intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

7 Đề kiểm tra HK2 môn Toán 9 - Phòng GD&ĐT Cát Tiên Lâm Đồng & THCS Trần Cao

Chia sẻ: Hoàng Thị Thanh Hòa | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:16

123
lượt xem
28
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm đánh giá lại thực lực học tập của các em học sinh trước khi tham dự kì kiểm tra. Mời các em và giáo viên tham khảo 7 đề kiểm tra học kỳ 2 môn Toán 9 của Phòng GD&ĐT Cát Tiên Lâm Đồng & THCS Trần Cao.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: 7 Đề kiểm tra HK2 môn Toán 9 - Phòng GD&ĐT Cát Tiên Lâm Đồng & THCS Trần Cao

  1. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II CÁT TIÊN-LÂM ĐỒNG MÔN TOÁN LỚP 9 Thời gian làm bài: 90 phút I. Trắc nghiệm khách quan (3,5 điểm) Trong mỗi câu từ câu 1 đến câu 14 đều có 4 phương án trả lời A, B, C, D; trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án đúng. Câu 1. Phương trình x2 − 5x + 6 = 0 có tập nghiệm là A. {−2; −3} B. {1; 6} C. {4; 6} D. {2; 3}. 2 Câu 2. Cho phương trình 3x − 5x − 7 = 0. Tích hai nghiệm của phương trình là 7 7 5 5 A. − B. C. − D. . 3 3 3 3 Câu 3. Điểm H(1; -2) thuộc đồ thị hàm số nào sau đây ? 1 1 A. y = -2x2 B. y = 2x2 C. y = x 2 D. y = − x 2 . 2 2 ⎧ x − 2y = 0 Câu 4. Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ phương trình ⎨ ? ⎩2x + y = 5 A. (4; 2) B. (1; 3) C. (2; 1) D. (1; 2). 2 Câu 5. Gọi x1, x2 là nghiệm của phương trình: x – 7x + 6 = 0. Khẳng định nào sau đây không đúng? A. x12+x22 = 37 B. x1 + x2 = 7 C. x1.x2 = 6 D. x1 + x2 = − 7. Câu 6. Nếu 3 + x = 3 thì x bằng bao nhiêu ? A. 0 B. 6 C. 6 D. 36. ⎧ 2x − 3y = −1 ⎪ Câu 7. Cho hệ phương trình: ⎨ (I). Khẳng định nào sau đây là ⎪ 2x − 3y = 1 ⎩ đúng? A. Hệ (I) vô nghiệm B. Hệ (I) có một nghiệm duy nhất ( x; y ) = ( 2, 3 ) C. Hệ (I) có vô số nghiệm D. Hệ (I) có một nghiệm. Câu 8. Một mặt cầu có diện tích là 400 π (cm2). Bán kính của mặt cầu đó là: A. 100cm B. 50cm C. 10cm D. 200cm. h h Câu 9. Từ 7 đến 9 kim giờ quay được một góc ở tâm là: A. 300 B. 600 C. 900 D. 1200 Câu 10. Điểm M(–1; –2) thuộc đồ thị hàm số y = ax 2 khi a bằng: A. –4 B. –2 C. 2 D. 4. De so10/lop9/ki2 1
  2. Câu 11. Số giao điểm của Parapol y = 2x2 và đường thẳng y = –3x + 1 là bao nhiêu? A. 0 B. 1 C. 2 D. nhiều hơn 2. Câu 12. Độ dài cung 90 của đường tròn có bán kính 2 cm là 0 2 2 1 A. π cm B. 2 2π cm C. π cm D. π cm 2 2 2 Câu 13. Số x = –1 là nghiệm của phương trình nào sau đây? A. 2 x 2 − 3x + 1 = 0 B. – 2 x 2 + 3x + 1 = 0 C. x 2 − 1 = 0 D. 2x2+3x+5=0. 2 Câu 14. Nếu tam giác ABC vuông tại C và có sin A = thì cotgB bằng 3 5 2 5 3 A. B. C. D. . 2 5 3 5 II. Tự luận (6,5 điểm) Câu 15. a) Giải phương trình x 4 − 7 x 2 − 18 = 0 . ⎧x − y = 5 b) Giải hệ phương trình ⎨ ⎩2 x + 3 y = 0 c) Vẽ đồ thị hàm số y = –2x2. Câu 16. Một xe khách và một xe du lịch khởi hành cùng một lúc từ Thành phố Hồ Chí Minh đi Tiền Giang. Xe du lịch có vận tốc lớn hơn vận tốc xe khách là 20km/h do đó đến Tiền Giang trước xe khách 25 phút. Tính vận tốc mỗi xe, biết khoảng cách giữa Thành phố Hồ Chí Minh và Tiền Giang là 100km. Câu 17. Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AD. Trên nửa đường tròn lấy hai điểm B và C sao cho cung AB bé hơn cung AC ( B ≠ A, C ≠ D ) . Hai đoạn thẳng AC và BD cắt nhau tại E. Vẽ EF vuông góc với AD tại F. a) Chứng minh rằng tứ giác ABEF nội tiếp được trong một đường tròn. b) Chứng minh rằng DE .DB = DF .DA . De so10/lop9/ki2 2
  3. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II CÁT TIÊN- LÂM ĐỒNG MÔN TOÁN LỚP 9 Thời gian làm bài: 90 phút I. Trắc nghiệm khách quan (3,5 điểm) Trong mỗi câu từ câu 1 đến câu 14 đều có 4 phương án trả lời A, B, C, D; trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án đúng. 2 Câu 1.Nếu tam giác ABC vuông tại C và có sin A = thì cotgB bằng 3 5 2 5 3 A. B. C. D. . 2 5 3 5 Câu 2. Số x = − 1 là nghiệm của phương trình nào sau đây ? A. 2 x 2 − 3x + 1 = 0 B. − 2 x 2 + 3x + 1 = 0 C. x 2 − 1 = 0 D. 2x2 + 3x + 5 = 0. Câu 3. Độ dài cung 900 có bán kính 2 cm là 2 2 1 A. π cm B. 2 2π cm C. π cm D. π cm. 2 2 2 Câu 4. Số giao điểm của Parapol y = 2x2 và đường thẳng y = –3x + 1 là bao nhiêu? A. 0 B. 1 C. 2 D. nhiều hơn 2. Câu 5. Giao điểm của hai đường thẳng x + 2y = –2 và x – y = 4 có toạ độ là: A. (2;-2) B. (-4;1) C. (4;0) D. (2;-3). h h Câu 6. Từ 7 đến 9 kim giờ quay được một góc ở tâm là: A. 300 B. 600 C. 900 D. 1200. Câu 7. Một mặt cầu có diện tích là 400Π (cm2). Bán kính của mặt cầu đó là: A. 100cm B. 50cm C. 10cm D. 200cm. ⎧ 2x − 3y = −1 ⎪ Câu 8. Cho hệ phương trình: ⎨ (I). Khẳng định nào sau đây là ⎪ 2x − 3y = 1 ⎩ đúng? A. Hệ (I) vô nghiệm B. Hệ (I) có một nghiệm duy nhất ( x; y ) = ( 2, 3 ) C. Hệ (I) có vô số nghiệm D. Hệ (I) có một nghiệm. De so11/lop9/ki2 1
  4. Câu 9. Nếu 3 + x = 3 thì x bằng bao nhiêu ? A. 0 B. 6 C. 6 D. 36. 2 Câu 10. Gọi x1, x2 là nghiệm của phương trình: x – 7x + 6 = 0. Khẳng định nào sau đây không đúng? A. x12+x22 = 37 B. x1 + x2 = 7 C. x1.x2 = 6 D. x1 + x2 = –7. ⎧ x − 2y = 0 Câu 11. Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ phương trình: ⎨ ⎩2x + y = 5 A. (4; 2) B. (1; 3) C. (2; 1) D. (1; 2). Câu 12. Điểm H(1; -2) thuộc đồ thị hàm số nào sau đây ? 1 1 A. y = –2x2 B. y = 2x2 C. y = x 2 D. y = − x 2 . 2 2 2 Câu 13. Cho phương trình 3x − 5x − 7 = 0. Tích hai nghiệm của phương trình là 7 7 5 5 A. − B. C. − D. . 3 3 3 3 Câu 14. Phương trình x2 − 5x + 6 = 0 có tập nghiệm là A. {−2; −3} B. {1; 6} C. {4; 6} D. {2; 3}. II. Tự luận (6,5 điểm) Câu 15. a) Giải phương trình x4 + x2 – 20 = 0. ⎧ x + y = −1 b) Giải hệ phương trình ⎨ . ⎩3 x − 2 y = 7 c) Vẽ đồ thị hàm số y = 2x2. Câu 16. Một nhóm học sinh được giao nhiệm vụ trồng 120 cây. Hôm làm việc có hai học sinh phải đi làm việc khác do đó mỗi học sinh còn lại phải trồng thêm hai cây so với dự định. Hỏi lúc đầu nhóm có bao nhiêu học sinh (biết mỗi học sinh trồng số cây là như nhau). Câu 17. Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AD. Trên nửa đường tròn lấy hai điểm B và C sao cho cung AB bé hơn cung AC ( B ≠ A, C ≠ D ) . Hai đoạn thẳng AC và BD cắt nhau tại E. Vẽ EF vuông góc với AD tại F. a) Chứng minh rằng tứ giác ABEF nội tiếp được trong một đường tròn. b) Chứng minh rằng DE .DB = DF .DA . De so11/lop9/ki2 2
  5. PHÒNG GIÁO DỤC CÁT TIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II LÂM ĐỒNG MÔN TOÁN LỚP 9 Thời gian làm bài: 90 phút I. Trắc nghiệm khách quan (3,5 điểm) Trong mỗi câu từ câu 1 đến câu 14 đều có 4 phương án trả lời A, B, C, D; trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án đúng. Câu 1. Cho phương trình 3x2 − 5x − 7 = 0. Tích hai nghiệm của phương trình là 7 7 5 5 A. − B. C. − D. . 3 3 3 3 Câu 2. Phương trình x2 − 5x + 6 = 0 có tập nghiệm là A. {−2; −3} B. {1; 6} C. {4; 6} D. {2; 3}. Câu 3. Điểm H(1; -2) thuộc đồ thị hàm số nào sau đây ? 1 A. y = -2x2 B. y = 2x2 C. y = x 2 D. 2 1 y = − x2 . 2 Câu 4. Gọi x1, x2 là nghiệm của phương trình: x2 – 5x + 6 = 0. Khẳng định nào sau đây không đúng? A. x12+x22 =10 B. x1 + x2 = 5 C. x1.x2 = 6 D. x1 + x2 = –5. h h Câu 5. Từ 7 đến 9 kim giờ quay được một góc ở tâm là: A. 300 B. 600 C. 900 D. 1200 ⎧ x − 2y = 0 Câu 6. Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ phương trình ⎨ ? ⎩2x + y = 5 A. (4; 2) B. (1; 3) C. (2; 1) D. (1; 2). Câu 7. Nếu 3 + x = 3 thì x bằng bao nhiêu ? A. 0 B. 6 C. 6 D. 36. 2 Câu 8. Một mặt cầu có diện tích là 400Π (cm ). Bán kính của mặt cầu đó là: A. 100cm B. 50cm C. 10cm D. 200cm. Câu 9. Giao điểm của hai đường thẳng x + 2y = -2 và x – y = 4 có toạ độ là: A. (2;-2) B. (-4;1) C. (4;0) D. (2;-3) ⎧ 2x − 3y = −1 ⎪ Câu 10. Cho hệ phương trình: ⎨ (I). Khẳng định nào sau đây là ⎪ 2x − 3y = 1 ⎩ đúng? A. Hệ (I) vô nghiệm B. Hệ (I) có một nghiệm duy nhất ( x; y ) = ( 2, 3 ) C. Hệ (I) có vô số nghiệm D. Hệ (I) có một nghiệm. De so12/lop9/ki2 1
  6. Câu 11. Số giao điểm của Parapol y = 2x2 và đường thẳng y = -3x + 1 là bao nhiêu? A. 0 B. 1 C. 2 D. nhiều hơn 2. 2 Câu 12. Nếu tam giác ABC vuông tại C và có sin A = thì cotgB bằng 3 5 2 5 3 A. B. C. D. . 2 5 3 5 Câu 13. Số x = –1 là nghiệm của phương trình nào sau đây? A. 2 x 2 − 3x + 1 = 0 B. – 2 x 2 + 3x + 1 = 0 C. x 2 − 1 = 0 D. 2x2 + 3x + 5 = 0. Câu 14. Độ dài cung 900 của đường tròn có bán kính 2 cm là 2 2 1 A. π cm B. 2 2π cm C. π cm D. π cm 2 2 2 II. Tự luận (6,5 điểm) Câu 15. a) Giải phương trình x4 – 7x2 – 18 = 0. ⎧x − y = 5 b) Giải hệ phương trình ⎨ ⎩2x + 3y = 0 c) Vẽ đồ thị hàm số y = – 2x2. Câu 16. Một xe khách và một xe du lịch cùng một lúc khởi hành từ thành phố Hồ Chí Minh đi tiền Giang. Xe du lịch có vận tốc lớn hơn vận tốc xe khách là 20km/h do đó đến Tiền Giang trước xe khách 25 phút. Tính vận tốc mỗi xe, biết khoảng cách giữa Thành phố Hồ Chí Minh và Tiền Giang là 100km. Câu 17. Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AD. Trên nửa đường tròn lấy hai điểm B và C sao cho cung AB bé hơn cung AC ( B ≠ A, C ≠ D ) . Hai đoạn thẳng AC và BD cắt nhau tại E. Vẽ EF vuông góc với AD tại F. a) Chứng minh rằng tứ giác ABEF nội tiếp được trong một đường tròn. b) Chứng minh rằng DE .DB = DF .DA . De so12/lop9/ki2 2
  7. PHÒNG GIÁO DỤC CÁT TIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II LÂM ĐỒNG MÔN TOÁN LỚP 9 Thời gian làm bài: 90 phút I. Trắc nghiệm khách quan (3,5 điểm) Trong mỗi câu từ câu 1 đến câu 14 đều có 4 phương án trả lời A, B, C, D; trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án đúng. Câu 1. Độ dài cung 900 của đường tròn có bán kính 2 cm là 2 2 1 A. π cm B. 2 2π cm C. π cm D. π cm. 2 2 2 Câu 2. Một mặt cầu có diện tích là 400Π (cm2). Bán kính của mặt cầu đó là: A. 100cm B. 50cm C. 10cm D. 200cm. Câu 3. Số x = –1 là nghiệm của phương trình nào sau đây ? A. 2 x 2 − 3x + 1 = 0 B. – 2 x 2 + 3x + 1 = 0 C. x 2 − 1 = 0 D. 2x2 + 3x + 5 = 0. Câu 4. Số giao điểm của Parapol y = 2x2 và đường thẳng y = -3x + 1 là bao nhiêu? A. 0 B. 1 C. 2 D. nhiều hơn 2. 2 Câu 5. Phương trình x − 5x + 6 = 0 có tập nghiệm là A. {−2; −3} B. {1; 6} C. {4; 6} D. {2; 3}. 2 Câu 6. Nếu tam giác ABC vuông tại C và có sin A = thì cotgB bằng 3 5 2 5 3 A. B. C. D. . 2 5 3 5 Câu 7. Từ 7h đến 9h kim giờ quay được một góc ở tâm là: A. 300 B. 600 C. 900 D. 1200. ⎧ 2x − 3y = −1 ⎪ Câu 8. Cho hệ phương trình: ⎨ (I). Khẳng định nào sau đây là ⎪ 2x − 3y = 1 ⎩ đúng? A. Hệ (I) vô nghiệm B. Hệ (I) có một nghiệm duy nhất ( x; y ) = ( 2, 3 ) C. Hệ (I) có vô số nghiệm D. Hệ (I) có một nghiệm. Câu 9. Giao điểm của hai đường thẳng x + 2y = –2 và x – y = 4 có toạ độ là: A. (2;-2) B. (-4;1) C. (4;0) D. (2;-3). Câu 10. Nếu 3 + x = 3 thì x bằng bao nhiêu ? A. 0 B. 6 C. 6 D. 36. De so13/lop9/ki2 1
  8. Câu 11. Gọi x1, x2 là hai nghiệm của phương trình: x2 – 5x + 6 = 0. Khẳng định nào sau đây không đúng? A. x12+x22 =10 B. x1 + x2 = 5 C. x1.x2 = 6 D. x1 + x2 = –5. ⎧ x − 2y = 0 Câu 12. Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ phương trình: ⎨ ⎩2x + y = 5 A. (4; 2) B. (1; 3) C. (2; 1) D. (1; 2). Câu 13. Điểm H(1; -2) thuộc đồ thị hàm số nào sau đây ? 1 1 A. y = -2x2 B. y = 2x2 C. y = x 2 D. y = − x 2 . 2 2 2 Câu 14. Cho phương trình 3x − 5x − 7 = 0. Tích hai nghiệm của phương trình là 7 7 5 5 A. − B. C. − D. . 3 3 3 3 II. Tự luận (6,5 điểm) Câu 15. a) Giải phương trình x4 + x2 – 20 = 0. ⎧ x + y = −1 b) Giải hệ phương trình ⎨ . ⎩3 x − 2 y = 7 c) Vẽ đồ thị hàm số y = 2x2. Câu 16. Một nhóm học sinh được giao nhiệm vụ trồng 120 cây. Khi làm việc có hai học sinh được cử đi làm việc khác do đó mỗi học sinh còn lại phải trồng thêm hai cây so với dự định. Hỏi nhóm có bao nhiêu học sinh (biết mỗi học sinh trồng số cây là như nhau). Câu 17. Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AD. Trên nửa đường tròn lấy hai điểm B và C sao cho cung AB bé hơn cung AC ( B ≠ A, C ≠ D ) . Hai đoạn thẳng AC và BD cắt nhau tại E. Vẽ EF vuông góc với AD tại F. a) Chứng minh rằng tứ giác ABEF nội tiếp được trong một đường tròn. b) Chứng minh rằng DE .DB = DF .DA . De so13/lop9/ki2 2
  9. TRƯỜNG THCS TRẦN CAO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II PHÙ CỪ - HƯNG YÊN MÔN TOÁN LỚP 9 Thời gian làm bài: 90 phút I. Trắc nghiệm khách quan (3,5 điểm). Trong mỗi câu từ câu 1 đến câu 12 đều có 4 phương án trả lời A,B,C,D; trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án đúng. 1 1 Câu 1: Cặp số nào sau đây là một nghiệm của phương trình x − y = ? 2 2 A. (-1;1) B. (1;1) C. (1;-1) D. (-1;-1). Câu 2: Hệ phương trình nào sau đây vô nghiệm? ⎧x − 2 y = 5 ⎧x − 2 y = 5 ⎪ ⎪ A. ⎨ 1 B. ⎨ 1 ⎪− 2 x + y = 3 ⎩ ⎪2 x + y = 3 ⎩ ⎧x − 2 y = 5 ⎧x − 2 y = 5 ⎪ ⎪ C. ⎨ 1 5 D. ⎨ 1 ⎪− 2 x + y = − 2 ⎩ ⎪− 2 x − y = 3 ⎩ Câu 3: Cho phương trình 3 x + 3 y = 3 (1). Phương trình nào dưới đây có thể kết hợp với phương trình (1) để được hệ phương trình bậc nhất hai ẩn có nghiệm duy nhất? A. y + x = − 1; B. 0x + y = 1 C. 2y = 2− 2x D. 3y = − 3x+3 Câu 4: Điểm M(− 3; -9) thuộc đồ thị hàm số 1 2 1 2 A. y = x2 B. y = − x2 C. y = x D. y = − x 3 3 1 2 Câu 5: Hàm số y = (m − )x đồng biến khi x > 0 nếu: 2 1 1 1 A. m < B. m > C. m > − D. m = 0 2 2 2 Câu 6: Trong các phương trình sau, phương trình nào vô nghiệm ? A. x2 − x − 5 + 2 =0 B. 3x2 − x + 8 = 0 C. 3x2 − x − 8 = 0 D. − 3x2 − x + 8 = 0 Câu 7: Tổng hai nghiệm của phương trình: 2x2 + 5x − 3 = 0 là 5 −5 −3 3 A. B. C. D. 2 2 2 2 De so3/lop9/ki2 1
  10. Câu 8: Cho (O) hình vẽ bên biết AB là đường kính và AMO = 300. Số đo góc MOB bằng: A. 600 M o 30 B. 300 B A O C. 450 D. 1200 Câu 9: Trong hình 2, cho biết ABC là tam giác đều. Số đo cung nhỏ AC bằng A A. 1200 B. 900 O C. 600 B C 0 D. 100 Hình 2 Câu 10: Trong hình 3, cho biết MA và MC là hai tiếp tuyến của đường tròn. BC là đường kính; ABC = 700. Số đo AMC bằng: C A. 500 M B. 600 O C. 400 A B 0 Hình 3 D. 70 Câu 11: Trong hình 4 biết CDA = 400; BAD = 200, AB cắt CD tại Q. Số đo AQC là: A A. 600 B. 1400 O Q C. 900 C D B D. 700 Hình 4 Câu 12: Cho hình chữ nhật có chiều dài 5cm; chiều rộng 3cm. Quay hình chữ nhật đó một vòng quanh chiều dài của nó ta được một hình trụ. Diện tích xung quanh của hình trụ đó là: A. 30π(cm2) B. 10π (cm2) C. 15π(cm2) D. 6π (cm2) De so3/lop9/ki2 2
  11. Câu 13: Hãy nối mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B để có kết quả đúng: A B a. Công thức tính thể tích của hình nón có bán kính 1. V= 3 2 R h 4 đường tròn đáy bằng R, chiều cao bằng h là: b. Công thức tính thể tích hình cầu bán kính R là: 1 2. V = π R 2 h 3 4 3. V = π R 3 3 II. Tự luận (6,5 điểm). Câu 14: Cho phương trình x2 − 2(m − 1)x + 2m − 3 = 0 (ẩn x) a. Chứng tỏ rằng phương trình trên luôn có nghiệm với mọi m. b. Tìm giá trị của m để phương trình trên có hai nghiệm trái dấu. Câu 15: Hai xe ô tô khởi hành cùng một lúc từ thành phố A để đi đến thành phố B. Hai thành phố cách nhau 312km. Xe thứ nhất mỗi giờ chạy nhanh hơn xe thứ hai 4km nên đến sớm hơn xe thứ hai 30 phút. Tính vận tốc của mỗi xe? Câu 16: Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn nội tiếp đường tròn tâm O. Kẻ hai đường kính AA’ và BB’ của đường tròn. a. Chứng minh tứ giác ABA’B’ là hình chữ nhật? b. Gọi H là trực tâm của tam giác ABC và AH cắt (O) tại điểm thứ hai là D. Chứng minh H và D đối xứng nhau qua BC c. Chứng minh BH = CA’. d.Cho AO = R. Tìm bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác BHC. De so3/lop9/ki2 3
  12. TRƯỜNG THCS TRẦN CAO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II PHÙ CỪ - HƯNG YÊN MÔN TOÁN LỚP 9 Thời gian làm bài: 90 phút I. Trắc nghiệm khách quan (2,5 điểm) Trong mỗi câu từ câu 1 đến câu 8 đều có 4 phương án trả lời A, B, C, D; trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án mà em cho là đúng. Câu 1: Cặp số nào sau đây là nghiệm của phương trình 3x − y = 2? A. (0; − 2) B. (0; 2) C. (− 2; 0) D. (2; 0) ⎧2 x + 2 y = 9 Câu 2: Nghiệm của hệ phương trình: ⎨ là: ⎩2 x − 3 y = 4 7 7 A. ( x = ; y = −1) B. ( x = ; y = 1); C.( x = 4; y = 1); D.( x = 3; y = 1) 2 2 ⎛ 1⎞ 2 Câu 3: Hàm số y = ⎜ m − ⎟ x đồng biến khi x > 0 nếu: ⎝ 2⎠ 1 1 1 A. m < − B.m = 0 C.m < D.m > 2 2 2 Câu 4: Phương trình x2 − 7x − 8 = 0 có tổng hai nghiệm là: A. 8 B. − 7 C. −8 D. 7 Câu 5: Một trong hai nghiệm của phương trình 2x2 − (k − 1)x + k − 3 = 0 (ẩn x) là k −1 k −1 k −3 k −3 A. − B. C. − D. 2 2 2 2 Câu 6: Trên hình cho biết hai dây của (O) và MN < PQ. Khẳng định đúng là: M N A. Ô1 < Ô2 1 B. Ô1 = Ô2 O 2 C. Ô1 > Ô2 Q P D. Không so sánh được Câu 7: Trên hình vẽ cho biết MDA = 200; DMB = 300. Số đo cung DnB bằng: A.300 D B. 500 200 n 0 C.60 O D.1000 300 B M A De so4/lop9/ki2 1
  13. Câu 8: Hình vẽ sau cho biết MN là đường kính của (O), P, Q thuộc đường tròn tâm O và MPQ = 600. Số đo góc NMQ bằng: P 0 A. 60 N 0 B. 45 O C. 350 D. 300 M Q Câu 9: Hãy nối mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B để có kết quả đúng: Cho hình trụ có bán kính đường tròn đáy là R, độ dài đường cao là h: A B a. Công thức tính diện tích xung quanh của hình trụ có 1) 4πR2 bán kính đáy là R, chiều cao là h: b. Công thức tính diện tích toàn phần của trình trụ có bán 2) 2πRh kính đáy là R, chiều cao là h: 3) 2πR(h + R) 4) 2πR2 II. Tự luận (7,5 điểm) Câu 10: Cho phương trình: x2 − 2(m − 3)x − 1 = 0 (1) (m là tham số) a. Xác định m để phương trình (1) có một nghiệm x = − 2 b. Chứng tỏ (1) luôn có hai nghiệm trái dấu với mọi m. Câu 11: Hai xe ô tô khởi hành cùng một lúc từ thành phố A đến thành phố B cách nhau 312 km. Xe thứ nhất mỗi giờ chạy nhanh hơn xe thứ hai 4km nên đến B sớm hơn xe thứ hai 30phút. Tính vận tốc của mỗi xe? Câu 12: Cho tam giác ABC có AB = AC các đường cao AG; BE; CF gặp nhau tại H. a. Chứng minh: tứ giác AEHF nội tiếp. Xác định tâm I của đường tròn ngoại tiếp tứ giác đó. b. Chứng minh: GE là tiếp tuyến của (I). c. Chứng minh: AH.BE = AF.BC. d. Cho bán kính của (I) là R và BAC = α. Tính độ dài đường cao BE của tam giác ABC. De so4/lop9/ki2 2
  14. TRƯỜNG THCS TRẦN CAO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II PHÙ CỪ - HƯNG YÊN MÔN TOÁN LỚP 9 Thời gian làm bài: 90 phút I. Trắc nghiệm khách quan (2 điểm) Trong mỗi câu từ câu 1 đến câu 8 đều có 4 phương án trả lời A, B, C, D; trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án đúng. ⎧ y = mx + 3 Câu 1: Hệ phương trình ⎨ có nghiệm duy nhất với giá trị nào sau đây ⎩ y = (2m − 1) x + 4 của m? 1 A. mọi giá trị của m B. m ≠ 0 C. m ≠ D. m ≠ 1 2 ⎧ y = (m − 1)x + 3 Câu2: Hệ phương trình ⎨ có nghiệm duy nhất khi: ⎩ y = (2m − 3)x + 4 3 3 A. m ≠ 2 B. m ≠ 1 và m ≠ C. m ≠ D. m ≠ 1 2 2 Câu 3: Cho hàm số y = ( 3m + 4 − 3) x 2 , khi x > 0, hàm số đồng biến với giá trị nào của m? 5 4 5 5 A. m < B. − D. Đáp số khác 3 3 3 3 Câu 4: Phương trình bậc hai x 2 2 + x − 2 + x 2 = 0 đưa về dạng ax2 + bx + c = 0 thì các hệ số a, b, c lần lượt là: A. 2 + 1; 2 ;−2 B. 2 ; 2 ; −2 C. 2 ; 2 + 1;2 D. 2 ; 2 + 1;−2 Câu 5: Nếu phương trình (x+2)2 = 2x (x+5) − 1 có hai nghiệm x1 ; x2 thì (x1 + x2) bằng: A. 6 B. − 6 C. − 14 D. 3 Câu 6: Biết phương trình x2 − 2(m+1)x − 2m − 3 = 0 có một nghiệm là − 1, thế thì nghiệm còn lại là: A. −3 B. 3 C. − 2m −3 D. 2m + 3 De so5/lop9/ki2 1
  15. Câu 7: Trong các khẳng định sau, hãy chọn khẳng định sai: Một tứ giác nội tiếp được nếu: A. Tứ giác có góc ngoài tại một đỉnh bằng góc trong của đỉnh đối diện. B. Tứ giác có tổng hai góc đối diện bằng 1800. C. Tứ giác có hai đỉnh kề nhau cùng nhìn cạnh chứa hai đỉnh còn lại dưới một góc α. D. Tứ giác có tổng hai góc bằng 1800. Câu 8: Cho hình vẽ sau, trong các khẳng định sau, hãy chọn khẳng định nào là sai ? A N Q B C M A. Bốn điểm M, Q, N, C nằm trên một đường tròn. B. Bốn điểm A, N, M, B nằm trên một đường tròn. C. Đường tròn ngoại tiếp tam giác ANB có tâm là trung điểm đoạn AB. D. Bốn điểm A, B, M, C nằm trên đường tròn. II. Tự luận (8 điểm) x x 1 x Câu 9: (1,5 điểm) Cho biểu thức: A = ( − + ): x +1 x −1 x −1 2 + 2 x a. Với giá trị nào của x thì biểu thức A xác định b. Rút gọn A Câu 10: (1 điểm) Cho phương trình x2 − 3x + 1 = 0. Gọi x1, x2 là hai nghiệm của phương trình đã cho. Tính: a) x21 + x22 b) x1 + x2 De so5/lop9/ki2 2
  16. Câu 11: (1,5 điểm) Một nhóm học sinh tham gia lao động dự kiến chuyển 90 bó sách về thư viện của trường. Đến buổi lao động thì ba bạn được cô giáo chủ nhiệm chuyển đi làm việc khác. Vì vậy mỗi bạn còn lại phải chuyển thêm 5 bó nữa mới hết số sách cần chuyển. Hỏi số học sinh của nhóm lúc ban đầu. Câu 12: (3 điểm) Cho đường tròn tâm O đường kính AC. Trên đoạn OC lấy điểm B và vẽ đường tròn tâm O’ đường kính BC. Gọi M là trung điểm của đoạn AB. Qua M kẻ dây cung DE vuông góc với AB; DC cắt đường tròn (O’) tại I. a. Tứ giác ADBE là hình gì ? Tại sao? b. Chứng minh rằng 3 điểm I, B, E thẳng hàng. c. Chứng minh rằng MI là tiếp tuyến của đường tròn (O’). Câu 13: (1 điểm) Tính thể tích của hình nón được tạo thành khi tam giác ADC vuông tại D quay trọn một vòng quanh cạnh góc vuông CD cố định. Biết CD = 6cm; AD = 4cm. De so5/lop9/ki2 3
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2