2;4) ⇒ PT f(x) = 0 có ít nhất 3 nghiệm trong khoảng (–2; 5). Bài 4: 5x − 3 −5x 2 + 6x + 8 2 4x 2 + 5x + 3 1) y = �y = 2) y = (x + 1) x + x + 1 � y = x2 + x + 1 (x 2 + x + 1 2 ) 2 x2 + x + 1 8
  9. 1+ 2tan2 x 3) y = 1+ 2tan x � y ' = 4) y = sin(sin x ) � y ' = cos x.cos(sin x ) 1+ 2tan x Bài 5: S 1) K ( SAB ) ⊥ ( ABC )  ( SBC ) ⊥ ( ABC ) � SB ⊥ ( ABC ) � ( SAB ) �( SBC ) = SB H B C 2) CA ⊥ AB, CA ⊥ SB ⇒ CA ⊥ (SAB) ⇒ CA ⊥ BH 600 Mặt khác: BH ⊥ SA ⇒ BH ⊥ (SAC) ⇒ BH ⊥ SC Mà BK ⊥ SC ⇒ SC ⊥ (BHK) 3) Từ câu 2), BH ⊥ (SAC) ⇒ BH ⊥ HK ⇒ ∆BHK vuông tại H. A 4) Vì SC ⊥ (BHK) nên KH là hình chiếu của SA trên (BHK) ( ) ⇒ ᄋ ,(BHK ) = (ᄋ , KH ) = ᄋSHK SA SA Trong ∆ABC, có: AC = AB tanᄋB = a 3; BC 2 = AB 2 + AC 2 = a2 + 3a2 = 4a2 SB 2 a 5 Trong ∆SBC, có: SC 2 = SB 2 + BC 2 = a2 + 4a2 = 5a2 � SC = a 5 ; SK = = SC 5 SB 2 a 2 Trong ∆SAB, có: SH = = SA 2 3a2 a 30 Trong ∆BHK, có: HK 2 = SH 2 − SK 2 = ⇒ HK = 10 10 ( ) ⇒ cosᄋ ,(BHK ) = cosᄋBHK = SA HK = 60 = 15 SH 10 5 x 2 − 3x + 2 x 2 + 2x − 5 Bài 6: f (x ) = ⇒ f (x ) = x +1 (x + 1)2 Tiếp tuyến song song với d: y = −5x − 2 nên tiếp tuyến có hệ số góc k = −5. 2 x0 + 2x0 − 5 x0 = 0 Gọi (x0; y0) là toạ độ của tiếp điểm. Ta có: f (x 0) = −5 ⇔ = −5 ⇔ (x0 + 1)2 x 0 = −2 • Với x0 = 0 � y0 = 2 ⇒ PTTT: y = −5x + 2 • Với x0 = −2 � y0 = −12 ⇒ PTTT: y = −5x − 22 1 cos4x Bài 7: y = cos2 2x = + 2 2 1) y = −2sin4x ⇒ y " = −8cos4x � y '" = 32sin4x 2) A = y + 16y + 16y − 8 = 8cos4x ========================== 9
  10. ĐỀ ÔN TẬP HỌC KÌ 2 – Năm học Môn TOÁN Lớp 11 Đề số 4 Thời gian làm bài 90 phút Bài 1. Tính các giới hạn sau: 3 2 3x + 2 2− x 1) lim (−5x + 2x − 3) 2) lim+ 3) lim x − x −1 x + 1 x 2 x + 7− 3 (x + 3)3 − 27 � n − 4n + 1� 3 4) lim 5) lim� n � x 0 x � 2.4 + 2n � � � x −1 khi x > 1 Bài 2. Cho hàm số: f (x ) = x − 1 . Xác định a để hàm số liên tục tại điểm x = 1. 3ax khi x 1 Bài 3. Chứng minh rằng phương trình sau có it nhất một nghiệm âm: x 3 + 1000x + 0,1= 0 Bài 4. Tìm đạo hàm các hàm số sau: 2x 2 − 6x + 5 x 2 − 2x + 3 sin x + cos x 1) y = 2) y = 3) y = 4) y = sin(cos x ) 2x + 4 2x + 1 sin x − cos x Bài 5. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA ⊥ (ABCD) và SA = 2a. 1) Chứng minh (SAC ) ⊥ (SBD ) ; (SCD ) ⊥ (SAD ) 2) Tính góc giữa SD và (ABCD); SB và (SAD) ; SB và (SAC). 3) Tính d(A, (SCD)); d(B,(SAC)) Bài 6. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = x 3 − 3x 2 + 2: 1) Tại điểm M ( –1; –2) 1 2) Vuông góc với đường thẳng d: y = − x + 2 . 9 x 2 + 2x + 2 Bài 7. Cho hàm số: y = . Chứng minh rằng: 2y.y − 1= y 2 . 2 ––––––––––––––––––––Hết––––––––––––––––––– Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . SBD :. . . . . . . . . . 10
  11. ĐÁP ÁN ĐỀ ÔN TẬP HỌC KÌ 2 – Năm học Đề số 4 Môn TOÁN Lớp 11 Thời gian làm bài 90 phút Bài 1: 3 3� 2 3� 1) lim (−5x + 2x − 3) = lim x � 1+ 2 − 3 � + − = x − x − � x x � lim (x + 1 = 0 ) x −1+ 3x + 2 3x + 2 2) lim+ . Ta có: lim (3x + 1) = −2 < 0 ⇒ lim =− x −1 x + 1 x −1+ x −1+ x + 1 x > −1� x + 1> 0 (2 − x )( x + 7 + 3) = lim− ( x + 7 + 3) = −6 2− x 3) lim = lim x 2 x + 7− 3 x 2 x −2 x 2 (x + 3)3 − 27 x 3 + 9x 2 + 27x 4) 4) lim = lim = lim(x 2 + 9x + 27) = 27 x 0 x x 0 x x 0 n n �� 3 �� 1 � � − 1+ � � 3n − 4n + 1 4 �� 4 �� 1 5) lim = lim =− n 2.4 + 2 n �� 1 n 2 2+ � � 2 �� x −1 khi x > 1 Bài 2: f (x ) = x −1 3ax khi x 1 Ta có: • f (1) = 3a • xlim f (x ) = xlim 3ax = 3a 1− 1− x −1 1 1 • lim f (x ) = lim = lim = + x 1 + x 1 x − 1 x 1+ x +1 2 1 1 Hàm số liên tục tại x = 1 ⇔ f (1) = xlim f (x ) = xlim f (x ) ⇔ 3a = � a = 1− 1+ 2 6 Bài 3: Xét hàm số f (x ) = x 3 + 1000x + 0,1 ⇒ f liên tục trên R. f (0) = 0,1> 0  � f (−1). f (0) < 0 ⇒ PT f (x ) = 0 có ít nhất một nghiệm c � −1 ( ;0) f (−1 = −1001+ 0,1< 0� ) Bài 4: 2x 2 − 6x + 5 4x 2 + 16x − 34 2x 2 + 8x − 17 1) y = � y'= = 2x + 4 (2x + 4)2 2(x + 2)2 x 2 − 2x + 3 3x − 7 2) y = � y'= 2x + 1 (2x + 1)2 x 2 − 2x + 3 sin x + cos x � π� 1 � � π�� y= � y = − tan� + � y ' = − x � = − �+ tan2 � + � 1 x � 3) sin x − cos x � 4� 2� π � � � 4�� cos � + � x � 4� 4) y = sin(cos x ) � y ' = − sin x.cos(cos x ) 11
  12. Bài 5: S 1) • BD ⊥ AC, BD ⊥ SA ⇒ BD ⊥ (SAC) ⇒ (SBD) ⊥ (SAC) • CD ⊥ AD, CD ⊥ SA ⇒ CD ⊥ (SAD) ⇒ (DCS) ⊥ (SAD) 2) • Tìm góc giữa SD và mặt phẳng (ABCD) H ( SA ⊥ (ABCD) ⇒ ᄋ ,( ABCD ) = ᄋSDA SD ) SA 2a A B tanᄋSDA = = =2 AD a O • Tìm góc giữa SB và mặt phẳng (SAD) D C SB( AB ⊥ (ABCD) ⇒ ᄋ ,(SAD ) = ᄋBSA ) AB a 1 tanᄋBSA = = = SA 2a 2 • Tìm góc giữa SB và mặt phẳng (SAC). ( ) BO ⊥(SAC) ⇒ ᄋ ,(SAC ) = ᄋBSO . SB a 2 3a 2 OB 1 OB = , SO = ⇒ tanᄋBSO = = 2 2 OS 3 3) • Tính khoảng cách từ A đến (SCD) Trong ∆SAD, vẽ đường cao AH. Ta có: AH ⊥ SD, AH ⊥ CD ⇒ AH ⊥ (SCD) ⇒ d(A,(SCD)) = AH. 1 1 1 1 1 2a 5 2a 5 = + = + � AH = ⇒ d (A,(SCD )) = 2 2 2 2 2 5 5 AH SA AD 4a a • Tính khoảng cách từ B đến (SAC) a 2 BO ⊥ (SAC) ⇒ d(B,(SAC)) = BO = 2 3 2 2 Bài 6: (C ): y = x − 3x + 2 ⇒ y = 3x − 6x 1) Tại điểm M(–1; –2) ta có: y (−1 = 9 ⇒ PTTT: y = 9x + 7 ) 1 2) Tiếp tuyến vuông góc với d: y = − x + 2 ⇒ Tiếp tuyến có hệ số góc k = 9 . 9 Gọi (x0; y0) là toạ độ của tiếp điểm. 2 2 x 0 = −1 Ta có: y (x 0) = 9 ⇔ 3x0 − 6x 0 = 9 � x 0 − 2x0 − 3 = 0 � x0 = 3 • Với x0 = −1� y0 = −2 ⇒ PTTT: y = 9x + 7 • Với x0 = 3 � y0 = 2 ⇒ PTTT: y = 9x − 25 x 2 + 2x + 2 Bài 7: y = � y = x + 1� y = 1 2 �2 � ( ) x 2 ⇒ 2y.y − 1= 2� + x + 1� − 1= x 2 + 2x + 1= (x + 1 2 = y .1 ) �2 � ============================= ĐỀ ÔN TẬP HỌC KÌ 2 – Năm học Môn TOÁN Lớp 11 Đề số 5 Thời gian làm bài 90 phút A. PHẦN CHUNG: Bài 1: Tìm các giới hạn sau: 12
  13. 2n3 − 2n + 3 x + 3− 2 a) lim b) lim 1− 4n3 x 1 x2 −1 Bài 2: Xét tính liên tục của hàm số sau trên tập xác định của nó: x 2 + 3x + 2 f (x ) = khi x −2 x+2 3 khi x = −2 Bài 3: Tính đạo hàm của các hàm số sau: a) y = 2sin x + cos x − tan x b) y = sin(3x + 1) c) y = cos(2x + 1) d) y = 1+ 2tan4x Bài 4: Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a, ᄋBAD = 600 và SA = SB = SD = a. a) Chứng minh (SAC) vuông góc với (ABCD). b) Chứng minh tam giác SAC vuông. c) Tính khoảng cách từ S đến (ABCD). B. PHẦN TỰ CHỌN: 1. Theo chương trình chuẩn Bài 5a: Cho hàm số y = f (x ) = 2x 3 − 6x + 1 (1) a) Tính f '(−5) . b) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số (1) tại điểm Mo(0; 1) c) Chứng minh phương trình f (x ) = 0 có ít nhất một nghiệm nằm trong khoảng (–1; 1). 2. Theo chương trình Nâng cao sin3x � cos3x � Bài 5b: Cho f (x ) = + cos x − 3� x + sin �. 3 � 3 � Giải phương trình f '(x ) = 0 . Bài 6b: Cho hàm số f (x ) = 2x 3 − 2x + 3 (C). a) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) biết tiếp tuyến song song v ới đ ường th ẳng d: y = 22x + 2011 b) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) biết ti ếp tuyến vuông góc đ ường th ẳng ∆: 1 y = − x + 2011 4 --------------------Hết------------------- Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . SBD :. . . . . . . . . . ĐỀ ÔN TẬP HỌC KÌ 2 – Năm học Môn TOÁN Lớp 11 13
  14. Đề số 5 Thời gian làm bài 90 phút Bài 1: 2 3 3 2− + 2n − 2n + 3 n 2 n3 = − 1 a) lim = lim 1− 4n3 1 2 −4 n3 x + 3− 2 ( x + 3 − 2) ( x + 3 + 2) 1 1 b) lim = lim = lim = x 1 x2 −1 x 1 (x − 1)(x + 1) ( x + 3 + 2) x 1 (x + 1) ( x + 3 + 2) 8 x 2 + 3x + 2 Bài 2: f (x ) = khi x −2 x+2 3 khi x = −2 (x + 1)(x + 2) • Khi x −2 ta có f (x ) = = x + 1 ⇒ f(x) liên tục tại ∀x −2 x+2 • Tại x = −2 ta có: f (−2) = 3, xlim f (x ) = xlim (x + 1) = −1� f (−2) �xlim f (x ) −2 −2 −2 ⇒ f(x) không liên tục tại x = –2. Vậy hàm số f(x) liên tục trên các khoảng (− ; −2), (−2; + ) . Bài 3: a) y = 2sin x + cos x − tan x � y ' = 2cos x − sin x − 1− tan2 x b) y = sin(3x + 1) � y ' = 3cos(3x + 1) c) y = cos(2x + 1) � y = −2sin(2x + 1 ) 8 1 4( 1+ tan2 4x ) d) y = 1+ 2tan4x � y ' = . = cos2 4x 2 1+ 2tan4x 1+ 2tan4x Bài 4: a) Vẽ SH ⊥ (ABCD). Vì SA = SB = SC = a nên HA = HB = HD S ⇒ H là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABD Mặt khác ∆ABD có AB = AD và ᄋBAD = 600 nên ∆ABD đều. Do đó H là trọng tâm tam giác ABD nên H �AO � H �AC SH (SAC ) Như vậy, � (SAC ) ⊥ (ABCD ) A SH ⊥ ( ABCD ) H D a 3 O b) Ta có ∆ABD đều cạnh a nên có AO = � AC = a 3 2 B C Tam giác SAC có SA = a, AC = a 3 2 1 a 3 a2 Trong ∆ABC, ta có: AH = AO = AC = � AH 2 = 3 3 3 3 2 a 2a2 Tam giác SHA vuông tại H có SH 2 = SA2 − AH 2 = a2 − = 3 3 2 2 2a 3 4a 4a2 2a2 HC = AC = � HC 2 = � SC 2 = HC 2 + SH 2 = + = 2a2 3 3 3 3 3 2 2 2 2 2 2 ⇒ tam giác SCA vuông tại S. SA + SC = a + 2a = 3a = AC a 6 c) SH ⊥ ( ABCD ) � d (S ,( ABCD )) = SH = 3 Bài 5a: f (x ) = 2x 3 − 6x + 1⇒ f (x ) = 6x 2 − 6 a) f (−5) = 144 14
  15. b) Tại điểm Mo(0; 1) ta có: f (0) = −6 ⇒ PTTT: y = −6x + 1 c) Hàm số f(x) liên tục trên R. f (−1 = 5, f (1 = −3� f (−1 f (1) < 0 ) ) ). ⇒ phương trình f (x ) = 0 có ít nhất một nghiệm nằm trong khoảng (–1; 1). sin3x � cos3x � Bài 5b: f (x ) = + cos x − 3� x + sin ⇒ � f (x ) = cos3x − sin x − 3(cos x − sin3x ) 3 � 3 � 1 3 1 3 PT f (x ) = 0 ⇔ cos3x − 3sin3x = sin x − 3cos x � cos3x − sin3x = sin x − cos x 2 2 2 2 � π � π π � π � � π � �x = 2 + k 2π 4 �= 8+k 2 x ⇔ sin� − 3x � sin� − � � = x �� � � 6 � � 3 � �x = − 7π + k 2π 2 � = − 7π + kπ x � 6 � 12 3 2 Bài 6b: f (x ) = 2x − 2x + 3 � f (x ) = 6x − 2 a) Tiếp tuyến song song với d: y = 22x + 2011 ⇒ Tiếp tuyến có hệ số góc k = 22 . 2 2 x 0 = −2 Gọi (x0; y0) là toạ độ của tiếp điểm. Ta có f (x0) = 22 ⇔ 6x0 − 2 = 22 � x0 = 4 � x0 = 2 • Với x0 = −2 � y0 = −9 � PTTT : y = 22x + 35 • Với x0 = 2 � y0 = 15 � PTTT : y = 22x − 29 1 b) Tiếp tuyến vuông góc với ∆: y = − x + 2011 ⇒ Tiếp tuyến có hệ số góc k = 4 . 4 2 2 x1 = −1 Gọi (x1; y1) là toạ độ của tiếp điểm. Ta có f (x1) = 4 ⇔ 6x1 − 2 = 4 � x1 = 1� x1 = 1 • Với x1 = −1� y1 = 3 � PTTT : y = 4x + 7 • Với x1 = 1� y1 = 3 � PTTT : y = 4x − 1 =============================== 15
  16. ĐỀ ÔN TẬP HỌC KÌ 2 – Năm học Môn TOÁN Lớp 11 Đề số 3 Thời gian làm bài 90 phút A. PHẦN CHUNG Câu 1: Tìm các giới hạn sau: 3x 2 − 4x + 1 x2 − 9 x −2 x 2 + 2 − 3x a) lim b) lim c) lim d) lim x 1 x −1 x −3 x + 3 x 2 x + 7−3 x − 2x + 1 x2 − x − 2 khi x 2 Câu 2: Cho hàm số f (x ) = x −2 . m khi x = 2 a) Xét tính liên tục của hàm số khi m = 3 b) Với giá trị nào của m thì f(x) liên tục tại x = 2 ? Câu 3: Chứng minh rằng phương trình x 5 − 3x 4 + 5x − 2 = 0 có ít nhất ba nghiệm phân biệt trong khoảng (–2; 5) Câu 4: Tính đạo hàm của các hàm số sau: 4 1 � x 2 + 1� 2 2 3 b) y = (x − 1 x + 2) )( c) y = d) y = x + 2x2 e) y = � � (x 2 + 1 2 ) �x 2 − 3 � � � B.PHẦN TỰ CHỌN: 1. Theo chương trình chuẩn Câu 5a: Cho tam giác ABC vuông cân tại B, AB = BC= a 2 , I là trung điểm cạnh AC, AM là đường cao của ∆SAB. Trên đường thẳng Ix vuông góc với mp(ABC) tại I, lấy điểm S sao cho IS = a. a) Chứng minh AC ⊥ SB, SB ⊥ (AMC). b) Xác định góc giữa đường thẳng SB và mp(ABC). c) Xác định góc giữa đường thẳng SC và mp(AMC). 2. Theo chương trình nâng cao Câu 5b: Cho hình chóp đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a và cạnh bên bằng 2a. Gọi O là tâm của đáy ABCD. a) Chứng minh rằng (SAC) ⊥ (SBD), (SBD) ⊥ (ABCD). b) Tính khoảng cách từ điểm S đến mp(ABCD) và từ điểm O đến mp(SBC). c) Dựng đường vuông góc chung và tính khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau BD và SC. --------------------Hết------------------- Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . SBD :. . . . . . . . . . 16
  17. ĐỀ ÔN TẬP HỌC KÌ 2 – Năm học Môn TOÁN Lớp 11 Đề số 6 Thời gian làm bài 90 phút Câu 1: 3x 2 − 4x + 1 (x −1 x −1) )(3 a) lim = lim = lim(3x − 1 = 2 ) x 1 x −1 x 1 x −1 x 1 2 b) lim x −9 = lim (x − 3) = −6 x −3 x + 3 x − 3 = lim ( x + 7+ 3) = 6 x −2 c) lim x 2 x + 7−3 x 2 � 2 � � 2 � x � 1+ − �3x − x � 1+ + 3� d) x 2+ 2−3x � 2� � x � = lim � � x 2 � � lim = lim x − 2x +1 x − 2x +1 x − 2x +1 � 2 � −� 1+ +3� � � x2 � = lim � = −2 x − 1 2+ x x2 − x − 2 khi x 2 Câu 2: f (x ) = x −2 m khi x = 2 • Ta có tập xác định của hàm số là D = R a) Khi m = 3 ta có (x + 1 x − 2) )( f (x ) = � x − 2 , khi x 2 = x + 1 khi x 2 , � , khi x = 2 ⇒ f(x) liên tục tại mọi x ≠ 2. 3 3 , khi x = 2 Tại x = 2 ta có: f(2) = 3; xlim f (x ) = xlim (x + 1) = 3 ⇒ f(x) liên tục tại x = 2. 2 2 Vậy với m = 3 hàm số liên tục trên tập xác định của nó. x2 − x − 2 khi x 2 x +1 khi x 2 b) f (x ) = � x − 2 =� m khi x = 2 m khi x = 2 Tại x = 2 ta có: f(2) = m , lim f (x ) = 3 x 2 Hàm số f(x) liên tục tại x = 2 ⇔ f (2) = xlim f (x ) � m = 3 2 5 4 Câu 3: Xét hàm số f (x ) = x − 3x + 5x − 2 ⇒ f liên tục trên R. Ta có: f (0) = −2, f (1 = 1 f (2) = −8, f (4) = 16 ) , ⇒ f (0). f (1 < 0 ⇒ PT f(x) = 0 có ít nhất 1 nghiệm c1 (0;1 ) ) f (1). f (2) < 0 ⇒ PT f(x) = 0 có ít nhất 1 nghiệm c2 (1;2) f (2). f (4) < 0 ⇒ PT f(x) = 0 có ít nhất 1 nghiệm c3 (2;4) ⇒ PT f(x) = 0 có ít nhất 3 nghiệm trong khoảng (–2; 5). Câu 4: 17
  18. 3 −4x x +1 56x � x 2 + 3� 2 a) y ' = 5x 4 − 3x 2 + 4x b) y ' = c) y ' = d) y ' = − � � (x 2 + 1) 3 x 2 + 2x 2� 2 ( x − 3) � 2 x −3 � � Câu 5a: a) • AC ⊥ BI, AC ⊥ SI ⇒ AC ⊥ SB. S • SB ⊥ AM, SB ⊥ AC ⇒ SB ⊥ (AMC) b) ( SI ⊥ (ABC) ⇒ ᄋ ,( ABC ) = ᄋSBI SB ) M AC = 2a ⇒ BI = a = SI ⇒ ∆SBI vuông cân ⇒ ᄋSBI = 450 c) SB ⊥ (AMC) ⇒ ᄋ ,( AMC ) = ᄋSCM SC ( ) A I C Tính được SB = SC = a 2 = BC ⇒ ∆SBC đều ⇒ M là trung điểm của SB ⇒ ᄋSCM = 300 B Câu 5b: S SO ⊥ ( ABCD ) a) • Vì S.ABCD là chóp tứ giác đều nên K AC ⊥ BD SO ⊥ BD H ⇒ � BD ⊥ (SAC ) ⇒ (SAC) ⊥ (SBD) AC ⊥ BD D C SO ⊥ (ABCD ) O M • ⇒ (SBD) ⊥ (ABCD) SO (SBD ) A B b) • Tính d (S ,( ABCD )) SO ⊥ (ABCD) ⇒ d (S ,( ABCD )) = SO a 2 7a2 a 14 Xét tam giác SOB có OB = , SB = 2a � SO 2 = SA2 − OB 2 = � SO = 2 2 2 • Tính d (O,(SBC )) Lấy M là trung điểm BC ⇒ OM ⊥ BC, SM ⊥ BC ⇒ BC ⊥ (SOM) ⇒ (SBC) ⊥ (SOM). Trong ∆SOM, vẽ OH ⊥ SM ⇒ OH ⊥ (SBC) ⇒ d (O,(SBC )) = OH Tính OH: a 14 SO = 2 2 2 ∆SOM có 2 � 1 = 1 + 1 � OH 2 = OM .OS = 7a � OH = a 210 OM = a OH 2 OM 2 OS 2 OM 2 + OS 2 30 30 2 c) Tính d (BD, SC ) Trong ∆SOC, vẽ OK ⊥ SC. Ta có BD ⊥ (SAC) ⇒ BD ⊥ OK ⇒ OK là đường vuông góc chung của BD và SC ⇒ d (BD, SC ) = OK . Tính OK: a 14 SO = 2 2 2 ∆SOC có 2 � 1 = 1 + 1 � OK 2 = OC .OS = 7a � OK = a 7 a 2 OK 2 OC 2 OS 2 OC 2 + OS 2 16 4 OC = 2 ======================== ĐỀ ÔN TẬP HỌC KÌ 2 – Năm học Đề số 7 Môn TOÁN Lớp 11 Thời gian làm bài 90 phút I. PHẦN BẮT BUỘC: 18
  19. Câu 1: Tính các giới hạn sau: a) lim ( x2 + 5− x ) b) lim x+3 x + x −3 x 2 − 9 2x + 1 1 khi x − 2 2 Câu 2 (1 điểm): Cho hàm số f (x ) = 2x + 3x + 1 1 A khi x = − 2 1 Xét tính liên tục của hàm số tại x = − 2 Câu 3 (1 điểm): Chứng minh rằng phương trình sau có ít nhất một nghiệm trên [0; 1]: x 3 + 5x − 3 = 0 . Câu 4 (1,5 điểm): Tính đạo hàm của các hàm số sau: x a) y = (x + 1 x − 3) )(2 b) y = 1+ cos2 2 Câu 5 (2,5 điểm) : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O c ạnh a, ᄋBAD = 600 , đường cao SO = a. a) Gọi K là hình chiếu của O lên BC. Chứng minh rằng: BC ⊥ (SOK) b) Tính góc giữa SK và mp(ABCD). c) Tính khoảng cách giữa AD và SB. II. PHẦN TỰ CHỌN 1. Theo chương trình chuẩn Câu 6a (1,5 điểm): Cho hàm số: y = 2x 3 − 7x + 1 (C). a) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm có hoành độ x = 2. b) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) có hệ số góc k = –1. Câu 7a (1,5 điểm): Cho hình chóp tam giác S.ABC có đáy ABC là tam giác đều, SA ⊥ (ABC), SA= a. M là một điểm trên cạnh AB, ᄋACM = ϕ , hạ SH ⊥ CM. a) Tìm quỹ tích điểm H khi M di động trên đoạn AB. b) Hạ AK ⊥ SH. Tính SK và AH theo a và ϕ . 2. Theo chương trình nâng cao x2 x2 x3 Câu 6b (1,5 điểm): Cho các đồ thị (P): y = 1− x + và (C): y = 1− x + − . 2 2 6 a) Chứng minh rằng (P) tiếp xúc với (C). b) Viết phương trình tiếp tuyến chung của (P) và (C) tại tiếp điểm. Câu 7b (1,5 điểm): Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O, c ạnh a; SA = SB = SC a 5 = SD = . Gọi I và J lần lượt là trung điểm BC và AD. 2 a) Chứng minh rằng: SO ⊥ (ABCD). b) Chứng minh rằng: (SIJ) ⊥ (ABCD). Xác định góc giữa (SIJ) và (SBC). c) Tính khoảng cách từ O đến (SBC). --------------------Hết------------------- Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . SBD :. . . . . . . . . . ĐÁP ÁN ĐỀ ÔN TẬP HỌC KÌ 2 – Năm học Đề số 7 Môn TOÁN Lớp 11 Thời gian làm bài 90 phút Câu 1: 19
  20. lim ( ) x 2 + 5 − x = lim 5 = lim 5 =0 a) x + x + x2 + 5+ x x + � 5 � x � 1+ � + 1� � � x2 � x +3 1 1 b) lim = lim =− x −3 x 2 − 9 x −3 x − 3 6 2x + 1 1 1 1 khi x − khi x − 2 2 Câu 2: f (x ) = 2x + 3x + 1 = x +1 2 1 1 A khi x = − A khi x = − 2 2 � 1� 1 1 Tại x = − ta có: f � � A , lim x + 1 = 2 − = 1 2 � 2� x − 2 � 1� 1 1 f − = lim � A=2 f (x ) liên tục tại x = − ⇔ � 2� � � x −1 x +1 2 2 Câu 3: Xét hàm số f (x ) = x 3 + 5x − 3 ⇒ f (x ) liên tục trên R. f (0) = −3, f (1 = 3 ⇒ f (0). f (1 < 0 ⇒ PT đã cho có ít nhất một nghiệm thuộc khoảng (0;1) . ) ) Câu 4: a) y = (x + 1)(2x + 3) = 2x 2 − x − 3 � y = 4x − 1 x x −2sin cos 2x 2 2=− sin x b) y = 1+ cos � y ' = 2 x x 4. 1+ cos2 4. 1+ cos2 2 2 Câu 5: a) • AB = AD = a, ᄋBAD = 600 ∆BAD đều � BD = a S • BC ⊥ OK, BC ⊥ SO ⇒ BC ⊥ (SOK). b) Tính góc của SK và mp(ABCD) ( • SO ⊥ (ABCD) � ᄋ ,(ABCD ) = ᄋSKO SK ) H F a a 3 D • ∆BOC có OB = ,OC = C 2 2 0 60 O 1 1 1 a 3 SO 4 3 K = + � OK = ⇒ tanᄋSKO = = A B 2 2 2 4 OK 3 OK OB OC c) Tính khoảng cách giữa AD và SB • AD // BC ⇒ AD // (SBC) ⇒ d (AD, SB ) = d ( A,(SBC )) • Vẽ OF ⊥ SK ⇒ OF ⊥ (SBC) • Vẽ AH // OF, H ∈ CF ⇒ AH ⊥ (SBC) ⇒ d (AD, SB ) = d ( A,(SBC )) = AH . • ∆CAH có OF là đường trung bình nên AH = 2.OF a 3 1 1 1 a 57 2a 57 • ∆SOK có OK = , OS = a ⇒ = + � OF = AH = 2OF = 4 2 2 2 19 19 OF OS OK Câu 6a: y = 2x 3 − 7x + 1 ⇒ y ' = 6x 2 − 7 a) Với x0 = 2 � y0 = 3, y (2) = 17 � PTTT : y = 17x − 31 2 x0 = −1 b) Gọi (x0; y0) là toạ độ của tiếp điểm. Ta có: y (x 0) = −1� 6x0 − 7 = −1� x0 = 1 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2