8 Đề thi HK 1 môn Sinh 10 - THPT Đồng Xoài (2013-2014)
lượt xem 22
download
Tham khảo 8 đề thi học kì 1 môn Sinh lớp 10 của trường THPT Đồng Xoài (2013-2014) dành cho các em học sinh đang chuẩn bị cho kỳ thi học kì, với đề thi này các em sẽ được làm quen với cấu trúc đề thi và củng cố lại kiến thức căn bản nhất.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: 8 Đề thi HK 1 môn Sinh 10 - THPT Đồng Xoài (2013-2014)
- TRƯỜNG THPT ĐỒNG XOÀI ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2013-2014 Môn: Sinh Lớp 10 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian : 45 phút Mã đề 132 (Đề gồm có 02 trang) (Không kể thời gian giao đề) Họ và tên:……………………………………………………………Lớp:………… Câu 1: Là nơi diễn ra quá trình quang hợp (chuyển hóa năng lượng ánh sáng thành năng lượng hóa học trong các hợp chất hữu cơ) A. Lục lạp B. Lưới nội chất C. trung thể D. Ti thể Câu 2: Sản phẩm của giai đoạn chuỗi truyền electron hô hấp là: A. ATP, H2O B. ATP, NADH C. ATP, CO2 D. ADP, H2O Câu 3: Giai đoạn nào của quá trình hô hấp tế bào tạo nhiều năng lượng nhất? A. Chuỗi truyền electron B. Đường phân C. Cả 3 giai đoạn D. Chu trình Crep Câu 4: Chức năng của nhân tế bào là: A. Tổng hợp Lipit, chuyển hóa đường, phân hủy chất độc hại. B. Tham gia quá trình tổng hợp Protein C. Là trung tâm điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào, mang thông tin di truyền. D. Thu gom, đóng gói, biến đổi và phân phối câc sản phẩm từ nơi sản xuất đến nơi sử dụng Câu 5: Nơi diễn ra giai đoạn chu trình Crep là: A. Ty thể B. Màng trong của ty thể C. Tế bào chất D. Chất nền của ty thể Câu 6: Sản phẩm của giai đoạn đường phân là: A. Axit piruvic, ATP, NADH B. Axit piruvic, ATP, ADP, FADH2 C. Axit piruvic, ATP, ADP, CO2 D. Axit piruvic, ATP, ADP, H2O Câu 7: Trong cơ chế tác động của enzim với cơ chất, enzim liên kết với cơ chất tại: A. Trung tâm phản ứng B. Ở bất kì vị trí nào C. Trung tâm điều khiển D. Trung tâm hoạt động Câu 8: Trung tâm hoạt động của enzim có đặc điểm: A. Là 1 chỗ lõm hay một khe nhỏ trên bề mặt của enzim phù hợp với cấu hình của một vài loại cơ chất. B. Là 1 chỗ lõm hay một khe nhỏ trên bề mặt của enzim phù hợp với cấu hình của một loại cơ chất C. Là 1 chỗ lõm hay một khe nhỏ trên bề mặt của enzim không phù hợp với cấu hình của các loại cơ chất D. Là 1 chỗ lõm hay một khe nhỏ trên bề mặt của enzim không phù hợp với cấu hình của một vài loại cơ chất Câu 9: ATP là một hợp chất cao năng vì: A. Chứa bazơnitơ Ađênin giàu năng lượng B. Chứa đường ribozo giàu năng lượng C. Chứa 3 nhóm photphat giàu năng lượng D. Chứa 2 liên kết cao năng giữa 2 nhóm photphat ngoài cùng Câu 10: Màng sinh chất có cấu trúc khảm động vì: A. Các phân tử protein khảm trong lớp photpholipit, các phân tử photpholipit có thể chuyển động trong màng B. Được cấu tạo bởi nhiều loại chất hữu cơ khác nhau: protein, lipit, cacbohidrat… Trang 1/3 - Mã đề thi 132
- C. Phải bao bọc xung quanh tế bào và trao đổi chất có chọn lọc với môi trường, thu nhận thông tin, nhận biết tế bào lạ. D. Gắn kết chặt chẽ với khung xương tế bào Câu 11: Cách điều hoà trong đó sản phẩm của con đường chuyển hoá quay lại tác động như một chất ức chế làm bất hoạt enzim xúc tác cho phản ứng ở đầu con đường chuyển hoá được gọi là: A. Điều hòa bằng chất hoạt hóa B. Điều hòa chuyển hóa vật chất C. Điều hòa bằng chất ức chế D. Điều hòa theo kiểu ức chế ngược Câu 12: ATP là đồng tiền năng lượng của tế bào vì: 1. ATP cung cấp năng lượng trực tiếp cho các hoạt động sống 2. ATP bị biến đổi tạo thành năng lượng dự trữ cho tế bào 3. ATP phổ biến, có khả năng cung cấp đủ năng lượng cho mọi hoạt động sống của tế bào 4. ATP là một hợp chất giàu năng lượng và dễ giải phóng năng lượng Phương án đúng là : A. 1,2,3 B. 1, 2, 3, 4. C. 1,3,4 D. 2,3,4 Câu 13: Chức năng nào sau đây không phải của màng sinh chất? A. Nhận biết nhau và nhận biết các tế bào lạ (nhờ “ dấu chuẩn”) B. Cung cấp năng lượng cho tế bào C. Trao đổi chất với môi trường một cách có chọn lọc. D. Thu nhận thông tin cho tế bào (nhờ thụ thể). Câu 14: Vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất A. Giữ nguyên tốc độ của các phản ứng hóa sinh B. Không có vai trò trong quá trình chuyển hóa vật chất. C. Làm tăng tốc độ của các phản ứng hóa sinh D. Làm giảm tốc độ của các phản ứng hóa sinh Câu 15: Màng sinh chất của tế bào nhân thực được cấu tạo bởi các thành phàn chủ yếu là: A. Các phân tử lipit và protein B. Các phân tử photpholipit và protein C. Các phân tử photpholipit và axit nucleic D. Các phân tử photpholipit và cacbohidrat. Câu 16: Enzim ureaza chỉ phân giải ure trong nước tiểu là biểu hiện đặc tính nào của enzim? A. Tính chuyên hóa cao B. Tính đặc hiệu C. Hoạt tính mạnh D. Tính đặc thù Câu 17: Nhân tế bào là trung tâm điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào vì: A. Nhân có thể liên hệ với màng tế bào nhờ hệ thống lười nội chất B. Nhân là nơi thực hiện trao đổi chất với môi trường xung quanh tế bào C. Nhân chứa đựng tất cả các bào quan của tế bào D. Nhân chứa AND là vật chất di truyền Câu 18: Chức năng nào sau đây không phải của ATP? A. Tổng hợp nên các chất hoá học cần thiết cho tế bào. B. Nhận biết nhau và nhận biết các tế bào lạ (nhờ “ dấu chuẩn”) C. Vận chuyển các chất qua màng( đặc biệt là vận chuyển chủ động). D. Sinh công cơ học :co co, vận chuyển các chất, lao động Trang 2/3 - Mã đề thi 132
- Câu 19: Sau khi tác động phân giải cơ chất. Enzim được giải phóng có đặc điểm: A. Bị biến đổi sau phản ứng B. Nguyên vẹn sau phản ứng C. Bị phân giải sau phản ứng D. Enzim liên kết với cơ chất. Câu 20: Bào quan làm nhiệm vụ cung cấp nguồn năng lượng chủ yếu cho tế bào là: A. Bộ máy Gôngi B. Lưới nội chất C. Riboxom D. Ty thể Câu 21: Màng sinh chất trao đổi chất với môi trường: A. Một cách tùy ý B. chỉ cho các chất đi ra C. một cách có chọn lọc D. Chỉ cho các chất đi vào Câu 22: Nơi diễn ra giai đoạn đường phân là: A. Ty thể B. Màng trong của ty thể C. Tế bào chất D. Chất nền của ty thể Câu 23: Màng trong của ti thể có đặc điểm gì? A. Trơn nhẵn và không gắn nhiều enzim hô hấp. B. Gấp khúc, có gắn nhiều enzim hô hấp. C. Trơn nhẵn và có gắn nhiều enzim hô hấp. D. Gấp khúc, không gắn nhiều enzim hô hấp. Câu 24: Nơi diễn ra giai đoạn chuỗi chuyền electron là: A. Ty thể B. Màng trong của ty thể C. Tế bào chất D. Chất nền của ty thể Câu 25: Thành phần cấu trúc nào sau đây không phải của ATP: A. 3 nhóm phốt phát cao năng B. Bazơnitơ Ađênin. C. Phôtpholipit D. Đường ribôzơ. Câu 26: Thành phần hóa học chủ yếu của enzim: A. Lipit B. Prôtêin C. Nucleic D. Cacbohidrat Câu 27: Đặc điểm cấu trúc của nhân tế bào là: A. Có màng kép, dịch nhân: chứa các tilacoit xếp chồng lên nhau tạo thành hạt Grana và nhân con. B. Có màng đơn, dịch nhân: chứa chất nhiễm sắc (gồm AND liên kết với prôtêin kiềm) và nhân con. C. Có màng kép, dịch nhân: chứa Platmit và nhân con. D. Có màng kép, dịch nhân: chứa chất nhiễm sắc (gồm AND liên kết với prôtêin kiềm) và nhân con. Câu 28: Sản phẩm của giai đoạn chu trình Crep là: A. ATP, CO2, NADH, FADH2 B. ATP, H2O C. ADP, CO2, NADH, FADH2 D. ATP, CO2, NADH, Axetyl - CoA Câu 29: Tại sao mỗi enzim chỉ liên kết được với một hoặc vài loại cơ chất nhất định vì: A. enzim chỉ có một trung tâm hoạt động B. trung tâm hoạt động là một chỗ lồi hay một khe lõm trên bề mặt của enzim C. cấu hình của trung tâm hoạt động chỉ phù hợp với cấu hình của một vài loại cơ chất nhất định. D. trong cơ thể có nhiều loại enzim nên mỗi loại enzim chỉ phân giải một vài loại cơ chất nhất định. Câu 30: Nguyên liệu của chuỗi truyền electron hô hấp là: A. NADH, FADH2, O2. B. NADH, FADH2, CO2. C. ADP, FADH2, O2. D. NADH, ATP, O2. ----------- HẾT ---------- Trang 3/3 - Mã đề thi 132
- TRƯỜNG THPT ĐỒNG XOÀI ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2013-2014 Môn: Sinh Lớp 10 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian : 45 phút Mã đề 209 (Đề gồm có 02 trang) (Không kể thời gian giao đề) Họ và tên:……………………………………………………………Lớp:………… Câu 1: Trong cơ chế tác động của enzim với cơ chất, enzim liên kết với cơ chất tại: A. Trung tâm hoạt động B. Ở bất kì vị trí nào C. Trung tâm điều khiển D. Trung tâm phản ứng Câu 2: Màng sinh chất của tế bào nhân thực được cấu tạo bởi các thành phàn chủ yếu là: A. Các phân tử photpholipit và cacbohidrat. B. Các phân tử photpholipit và axit nucleic C. Các phân tử lipit và protein D. Các phân tử photpholipit và protein Câu 3: Nơi diễn ra giai đoạn chu trình Crep là: A. Ty thể B. Màng trong của ty thể C. Chất nền của ty thể D. Tế bào chất Câu 4: Chức năng nào sau đây không phải của màng sinh chất? A. Nhận biết nhau và nhận biết các tế bào lạ (nhờ “ dấu chuẩn”) B. Thu nhận thông tin cho tế bào (nhờ thụ thể). C. Cung cấp năng lượng cho tế bào D. Trao đổi chất với môi trường một cách có chọn lọc. Câu 5: Nơi diễn ra giai đoạn đường phân là: A. Ty thể B. Tế bào chất C. Màng trong của ty thể D. Chất nền của ty thể Câu 6: Đặc điểm cấu trúc của nhân tế bào là: A. Có màng đơn, dịch nhân: chứa chất nhiễm sắc (gồm AND liên kết với prôtêin kiềm) và nhân con. B. Có màng kép, dịch nhân: chứa Platmit và nhân con. C. Có màng kép, dịch nhân: chứa các tilacoit xếp chồng lên nhau tạo thành hạt Grana và nhân con. D. Có màng kép, dịch nhân: chứa chất nhiễm sắc (gồm AND liên kết với prôtêin kiềm) và nhân con. Câu 7: Màng trong của ti thể có đặc điểm gì? A. Gấp khúc, không gắn nhiều enzim hô hấp. B. Gấp khúc, có gắn nhiều enzim hô hấp. C. Trơn nhẵn và có gắn nhiều enzim hô hấp. D. Trơn nhẵn và không gắn nhiều enzim hô hấp. Câu 8: Màng sinh chất có cấu trúc khảm động vì: A. Được cấu tạo bởi nhiều loại chất hữu cơ khác nhau: protein, lipit, cacbohidrat… B. Các phân tử protein khảm trong lớp photpholipit, các phân tử photpholipit có thể chuyển động trong màng C. Phải bao bọc xung quanh tế bào và trao đổi chất có chọn lọc với môi trường, thu nhận thông tin, nhận biết tế bào lạ. Trang 1/4 - Mã đề thi 209
- D. Gắn kết chặt chẽ với khung xương tế bào Câu 9: Chức năng của nhân tế bào là: A. Thu gom, đóng gói, biến đổi và phân phối câc sản phẩm từ nơi sản xuất đến nơi sử dụng B. Tham gia quá trình tổng hợp Protein C. Là trung tâm điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào, mang thông tin di truyền. D. Tổng hợp Lipit, chuyển hóa đường, phân hủy chất độc hại. Câu 10: Là nơi diễn ra quá trình quang hợp (chuyển hóa năng lượng ánh sáng thành năng lượng hóa học trong các hợp chất hữu cơ) A. Lục lạp B. trung thể C. Lưới nội chất D. Ti thể Câu 11: Nhân tế bào là trung tâm điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào vì: A. Nhân có thể liên hệ với màng tế bào nhờ hệ thống lười nội chất B. Nhân là nơi thực hiện trao đổi chất với môi trường xung quanh tế bào C. Nhân chứa đựng tất cả các bào quan của tế bào D. Nhân chứa AND là vật chất di truyền Câu 12: Vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất A. Giữ nguyên tốc độ của các phản ứng hóa sinh B. Không có vai trò trong quá trình chuyển hóa vật chất. C. Làm tăng tốc độ của các phản ứng hóa sinh D. Làm giảm tốc độ của các phản ứng hóa sinh Câu 13: Cách điều hoà trong đó sản phẩm của con đường chuyển hoá quay lại tác động như một chất ức chế làm bất hoạt enzim xúc tác cho phản ứng ở đầu con đường chuyển hoá được gọi là: A. Điều hòa bằng chất ức chế B. Điều hòa chuyển hóa vật chất C. Điều hòa bằng chất hoạt hóa D. Điều hòa theo kiểu ức chế ngược Câu 14: ATP là đồng tiền năng lượng của tế bào có Phương án đúng là : 1. ATP cung cấp năng lượng trực tiếp cho các hoạt động sống 2. ATP bị biến đổi tạo thành năng lượng dự trữ cho tế bào 3. ATP phổ biến, có khả năng cung cấp đủ năng lượng cho mọi hoạt động sống của tế bào 4. ATP là một hợp chất giàu năng lượng và dễ giải phóng năng lượng A. 1, 2, 3, 4. B. 2,3,4 C. 1,2,3 D. 1,3,4 Câu 15: Enzim ureaza chỉ phân giải ure trong nước tiểu là biểu hiện đặc tính nào của enzim? A. Tính chuyên hóa cao B. Tính đặc hiệu C. Hoạt tính mạnh D. Tính đặc thù Câu 16: Sản phẩm của giai đoạn chuỗi truyền electron hô hấp là: A. ATP, CO2 B. ADP, H2O C. ATP, H2O D. ATP, NADH Câu 17: Chức năng nào sau đây không phải của ATP? Trang 2/4 - Mã đề thi 209
- A. Tổng hợp nên các chất hoá học cần thiết cho tế bào. B. Nhận biết nhau và nhận biết các tế bào lạ (nhờ “ dấu chuẩn”) C. Vận chuyển các chất qua màng( đặc biệt là vận chuyển chủ động). D. Sinh công cơ học :co co, vận chuyển các chất, lao động Câu 18: Bào quan làm nhiệm vụ cung cấp nguồn năng lượng chủ yếu cho tế bào là: A. Ty thể B. Riboxom C. Bộ máy Gôngi D. Lưới nội chất Câu 19: Sản phẩm của giai đoạn đường phân là: A. Axit piruvic, ATP, NADH B. Axit piruvic, ATP, ADP, H2O C. Axit piruvic, ATP, ADP, CO2 D. Axit piruvic, ATP, ADP, FADH2 Câu 20: Màng sinh chất trao đổi chất với môi trường: A. Một cách tùy ý B. chỉ cho các chất đi ra C. một cách có chọn lọc D. Chỉ cho các chất đi vào Câu 21: Giai đoạn nào của quá trình hô hấp tế bào tạo nhiều năng lượng nhất? A. Chu trình Crep B. Chuỗi truyền electron C. Đường phân D. Cả 3 giai đoạn Câu 22: Sau khi tác động phân giải cơ chất. Enzim được giải phóng có đặc điểm: A. Bị biến đổi sau phản ứng B. Enzim liên kết với cơ chất. C. Bị phân giải sau phản ứng D. Nguyên vẹn sau phản ứng Câu 23: Nơi diễn ra giai đoạn chuỗi chuyền electron là: A. Ty thể B. Màng trong của ty thể C. Tế bào chất D. Chất nền của ty thể Câu 24: Thành phần cấu trúc nào sau đây không phải của ATP: A. 3 nhóm phốt phát cao năng B. Bazơnitơ Ađênin. C. Phôtpholipit D. Đường ribôzơ. Câu 25: Thành phần hóa học chủ yếu của enzim: A. Lipit B. Cacbohidrat C. Nucleic D. Prôtêin Câu 26: ATP là một hợp chất cao năng vì: A. Chứa đường ribozo giàu năng lượng B. Chứa 2 liên kết cao năng giữa 2 nhóm photphat ngoài cùng C. Chứa 3 nhóm photphat giàu năng lượng D. Chứa bazơnitơ Ađênin giàu năng lượng Câu 27: Sản phẩm của giai đoạn chu trình Crep là: A. ATP, CO2, NADH, FADH2 B. ATP, H2O C. ADP, CO2, NADH, FADH2 D. ATP, CO2, NADH, Axetyl - CoA Câu 28: Nguyên liệu của chuỗi truyền electron hô hấp là: A. NADH, FADH2, O2. B. NADH, FADH2, CO2. C. ADP, FADH2, O2. D. NADH, ATP, O2. Câu 29: Tại sao mỗi enzim chỉ liên kết được với một hoặc vài loại cơ chất nhất định vì: A. enzim chỉ có một trung tâm hoạt động Trang 3/4 - Mã đề thi 209
- B. trung tâm hoạt động là một chỗ lồi hay một khe lõm trên bề mặt của enzim C. cấu hình của trung tâm hoạt động chỉ phù hợp với cấu hình của một vài loại cơ chất nhất định. D. trong cơ thể có nhiều loại enzim nên mỗi loại enzim chỉ phân giải một vài loại cơ chất nhất định. Câu 30: Trung tâm hoạt động của enzim có đặc điểm: A. Là 1 chỗ lõm hay một khe nhỏ trên bề mặt của enzim phù hợp với cấu hình của một vài loại cơ chất. B. Là 1 chỗ lõm hay một khe nhỏ trên bề mặt của enzim phù hợp với cấu hình của một loại cơ chất C. Là 1 chỗ lõm hay một khe nhỏ trên bề mặt của enzim không phù hợp với cấu hình của các loại cơ chất D. Là 1 chỗ lõm hay một khe nhỏ trên bề mặt của enzim không phù hợp với cấu hình của một vài loại cơ chất ---------------------------------------------------------- HẾT ---------- Trang 4/4 - Mã đề thi 209
- TRƯỜNG THPT ĐỒNG XOÀI ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2013-2014 Môn: Sinh Lớp 10 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian : 45 phút Mã đề 357 (Đề gồm có 02 trang) (Không kể thời gian giao đề) Họ và tên:……………………………………………………………Lớp:………… Câu 1: Thành phần hóa học chủ yếu của enzim: A. Lipit B. Cacbohidrat C. Nucleic D. Prôtêin Câu 2: Giai đoạn nào của quá trình hô hấp tế bào tạo nhiều năng lượng nhất? A. Chu trình Crep B. Chuỗi truyền electron C. Đường phân D. Cả 3 giai đoạn Câu 3: Màng sinh chất trao đổi chất với môi trường: A. Một cách tùy ý B. chỉ cho các chất đi ra C. một cách có chọn lọc D. Chỉ cho các chất đi vào Câu 4: Thành phần cấu trúc nào sau đây không phải của ATP: A. 3 nhóm phốt phát cao năng B. Bazơnitơ Ađênin. C. Phôtpholipit D. Đường ribôzơ. Câu 5: Cách điều hoà trong đó sản phẩm của con đường chuyển hoá quay lại tác động như một chất ức chế làm bất hoạt enzim xúc tác cho phản ứng ở đầu con đường chuyển hoá được gọi là: A. Điều hòa theo kiểu ức chế ngược B. Điều hòa chuyển hóa vật chất C. Điều hòa bằng chất ức chế D. Điều hòa bằng chất hoạt hóa Câu 6: ATP là một hợp chất cao năng vì: A. Chứa đường ribozo giàu năng lượng B. Chứa 2 liên kết cao năng giữa 2 nhóm photphat ngoài cùng C. Chứa 3 nhóm photphat giàu năng lượng D. Chứa bazơnitơ Ađênin giàu năng lượng Câu 7: Enzim ureaza chỉ phân giải ure trong nước tiểu là biểu hiện đặc tính nào của enzim? A. Tính chuyên hóa cao B. Tính đặc thù C. Tính đặc hiệu D. Hoạt tính mạnh Câu 8: Bào quan làm nhiệm vụ cung cấp nguồn năng lượng chủ yếu cho tế bào là: A. Lưới nội chất B. Riboxom C. Ty thể D. Bộ máy Gôngi Câu 9: Là nơi diễn ra quá trình quang hợp (chuyển hóa năng lượng ánh sáng thành năng lượng hóa học trong các hợp chất hữu cơ) Trang 1/5 - Mã đề thi 357
- A. Lục lạp B. trung thể C. Lưới nội chất D. Ti thể Câu 10: Nơi diễn ra giai đoạn đường phân là: A. Chất nền của ty thể B. Màng trong của ty thể C. Ty thể D. Tế bào chất Câu 11: Chức năng nào sau đây không phải của màng sinh chất? A. Thu nhận thông tin cho tế bào (nhờ thụ thể). B. Nhận biết nhau và nhận biết các tế bào lạ (nhờ “ dấu chuẩn”) C. Cung cấp năng lượng cho tế bào D. Trao đổi chất với môi trường một cách có chọn lọc. Câu 12: Màng trong của ti thể có đặc điểm gì? A. Trơn nhẵn và không gắn nhiều enzim hô hấp. B. Gấp khúc, không gắn nhiều enzim hô hấp. C. Trơn nhẵn và có gắn nhiều enzim hô hấp. D. Gấp khúc, có gắn nhiều enzim hô hấp. Câu 13: ATP là đồng tiền năng lượng của tế bào vì: 1. ATP cung cấp năng lượng trực tiếp cho các hoạt động sống 2. ATP bị biến đổi tạo thành năng lượng dự trữ cho tế bào 3. ATP phổ biến, có khả năng cung cấp đủ năng lượng cho mọi hoạt động sống của tế bào 4. ATP là một hợp chất giàu năng lượng và dễ giải phóng năng lượng Phương án đúng là : A. 1, 2, 3, 4. B. 2,3,4 C. 1,2,3 D. 1,3,4 Câu 14: Nơi diễn ra giai đoạn chuỗi chuyền electron là: A. Ty thể B. Màng trong của ty thể C. Tế bào chất D. Chất nền của ty thể Câu 15: Vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất A. Làm tăng tốc độ của các phản ứng hóa sinh B. Làm giảm tốc độ của các phản ứng hóa sinh C. Không có vai trò trong quá trình chuyển hóa vật chất. D. Giữ nguyên tốc độ của các phản ứng hóa sinh Câu 16: Chức năng nào sau đây không phải của ATP? A. Tổng hợp nên các chất hoá học cần thiết cho tế bào. B. Nhận biết nhau và nhận biết các tế bào lạ (nhờ “ dấu chuẩn”) C. Vận chuyển các chất qua màng( đặc biệt là vận chuyển chủ động). D. Sinh công cơ học :co co, vận chuyển các chất, lao động Trang 2/5 - Mã đề thi 357
- Câu 17: Trong cơ chế tác động của enzim với cơ chất, enzim liên kết với cơ chất tại: A. Ở bất kì vị trí nào B. Trung tâm hoạt động C. Trung tâm điều khiển D. Trung tâm phản ứng Câu 18: Chức năng của nhân tế bào là: A. Thu gom, đóng gói, biến đổi và phân phối câc sản phẩm từ nơi sản xuất đến nơi sử dụng B. Là trung tâm điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào, mang thông tin di truyền. C. Tổng hợp Lipit, chuyển hóa đường, phân hủy chất độc hại. D. Tham gia quá trình tổng hợp Protein Câu 19: Tại sao mỗi enzim chỉ liên kết được với một hoặc vài loại cơ chất nhất định vì: A. enzim chỉ có một trung tâm hoạt động B. trung tâm hoạt động là một chỗ lồi hay một khe lõm trên bề mặt của enzim C. cấu hình của trung tâm hoạt động chỉ phù hợp với cấu hình của một vài loại cơ chất nhất định. D. trong cơ thể có nhiều loại enzim nên mỗi loại enzim chỉ phân giải một vài loại cơ chất nhất định. Câu 20: Màng sinh chất của tế bào nhân thực được cấu tạo bởi các thành phàn chủ yếu là: A. Các phân tử lipit và protein B. Các phân tử photpholipit và axit nucleic C. Các phân tử photpholipit và protein D. Các phân tử photpholipit và cacbohidrat. Câu 21: Sau khi tác động phân giải cơ chất. Enzim được giải phóng có đặc điểm: A. Bị biến đổi sau phản ứng B. Enzim liên kết với cơ chất. C. Bị phân giải sau phản ứng D. Nguyên vẹn sau phản ứng Câu 22: Nơi diễn ra giai đoạn chu trình Crep là: A. Chất nền của ty thể B. Ty thể C. Tế bào chất D. Màng trong của ty thể Câu 23: Sản phẩm của giai đoạn chu trình Crep là: A. ATP, CO2, NADH, FADH 2 B. ATP, H2O C. ADP, CO 2, NADH, FADH2 D. ATP, CO2, NADH, Axetyl - CoA Câu 24: Sản phẩm của giai đoạn chuỗi truyền electron hô hấp là: A. ATP, H2O B. ATP, CO2 C. ADP, H 2O D. ATP, NADH Câu 25: Đặc điểm cấu trúc của nhân tế bào là: A. Có màng kép, dịch nhân: chứa Platmit và nhân con. Trang 3/5 - Mã đề thi 357
- B. Có màng kép, dịch nhân: chứa các tilacoit xếp chồng lên nhau tạo thành hạt Grana và nhân con. C. Có màng đơn, dịch nhân: chứa chất nhiễm sắc (gồm AND liên kết với prôtêin kiềm) và nhân con. D. Có màng kép, dịch nhân: chứa chất nhiễm sắc (gồm AND liên kết với prôtêin kiềm) và nhân con. Câu 26: Trung tâm hoạt động của enzim có đặc điểm: A. Là 1 chỗ lõm hay một khe nhỏ trên bề mặt của enzim không phù hợp với cấu hình của các loại cơ chất B. Là 1 chỗ lõm hay một khe nhỏ trên bề mặt của enzim phù hợp với cấu hình của một vài loại cơ chất. C. Là 1 chỗ lõm hay một khe nhỏ trên bề mặt của enzim phù hợp với cấu hình của một loại cơ chất D. Là 1 chỗ lõm hay một khe nhỏ trên bề mặt của enzim không phù hợp với cấu hình của một vài loại cơ chất Câu 27: Nguyên liệu của chuỗi truyền electron hô hấp là: A. NADH, FADH2, O2. B. NADH, FADH 2, CO2. C. ADP, FADH2, O2. D. NADH, ATP, O2. Câu 28: Màng sinh chất có cấu trúc khảm động vì: A. Phải bao bọc xung quanh tế bào và trao đổi chất có chọn lọc với môi trường, thu nhận thông tin, nhận biết tế bào lạ. B. Các phân tử protein khảm trong lớp photpholipit, các phân tử photpholipit có thể chuyển động trong màng C. Được cấu tạo bởi nhiều loại chất hữu cơ khác nhau: protein, lipit, cacbohidrat… D. Gắn kết chặt chẽ với khung xương tế bào Câu 29: Sản phẩm của giai đoạn đường phân là: A. Axit piruvic, ATP, NADH B. Axit piruvic, ATP, ADP, H 2O C. Axit piruvic, ATP, ADP, CO2 D. Axit piruvic, ATP, ADP, FADH 2 Câu 30: Nhân tế bào là trung tâm điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào vì: A. Nhân chứa đựng tất cả các bào quan của tế bào B. Nhân có thể liên hệ với màng tế bào nhờ hệ thống lười nội chất C. Nhân là nơi thực hiện trao đổi chất với môi trường xung quanh tế bào Trang 4/5 - Mã đề thi 357
- D. Nhân chứa AND là vật chất di truyền ----------- HẾT ---------- Trang 5/5 - Mã đề thi 357
- TRƯỜNG THPT ĐỒNG XOÀI ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2013-2014 Môn: Sinh Lớp 10 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian : 45 phút Mã đề 485 (Đề gồm có 02 trang) (Không kể thời gian giao đề) Họ và tên:……………………………………………………………Lớp:………… Câu 1: Chức năng nào sau đây không phải của màng sinh chất? A. Thu nhận thông tin cho tế bào (nhờ thụ thể). B. Trao đổi chất với môi trường một cách có chọn lọc. C. Nhận biết nhau và nhận biết các tế bào lạ (nhờ “ dấu chuẩn”) D. Cung cấp năng lượng cho tế bào Câu 2: Màng trong của ti thể có đặc điểm gì? A. Gấp khúc, có gắn nhiều enzim hô hấp. B. Gấp khúc, không gắn nhiều enzim hô hấp. C. Trơn nhẵn và có gắn nhiều enzim hô hấp. D. Trơn nhẵn và không gắn nhiều enzim hô hấp. Câu 3: Cách điều hoà trong đó sản phẩm của con đường chuyển hoá quay lại tác động như một chất ức chế làm bất hoạt enzim xúc tác cho phản ứng ở đầu con đường chuyển hoá được gọi là: A. Điều hòa theo kiểu ức chế ngược B. Điều hòa chuyển hóa vật chất C. Điều hòa bằng chất ức chế D. Điều hòa bằng chất hoạt hóa Câu 4: Giai đoạn nào của quá trình hô hấp tế bào tạo nhiều năng lượng nhất? A. Đường phân B. Chuỗi truyền electron C. Cả 3 giai đoạn D. Chu trình Crep Câu 5: Bào quan làm nhiệm vụ cung cấp nguồn năng lượng chủ yếu cho tế bào là: A. Lưới nội chất B. Riboxom C. Ty thể D. Bộ máy Gôngi Câu 6: Sản phẩm của giai đoạn đường phân là: A. Axit piruvic, ATP, NADH B. Axit piruvic, ATP, ADP, H2O C. Axit piruvic, ATP, ADP, CO 2 D. Axit piruvic, ATP, ADP, FADH 2 Câu 7: Thành phần hóa học chủ yếu của enzim: A. Prôtêin B. Cacbohidrat C. Lipit D. Nucleic Câu 8: ATP là đồng tiền năng lượng của tế bào vì: 1. ATP cung cấp năng lượng trực tiếp cho các hoạt động sống 2. ATP bị biến đổi tạo thành năng lượng dự trữ cho tế bào Trang 1/5 - Mã đề thi 485
- 3. ATP phổ biến, có khả năng cung cấp đủ năng lượng cho mọi hoạt động sống của tế bào 4. ATP là một hợp chất giàu năng lượng và dễ giải phóng năng lượng Phương án đúng là : A. 1, 2, 3, 4. B. 2,3,4 C. 1,2,3 D. 1,3,4 Câu 9: Chức năng nào sau đây không phải của ATP? A. Tổng hợp nên các chất hoá học cần thiết cho tế bào. B. Vận chuyển các chất qua màng( đặc biệt là vận chuyển chủ động). C. Nhận biết nhau và nhận biết các tế bào lạ (nhờ “ dấu chuẩn”) D. Sinh công cơ học :co co, vận chuyển các chất, lao động Câu 10: Đặc điểm cấu trúc của nhân tế bào là: A. Có màng kép, dịch nhân: chứa Platmit và nhân con. B. Có màng đơn, dịch nhân: chứa chất nhiễm sắc (gồm AND liên kết với prôtêin kiềm) và nhân con. C. Có màng kép, dịch nhân: chứa các tilacoit xếp chồng lên nhau tạo thành hạt Grana và nhân con. D. Có màng kép, dịch nhân: chứa chất nhiễm sắc (gồm AND liên kết với prôtêin kiềm) và nhân con. Câu 11: Nơi diễn ra giai đoạn chu trình Crep là: A. Ty thể B. Tế bào chất C. Chất nền của ty thể D. Màng trong của ty thể Câu 12: Trong cơ chế tác động của enzim với cơ chất, enzim liên kết với cơ chất tại: A. Ở bất kì vị trí nào B. Trung tâm hoạt động C. Trung tâm điều khiển D. Trung tâm phản ứng Câu 13: Là nơi diễn ra quá trình quang hợp (chuyển hóa năng lượng ánh sáng thành năng lượng hóa học trong các hợp chất hữu cơ) A. trung thể B. Lưới nội chất C. Lục lạp D. Ti thể Câu 14: Vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất A. Làm tăng tốc độ của các phản ứng hóa sinh B. Làm giảm tốc độ của các phản ứng hóa sinh C. Không có vai trò trong quá trình chuyển hóa vật chất. D. Giữ nguyên tốc độ của các phản ứng hóa sinh Câu 15: Nhân tế bào là trung tâm điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào vì: Trang 2/5 - Mã đề thi 485
- A. Nhân chứa đựng tất cả các bào quan của tế bào B. Nhân có thể liên hệ với màng tế bào nhờ hệ thống lười nội chất C. Nhân là nơi thực hiện trao đổi chất với môi trường xung quanh tế bào D. Nhân chứa AND là vật chất di truyền Câu 16: Thành phần cấu trúc nào sau đây không phải của ATP: A. Bazơnitơ Ađênin. B. Phôtpholipit C. 3 nhóm phốt phát cao năng D. Đường ribôzơ. Câu 17: Chức năng của nhân tế bào là: A. Thu gom, đóng gói, biến đổi và phân phối câc sản phẩm từ nơi sản xuất đến nơi sử dụng B. Là trung tâm điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào, mang thông tin di truyền. C. Tổng hợp Lipit, chuyển hóa đường, phân hủy chất độc hại. D. Tham gia quá trình tổng hợp Protein Câu 18: Sản phẩm của giai đoạn chuỗi truyền electron hô hấp là: A. ATP, NADH B. ADP, H2O C. ATP, CO2 D. ATP, H2O Câu 19: Nơi diễn ra giai đoạn đường phân là: A. Màng trong của ty thể B. Chất nền của ty thể C. Ty thể D. Tế bào chất Câu 20: Sau khi tác động phân giải cơ chất. Enzim được giải phóng có đặc điểm: A. Bị biến đổi sau phản ứng B. Enzim liên kết với cơ chất. C. Bị phân giải sau phản ứng D. Nguyên vẹn sau phản ứng Câu 21: Tại sao mỗi enzim chỉ liên kết được với một hoặc vài loại cơ chất nhất định vì: A. trong cơ thể có nhiều loại enzim nên mỗi loại enzim chỉ phân giải một vài loại cơ chất nhất định. B. enzim chỉ có một trung tâm hoạt động C. cấu hình của trung tâm hoạt động chỉ phù hợp với cấu hình của một vài loại cơ chất nhất định. D. trung tâm hoạt động là một chỗ lồi hay một khe lõm trên bề mặt của enzim Câu 22: Màng sinh chất trao đổi chất với môi trường: A. Một cách tùy ý B. Chỉ cho các chất đi vào C. chỉ cho các chất đi ra D. một cách có chọn lọc Câu 23: Enzim ureaza chỉ phân giải ure trong nước tiểu là biểu hiện đặc tính nào của enzim? Trang 3/5 - Mã đề thi 485
- A. Tính chuyên hóa cao B. Tính đặc thù C. Hoạt tính mạnh D. Tính đặc hiệu Câu 24: Nơi diễn ra giai đoạn chuỗi chuyền electron là: A. Ty thể B. Màng trong của ty thể C. Chất nền của ty thể D. Tế bào chất Câu 25: Trung tâm hoạt động của enzim có đặc điểm: A. Là 1 chỗ lõm hay một khe nhỏ trên bề mặt của enzim không phù hợp với cấu hình của các loại cơ chất B. Là 1 chỗ lõm hay một khe nhỏ trên bề mặt của enzim phù hợp với cấu hình của một vài loại cơ chất. C. Là 1 chỗ lõm hay một khe nhỏ trên bề mặt của enzim phù hợp với cấu hình của một loại cơ chất D. Là 1 chỗ lõm hay một khe nhỏ trên bề mặt của enzim không phù hợp với cấu hình của một vài loại cơ chất Câu 26: Màng sinh chất có cấu trúc khảm động vì: A. Phải bao bọc xung quanh tế bào và trao đổi chất có chọn lọc với môi trường, thu nhận thông tin, nhận biết tế bào lạ. B. Các phân tử protein khảm trong lớp photpholipit, các phân tử photpholipit có thể chuyển động trong màng C. Được cấu tạo bởi nhiều loại chất hữu cơ khác nhau: protein, lipit, cacbohidrat… D. Gắn kết chặt chẽ với khung xương tế bào Câu 27: Sản phẩm của giai đoạn chu trình Crep là: A. ATP, H2O B. ATP, CO2, NADH, Axetyl - CoA C. ATP, CO2, NADH, FADH 2 D. ADP, CO 2, NADH, FADH2 Câu 28: ATP là một hợp chất cao năng vì: A. Chứa 2 liên kết cao năng giữa 2 nhóm photphat ngoài cùng B. Chứa đường ribozo giàu năng lượng C. Chứa 3 nhóm photphat giàu năng lượng D. Chứa bazơnitơ Ađênin giàu năng lượng Câu 29: Màng sinh chất của tế bào nhân thực được cấu tạo bởi các thành phàn chủ yếu là: A. Các phân tử lipit và protein B. Các phân tử photpholipit và axit nucleic C. Các phân tử photpholipit và cacbohidrat. D. Các phân tử photpholipit và protein Câu 30: Nguyên liệu của chuỗi truyền electron hô hấp là: Trang 4/5 - Mã đề thi 485
- A. ADP, FADH2, O 2. B. NADH, FADH2, O 2. C. NADH, FADH2, CO2. D. NADH, ATP, O2. ----------- HẾT ---------- Trang 5/5 - Mã đề thi 485
- TRƯỜNG THPT ĐỒNG XOÀI ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2013-2014 Môn: Sinh Lớp 11 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian : 45 phút Mã đề 132 (Đề gồm có 02 trang) (Không kể thời gian giao đề) Họ và tên:……………………………………………………………Lớp:………… Câu 1: Hệ dẫn truyền tim bao gồm những thành phần nào? A. Nút xoang nhĩ, nút nhĩ thất, bó His, mạng Puôc kin. B. Tâm thất trái, nút nhĩ thất, nút xoang nhĩ, mạng Puôc kin. C. Tâm nhĩ phải, tâm thất trái, bó His, mạng Puôc kin. D. Tâm nhĩ, tâm thất, bó His, mạng Puôc kin. Câu 2: Trong quá trình truyền tin qua xináp, thông tin được truyền qua xináp là nhờ A. màng trước xináp. B. chất trung gian hóa học. C. thụ thể tiếp nhận chất trung gian hóa học ở màng sau xináp. D. màng sau xináp. Câu 3: Quá trình truyền tin trên xináp chỉ truyền một chiều từ màng trước sang màng sau, không thể dẫn truyền tín hiệu theo chiều ngược lại là do: A. màng sau xináp không có chất trung gian hóa học tương ứng với tín hiệu. B. màng sau xináp và màng trước xináp không có thụ thể tiếp nhận chất trung gian hóa học. C. cấu tạo các tế bào thần kinh chỉ xếp 1 chiều. D. màng sau xináp không có chất trung gian hóa học, màng trước xináp không có thụ thể tiếp nhận chất trung gian hóa học. Câu 4: Tính tự động của tim là: A. là khả năng tự phát xung điện. B. là khả năng co dãn tự động không theo chu kì của tim. C. là khả năng co dãn tự động theo chu kì của tim. D. là khả năng đẩy dòng máu chảy trong hệ mạch. Câu 5: Có những kiểu xináp chủ yếu nào ? A. Xináp thần kinh – thần kinh, xináp thần kinh – cơ, xináp thần kinh – tuyến. B. Xináp điện, xináp hóa học. C. Xináp điện, xináp hóa học, xináp sinh học. D. Xináp thần kinh, xináp cơ, xináp tuyến. Câu 6: Các thụ thể tiếp nhận chất trung gian hóa học có ở phần nào trong cấu tạo của xináp ? A. Màng trước xináp. B. Màng sau xináp. C. Cả màng trước và màng sau xináp. D. Trục của tế bào thần kinh. Câu 7: Chọn câu đúng về đặc điểm phản ứng của động vật có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch: Trang 1/5 - Mã đề thi 132
- A. Do phần lớn các tế bào thần kinh tập trung lại thành ống phía lưng có cấu tạo phức tạp nên động vật có khả năng phản ứng tinh vi hơn, chính xác hơn và sự phối hợp hoạt động có hiệu quả hơn. B. Động vật phản ứng lại các kích thích bằng chuyển động cả cơ thể hoặc co rút chất nguyên sinh. C. Do mỗi hạch phụ trách một vùng nhất định nên phản ứng của động vật có tính chất định khu. D. Khi bị kích thích, động vật co rúm toàn thân. Câu 8: Nội dung nào sau đây sai ? A. Cảm ứng ở động vật và thực vật đều giúp cơ thể thích nghi với môi trường sống. B. Cảm ứng ở thực vật là các cử động diễn ra chậm hơn nhiều so với động vật. C. Cảm ứng ở động vật diễn ra nhanh hơn so với thực vật nhờ có sự can thiệp của hệ thần kinh. D. Về thực chất, cảm ứng xảy ra ở động vật và thực vật như nhau vì đều do các hoocmôn điều khiển. Câu 9: Nguyên nhân làm cho thân cây có tính hướng sáng là gì ? A. Hoạt động của auxin. B. Hoạt động của ánh sáng kích thích các tế bào sinh trưởng mạnh phía có ánh sáng tác động. C. Hoạt động mạnh của xitôkinin. D. Hoạt động của ánh sáng ức chế các tế bào sinh trưởng phía có ánh sáng tác động. Câu 10: Hướng động là gì ? A. Là vận động theo định hướng sẵn có trong cây. B. Là vận động không théo định hướng mà theo di truyền của loài. C. Là hình thức phản ứng của một bộ phận của cây trước những tác nhân kích thích theo một hướng xác định. D. Là hình thức phản ứng của cây trước những tác nhân kích thích theo một hướng xác định. Câu 11: Về cấu tạo, hướng tiến hóa của hệ thần kinh ở động vật là A. Dạng lưới Dạng chuỗi hạch Dạng ống. B. Dạng ống Dạng lưới Dạng chuỗi hạch. C. Dạng lưới Dạng ống Dạng chuỗi hạch. D. Dạng ống Dạng chuỗi hạch Dạng lưới. Câu 12: Cảm ứng ở động vật là gì ? A. Là khả năng phản ứng đối với những biến động của các nhân tố sinh thái của môi trường để tồn tại và phát triển. B. Là khả năng tiếp nhận và phản ứng lại (trả lời) các kích thích của môi trường đảm bảo cho cơ thể tồn tại và phát triển. C. Cảm ứng ở động vật là khả năng tiếp nhận kích thích của môi trường. D. Cảm ứng ở động vật là khả năng tìm kiến thức ăn, bảo vệ lãnh thổ để tồn tại và phát triển. Câu 13: Điều gì sau đây sẽ xảy ra khi cơ thể bị mất máu ? A. Huyết áp tâm thu không thay đổi, huyết áp tâm trương tăng. B. Huyết áp tâm thu giảm, huyết áp tâm trương tăng. Trang 2/5 - Mã đề thi 132
- C. Huyết áp giảm do lượng máu giảm làm áp lực lên thành mạch giảm. D. Huyết áp tăng do lượng máu giảm làm áp lực lên thành mạch giảm. Câu 14: Hình thức, mức độ và tính chính các của cảm ứng ở các loài động vật khác nhau phụ thuộc vào: A. cấu tạo bộ phận tiếp nhận kích thích. B. cấu tạo bộ phận thực hiện phản ứng. C. cấu tạo tế bào thần kinh. D. mức độ tổ chức của hệ thần kinh. Câu 15: Khi cắt rời tim ếch ra khỏi cơ thể, cho tim vào cốc đựng dung dịch sinh lí thì tim vẫn còn hoạt động nhịp nhàng, vì sao ? A. Tim hoạt động theo quán tính. B. Tim có tính tự động. C. Tim hoạt động theo chu kì. D. Điều này không thể xảy ra. Câu 16: Hình thức cảm ứng của động vật có hệ thần kinh được gọi chung là: A. Vận động cảm ứng. B. Đáp ứng kích thích. C. Phản xạ. D. Tập tính. Câu 17: Nhờ đâu tim có tính tự động ? A. Nhờ được cung cấp đầy đủ O2 từ hệ hô hấp. B. Nhờ tim bơm máu đi và thu máu về liên tục C. Nhờ tim co bóp nhịp nhàng theo chu kì. D. Nhờ hoạt động của hệ dẫn truyền tim. Câu 18: Khi đặt cây nằm ngang thì sinh trưởng của thân và rễ sẽ như thế nào ? A. Thân uốn cong hướng lên trên còn rễ hướng cong xuống đất. B. Cả thân và rễ đều nằm ngang. C. Thân vẫn nằm ngang còn rễ hướng cong xuống đất. D. Thân uốn cong hướng lên trên còn rễ vẫn nằm ngang. Câu 19: Câu nào không đúng khi nói về ưu điểm của hệ thần kinh dạng chuỗi hạch? A. Nhờ có hạch thần kinh nên số lượng tế bào thần kinh của động vật tăng lên. B. Nhờ các hạch thần kinh liên hệ với nhau nên khi kích thích nhẹ tại một điểm thì gây ra phản ứng toàn thân và tiêu tốn nhiều năng lượng. C. Do các tế bào thần kinh trong hạch nằm gần nhau và hình thành nhiều mối liên hệ với nhau nên khả năng phối hợp hoạt động giữa chúng được tăng cường. D. Do mỗi hạch thần kinh điều khiển một vùng xác định trên cơ thể nên động vật phản ứng chính xác và tiết kiệm năng lượng . Câu 20: Mỗi chu kì hoạt động của tim diễn ra theo trật tự nào ? A. Pha co tâm thất Pha co tâm nhĩ Pha dãn chung. B. Pha co tâm nhĩ Pha dãn chung Pha co tâm thất. C. Pha co tâm nhĩ Pha co tâm thất Pha dãn chung. D. Pha co tâm thất Pha dãn chung Pha co tâm nhĩ. Câu 21: Huyết áp là gì ? A. Áp lực của máu tác dụng lên tim. B. Áp lực của tim hút máu về. Trang 3/5 - Mã đề thi 132
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi HK 1 môn Vật lý lớp 8 năm 2012 - THCS Kim Đồng
55 p | 117 | 10
-
Đề thi HK 1 môn Vật lý lớp 8 năm 2011 - THCS Nguyễn Quốc Phú - Mã đề 145
10 p | 79 | 8
-
Đề thi HK 1 môn Vật lý lớp 8
5 p | 63 | 5
-
Đề thi HK 1 môn Hóa lớp 8 - THCS Phan Chu Trinh
2 p | 74 | 5
-
Đề thi HK 1 môn Sinh học lớp 8 năm 2012 - THCS Trần Hưng Đạo
58 p | 63 | 5
-
Đề thi HK 1 môn Sinh học lớp 8 - Mã đề 1
6 p | 51 | 4
-
Đề thi HK 1 môn Hóa học lớp 8 năm 2012 - THCS Minh Tân - Mã đề 1
9 p | 42 | 4
-
Đề thi HK 1 môn Vật lý lớp 8 năm 2012
5 p | 37 | 4
-
Đề thi HK 1 môn Sinh học lớp 8 năm 2012 - Sở GD & ĐT Trảng Bàng
22 p | 42 | 3
-
Đề thi HK 1 môn Lịch sử lớp 8 năm 2011 - THCS Nguyễn Quốc Phú - Mã đề 156
10 p | 50 | 3
-
Đề thi HK 1 môn Hóa lớp 8 - THCS Đồng Nai
2 p | 30 | 3
-
Đề thi HK 1 môn Hóa lớp 8 năm 2011 - THCS Nguyễn Quốc Phú - Mã đề 152
13 p | 60 | 3
-
Đề kiểm tra HK 1 môn Sinh học lớp 8 - Mã đề 2
4 p | 112 | 3
-
Đề thi HK 1 môn Văn lớp 8 - THCS Nguyễn Thiện Thuật
4 p | 79 | 2
-
Đề thi HK 1 môn Văn lớp 8 năm 2011 - THCS Nguyễn Quốc Phú
8 p | 58 | 2
-
Đề thi HK 1 môn Tiếng Anh lớp 12 năm 2012 - Mã đề 8
4 p | 80 | 2
-
Đề kiểm tra HK 1 môn Sinh học lớp 8
2 p | 44 | 1
-
Đề kiểm tra HK 1 môn Sinh học lớp 8 - Mã đề 1
8 p | 49 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn