ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ðỘNG LÃI SUẤT ðẾN HOẠT ðỘNG CỦA HỆ THỐNG<br />
NGÂN HÀNG TRONG 6 THÁNG ðẦU NĂM 2011<br />
<br />
ThS. Nguyễn Thanh Nhàn- ThS. Phan Hoàng Yến- Bùi Thanh Hương<br />
Học viện Ngân hàng<br />
<br />
Vào trung tuần tháng 5, theo khảo sát của Laisuat.vn, ñể huy ñộng ñược vốn vào thời ñiểm<br />
ñó, các ngân hàng phải trả mức lãi suất huy ñộng thực lên tới 19 -20%/năm, thậm chí có<br />
ngân hàng phải trả lãi suất huy ñộng mức 20,5%/năm, nghĩa là gần gấp rưỡi mức trần 14%<br />
khi khách hàng có số tiền nhàn rỗi lên tới vài tỷ ñồng (phần chênh lệch so với trần 14%<br />
ñược trả dưới nhiều hình thức khác nhau mà không ñược thể hiện trên các báo cáo). Việc<br />
các ngân hàng thương mại (NHTM) không tuân thủ ñúng quy ñịnh, chính sách của Ngân<br />
hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) dẫn tới sự suy giảm niềm tin vào chính sách, ñồng thời<br />
khiến hệ thống ngân hàng méo mó, không minh bạch và giảm hiệu quả chính sách tiền tệ.<br />
Bài viết nhằm ñánh giá những tác ñộng của biến ñộng lãi suất ñến hoạt ñộng của hệ thống<br />
ngân hàng trong 6 tháng ñầu năm 2011.<br />
<br />
Biến ñộng lãi suất thị trường<br />
Lãi suất huy ñộng và cho vay nội tệ<br />
Trong 6 tháng ñầu năm 2011, NHNN ñã bốn lần tăng mức lãi suất tái cấp vốn và hai lần<br />
tăng mức lãi suất chiết khấu. Lãi suất tái cấp vốn và lãi suất cho vay qua ñêm ñược ñiều<br />
chỉnh tăng dần từ mức 11%/năm lên mức 14%/năm, lãi suất tái chiết khấu tăng dần từ mức<br />
7%/năm lên 13%/năm, lãi suất nghiệp vụ thị trường mở từ mức 11%/năm lên mức<br />
15%/năm. ðồng thời nguồn cung tiền từ NHNN bị giảm sút mạnh mẽ khiến cho những<br />
ngân hàng trông ñợi nhiều vào nguồn vốn này rơi vào tình thế khó khăn, ñối mặt với nhiều<br />
rủi ro về thanh khoản. Trong tình cảnh này, biện pháp ñơn giản mà các NHTM trong hệ<br />
thống áp dụng là tăng lãi suất huy ñộng ñể hút vốn bù ñắp cho lượng thiếu hụt. ðộng thái<br />
này, từ chỉ xuất hiện ở một vài ngân hàng, ñã thúc ñẩy các ngân hàng khác lao vào một cuộc<br />
ñua lãi suất huy ñộng dưới các hình thức: Khuyến mại, tặng thưởng, huy ñộng tiết kiệm lãi<br />
suất linh hoạt… dù ñã có cam kết giữa các ngân hàng về trần lãi suất huy ñộng 14%. Trước<br />
tình hình ñó, NHNN ñã có Thông tư chính thức quy ñịnh mức trần lãi suất huy ñộng VND<br />
tối ña là 14% (riêng với quỹ tín dụng nhân dân là 14,5%).<br />
Bên cạnh ñó, ngày 10/3/2011, NHNN ñã ban hành Thông tư số 04/2011/TT-NHNN quy<br />
ñịnh áp dụng lãi suất trong trường hợp tổ chức, cá nhân rút tiền gửi trước hạn tại các tổ chức<br />
tín dụng (TCTD). Theo ñó, mức lãi suất áp dụng ñối với các khoản tiền rút trước hạn sẽ tối<br />
ña bằng với mức lãi suất tiền gửi không kỳ hạn thấp nhất của TCTD theo từng ñồng tiền.<br />
<br />
1<br />
Việc áp dụng thông tư trên ñã khiến việc huy ñộng vốn của các NHTM càng trở nên khó<br />
khăn hơn. Các khoản tiền gửi rút gốc linh hoạt trước ñây ñược chuyển thành các kỳ hạn 1<br />
tuần, 2 tuần hoặc không kỳ hạn.<br />
Bảng 1. Lãi suất huy ñộng và cho vay VND tháng 1/2011 ñến tháng 6/2011 (%)<br />
Lãi suất Lãi suất cho vay VND<br />
huy ñộng Khu vực nông Khu vực Khu vực<br />
VND bình Bình nghiệp nông sản xuất phi sản<br />
quân quân thôn, xuất khẩu kinh doanh xuất<br />
Tháng 1/2011 12,44 15,74 15,00 16,50 19,00<br />
Tháng 2/2011 13,04 16,23 15,00 16,50 19,00<br />
Tháng 3/2011 13,50 16,23 15,00 16,50 20,00<br />
Tháng 4/2011 13,41 17,00 15,00 16,76 20,00<br />
Tháng 5/2011 N/A 18,30 17,65 18,85 N/A<br />
Tháng 6/2011 N/A 18,74 18,00 19,20 23,50<br />
Nguồn: Báo cáo của NHNN<br />
Bảng 2. Lãi suất huy ñộng một số ngân hàng lớn tại Hà Nội tháng 05/2011<br />
BIDV VCB CTG ACB STB TCB MB EIB<br />
1 tháng 14 14 14 13,88 14 13,90 14 13,85<br />
2 tháng 14 14 14 13,88 14 13,90 14 13,85<br />
3 tháng 14 14 14 13,88 14 13,45 14 13,85<br />
6 tháng 14 14 14 13,88 14 13,00 14 13,85<br />
9 tháng 14 14 14 13,88 14 13,90 14 13,85<br />
12 tháng 13 14 14 14,00 14 11,95 14 13,85<br />
24 tháng 13 12 11 11,40 14 14 12,00<br />
Nguồn: Website các ngân hàng<br />
Về lãi suất cho vay, trong 6 tháng ñầu năm 2011, lãi suất cho vay ñã leo thang một cách<br />
chóng mặt cùng với sự leo thang của lãi suất huy ñộng. Vào ñầu năm, lãi suất cho vay theo<br />
báo cáo của NHNN ở vào mức bình quân 16,23%/năm (cho vay lĩnh vực nông nghiệp, nông<br />
thôn và xuất khẩu ở mức 14-16%/năm; lĩnh vực phi sản xuất là 18-20%/năm). Thời ñiểm<br />
ñó, có nhiều chuyên gia cho rằng lãi suất cho vay sẽ về mức khoảng 15%/năm vào cuối quý<br />
I, tuy nhiên tình hình tăng chóng mặt của lạm phát ñã buộc NHNN thực hiện nhiều biện<br />
pháp thắt chặt tiền tệ, khiến lãi suất ngày càng tăng cao. Vào tháng 5/2011, mức lãi suất cho<br />
vay trung bình ở mức 20%/năm, trong ñó lãi suất cho vay tiêu dùng tại một số NHTM cổ<br />
phần ñã lên tới 23-25%/năm, cá biệt có ngân hàng ñã nâng lên ñến mức 27%/năm, nghĩa là<br />
cao hơn cả mức kỉ lục năm 2008 và cao nhất trong mấy chục năm qua. Lãi suất này ñã gây<br />
ra rất nhiều khó khăn cho các cá nhân, doanh nghiệp vay vốn, ñặc biệt là các doanh nghiệp<br />
<br />
2<br />
vốn ñang phải vật lộn ñối mặt với giá cả ñầu vào tăng cao và thị trường tiêu thụ thu hẹp<br />
trong thời kì bão giá.<br />
Lãi suất huy ñộng và cho vay ngoại tệ<br />
Vào những tháng ñầu năm, cùng với sự leo thang của lãi suất VND, lãi suất USD cũng liên<br />
tục nóng lên và tăng cao nhất vào tháng 3/2011. Nhằm thực hiện chính sách chống ñô la<br />
hóa, ngày 09/4/2011, NHNN ñã ban hành Thông tư số 09/2011/TT-NHNN quy ñịnh mức lãi<br />
suất huy ñộng vốn tối ña bằng USD của tổ chức, cá nhân tại TCTD. Theo ñó, phải ñảm bảo<br />
lãi suất huy ñộng vốn tối ña bằng USD của tổ chức là 1,0%/năm và của cá nhân là<br />
3,0%/năm. Sau quy ñịnh này, lãi suất huy ñộng USD ñã giảm xuống trong những tháng ñầu,<br />
trong khi ñó lãi suất cho vay USD vẫn ở mức cao. Tiếp tục kiên quyết với chủ trương ngày,<br />
ngày 01/6/2011, NHNN ñã ra Thông tư số 14/2011/TT-NHNN giảm trần lãi suất USD<br />
xuống còn tương ứng 2% và 0,5%. Tuy nhiên, những tháng gần ñây, hiện tượng huy ñộng<br />
vượt trần ñối với USD ñã bắt ñầu xuất hiện do nhu cầu huy ñộng USD phục vụ tăng trưởng<br />
tín dụng bằng ngoại tệ.<br />
Bảng 3. Lãi suất huy ñộng và cho vay USD từ tháng 1 ñến tháng 6 năm 2011 (%)<br />
Lãi suất huy ñộng USD Lãi suất vay<br />
ngắn hạn bình quân USD bình quân<br />
Tháng 1/2011 4,17 6,37<br />
Tháng 2/2011 4,25 6,37<br />
Tháng 3/2011 4,65 6,83<br />
Tháng 4/2011 2,66 6,83<br />
Tháng 5/2011 2,66 6,83<br />
Tháng 6/2011 N/A 6,40<br />
Nguồn: Báo cáo NHNN<br />
Lãi suất liên ngân hàng<br />
Lãi suất liên ngân hàng cũng liên tục duy trì ở mức cao: Cho vay qua ñêm ở mức 13-<br />
14%/năm, kỳ hạn một tuần 14-15%/năm, kỳ hạn tháng 15-16%/năm, và chỉ hạ nhiệt ñôi<br />
chút sau khi các NHTM ñảm bảo dự trữ bắt buộc vào cuối tháng. ðây chính là dấu hiệu cho<br />
thấy một thị trường liên ngân hàng ñang thực sự căng thẳng, các ngân hàng ñang thực sự<br />
khát vốn ñể ñáp ứng các nhu cầu thanh khoản.<br />
Hình 1. Lãi suất liên ngân hàng VND từ tháng 01/2011- 6/2011 (%/năm)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
3<br />
Như vậy, xem xét biến ñộng lãi suất trên thị trường thời gian qua có thể thấy 3 ñặc ñiểm<br />
ñáng chú ý:<br />
Thứ nhất, nhiều ngân hàng ñã nâng lãi suất tiền gửi không kỳ hạn lên mức rất cao, thậm chí<br />
gần chạm trần lãi suất tiền gửi 14% mà không hề có bất kì ràng buộc gì với khách hàng.<br />
Tiền gửi không kỳ hạn là loại hình tiền gửi có mức ñộ bất ổn ñịnh rất cao, việc huy ñộng với<br />
lãi suất gần bằng lãi suất tiền gửi có kỳ hạn sẽ gây ra sự méo mó trong cơ cấu tiền gửi của<br />
hệ thống NHTM, ñồng thời gây khó khăn cho công tác quản trị rủi ro lãi suất của ngân<br />
hàng.<br />
Thứ hai, hiện tại lãi suất kỳ hạn ngắn và kì hạn dài không có sự chênh lệch, thậm chí lãi suất<br />
ngắn hạn còn cao hơn lãi suất dài hạn. Nguyên nhân của tình trạng này là lãi suất hiện ñang<br />
rất cao nên ngân hàng muốn hạn chế nguồn vốn dài hạn vì hi vọng chi phí huy ñộng vốn sẽ<br />
giảm xuống trong thời gian tới.<br />
Thứ ba, tuy ñã có quy ñịnh về trần lãi suất huy ñộng nhưng do khó khăn về thanh khoản và<br />
nhu cầu huy ñộng vốn tăng cao nên rất nhiều NHTM tìm mọi cách ñể huy ñộng với lãi suất<br />
vượt trần. Nếu nhìn vào diễn biến lãi suất liên ngân hàng có thể thấy rất nhiều thời ñiểm lãi<br />
suất này xấp xỉ trần lãi suất 14% của NHNN, ñiều này khẳng ñịnh thực tế lãi suất huy ñộng<br />
của các ngân hàng không thể ở mức tối ña 14% theo quy ñịnh.<br />
ðánh giá rủi ro lãi suất trong hoạt ñộng kinh doanh của các ngân hàng<br />
Hiện nay, một số ngân hàng quản lý tài sản nợ, tài sản có (TSN- TSC) ñể bảo vệ lợi nhuận<br />
của ngân hàng tránh rủi ro lãi suất bằng biểu ñồ ñộ lệch. ðây là phương pháp ño lường bằng<br />
biểu ñồ, phương pháp này thể hiện số vốn chịu rủi ro lãi suất và số vốn theo từng thời kỳ tái<br />
ñịnh giá. Bằng cách sử dụng khe hở nhạy cảm lãi suất cùng với việc phân loại các TSN-<br />
TSC theo kỳ hạn tái ñịnh giá ñể lập biểu ñồ ñộ lệch.<br />
Dựa vào biểu ñồ ñộ lệch trên, nhà quản trị có thể có cái nhìn tổng quát về tình hình TSN-<br />
TSC của ngân hàng, có thể ñánh giá ñược tính thanh khoản của hệ thống ứng với từng thời<br />
ñiểm rồi dựa vào kinh nghiệm của bản thân, diễn biến thị trường ñể có kết luận ñịnh tính về<br />
thu nhập của ngân hàng chứ không có một kết quả ñịnh lượng trong trường hợp lãi suất thị<br />
4<br />
trường biến ñộng. Khi có một sự thay ñổi lãi suất trên thị trường, các nhà quản trị sẽ không<br />
thể tính toán ñược mức ñộ ảnh hưởng của sự thay ñổi lãi suất ñến lợi nhuận của ngân hàng<br />
gây khó khăn cho việc kiểm soát rủi ro lãi suất.<br />
Ngoài ra, các ngân hàng nhỏ chỉ quản lý TSN- TSC theo kinh nghiệm. Dựa vào kinh<br />
nghiệm và số liệu quá khứ ñể dự ñoán mức ñộ thay ñổi của dòng tiền vào, ñặc biệt là nguồn<br />
vốn huy ñộng. Sau ñó, tùy vào từng thời kỳ ñể phân phối nguồn vốn này theo tỷ lệ thích hợp<br />
ñối với tiền mặt tại quỹ, ñầu tư chứng khoán có tính thanh khoản cao, cho vay.<br />
Như vậy, có thể thấy chiến lược kiểm soát rủi ro lãi suất tại các ngân hàng còn tồn tại một<br />
số vấn ñề, ñó là chưa có công cụ phù hợp ñể lượng hóa rủi ro. Báo cáo phục vụ quản lý rủi<br />
ro lãi suất hiện vẫn ñược lập, nhưng số liệu báo cáo thường không theo sát thực tế hoặc<br />
không ñủ số liệu cần thiết cho các báo cáo này, vai trò của ALCO còn mờ nhạt. Rất ít<br />
TCTD xây dựng kế hoạch ñối phó với rủi ro lãi suất.<br />
Trong ñiều kiện trình ñộ quản trị rủi ro lãi suất còn hạn chế như vậy, rủi ro lãi suất là hiện<br />
hữu ñối với các NHTM, bởi với tình hình tài chính vĩ mô hiện nay chưa thể xây dựng ñược<br />
chính sách lãi suất phù hợp với mức ñộ rủi ro và hoạt ñộng của ngân hàng. Chính sách lãi<br />
suất hiện nay của các ngân hàng bị dẫn dắt bởi các yếu tố thị trường, trong khi các yếu tố<br />
này lại ñầy bất ổn, phụ thuộc chặt chẽ bởi tình hình kinh tế vĩ mô, mà chủ yếu là diễn biến<br />
lạm phát và ñiều hành chính sách tiền tệ. Như vậy, một mặt các ngân hàng chưa có phương<br />
pháp xác ñịnh ñược tương ñối chính xác khe hở kì hạn của mình, một mặt bị ñộng trước các<br />
biến ñộng lãi suất hết sức khó lường.<br />
Tình hình kinh tế vĩ mô bất ổn, lãi suất huy ñộng liên tục biến ñộng ñã tạo tâm lý không ổn<br />
ñịnh cho khách hàng gửi tiền. ðồng thời, lãi suất tiền gửi không kì hạn tăng cao, lãi suất gần<br />
như bị “cào bằng” tại các kì hạn ngắn và rất ngắn, thậm chí có những thời ñiểm lãi suất dài<br />
hạn thấp hơn lãi suất ngắn hạn do các ngân hàng hi vọng lãi suất thị trường sẽ giảm trong<br />
tương lai. Kết quả là lượng tiền huy ñộng vào hệ thống ngân hàng trong nửa ñầu năm chủ<br />
yếu là kì hạn ngắn và rất ngắn (1-2 tuần). ðiều này vừa làm ảnh hưởng ñến kế hoạch kinh<br />
doanh và kế hoạch thanh khoản của các ngân hàng, gây khó khăn ñến công tác quản trị<br />
TSN- TSC của ngân hàng, ñồng thời càng làm cuộc ñua lãi suất thêm căng thẳng và rủi ro<br />
lãi suất thêm thường trực.<br />
Việc huy ñộng chủ yếu theo kỳ hạn ngắn nên các khoản huy ñộng liên tục ñến hạn. Bên<br />
cạnh ñó, khách hàng lại thường xuyên "chạy" từ ngân hàng này qua ngân hàng khác khiến<br />
luồng vốn chạy lòng vòng giữa các ngân hàng. Khi ñó, ngân hàng buộc phải tăng lãi suất ñể<br />
giữ khách hàng, vay qua ñêm hoặc vay trên thị trường liên ngân hàng, doanh số và lãi suất<br />
vay mượn trên thị trường liên ngân hàng cũng luôn ở mức cao, tổng doanh số trong 6 tháng<br />
ñầu năm là 2.845.763 tỷ VND, bình quân 474.293 tỷ VND/tháng (theo báo cáo của NHNN).<br />
<br />
<br />
<br />
5<br />
Tất cả những ñộng thái này ñều dẫn kết quả là ñẩy lãi suất thị trường tăng cao và chứng tỏ<br />
các ngân hàng ñang thực sự khát vốn, tìm mọi cách huy ñộng vốn tại tất cả các mức giá.<br />
Lãi suất huy ñộng tăng cao, vốn huy ñộng tập trung chủ yếu vào kỳ hạn ngắn, cho vay kỳ<br />
hạn dài hơn so với huy ñộng, ñi liền với chính sách tiền tệ thắt chặt của NHNN (NHNN chủ<br />
yếu hút ròng trên thị trường tiền tệ 6 tháng ñầu năm 2011) ñã gây nên khó khăn trong việc<br />
ñảm bảo tỷ lệ khả năng chi trả theo quy ñịnh của NHNN. Theo báo cáo của Bảo hiểm tiền<br />
gửi trong thời gian qua, một số NHTMCP nhỏ, ngân hàng liên doanh có những thời ñiểm<br />
chưa ñạt ñược tỷ lệ khả năng chi trả theo quy ñịnh hiện hành.<br />
Vốn huy ñộng chủ yếu theo kỳ hạn ngắn nên liên tục ñến hạn, bên cạnh ñó, khách hàng lại<br />
thường xuyên "chạy" từ ngân hàng này qua ngân hàng khác khiến luồng vốn chạy lòng vòng<br />
giữa các ngân hàng, khi ñó, ngân hàng buộc phải tăng lãi suất ñể giữ khách hàng,…<br />
Trong khi kì hạn hoàn vốn trung bình của tài sản nợ (tiền gửi) ñang giảm thấp thì kì hạn<br />
trung bình của tài sản có (các khoản cho vay) vẫn cao do các khoản cho vay trung dài hạn<br />
luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng dư nợ cho vay. Vì vậy, hầu như các ngân hàng ñều có<br />
khe hở kỳ hạn dương (kỳ hạn hoàn vốn trung bình của tài sản lớn hơn kỳ hạn hoàn trả trung<br />
bình của nợ), ñiều này có thể làm giảm giá trị ròng của ngân hàng nếu lãi suất tăng. Trong<br />
những tháng ñầu năm 2011, lãi suất tăng cao một phần cũng do các ngân hàng phải cạnh<br />
tranh quyết liệt ñể ñảm bảo số dư phục vụ duy trì các khoản cho vay trung dài hạn.<br />
Lãi suất huy ñộng tăng cao còn làm cho thu nhập ròng của ngân hàng có nguy cơ giảm<br />
xuống, tuy nhiên trong các tháng vừa qua, kết quả kinh doanh của các ngân hàng vẫn tương<br />
ñối khả quan và tăng lên so với cùng kì năm trước. Nguyên nhân của sự tăng lên này là do<br />
các ngân hàng ñã ngày càng nới rộng khoảng cách giữa lãi suất huy ñộng và cho vay nhằm<br />
mục ñích ñạt ñược mức lợi nhuận kì vọng. Theo nhận ñịnh của TS. Vũ Tiến Lộc, Chủ tịch<br />
VCCI tại buổi tọa ñàm “Giải pháp vốn cho doanh nghiệp” vào trung tuần tháng 5/2011, việc<br />
huy ñộng lãi suất vượt trần ñã ñẩy lãi suất cho vay lên 20-22%/năm, thậm chí một số ngân<br />
hàng còn tự ñặt ra nhiều loại phí, khiến mức lãi suất thực các doanh nghiệp phải trả có thể<br />
lên tới 27%/năm. Tuy nhiên, trong hoàn cảnh lãi suất cho vay ñã quá cao như hiện nay, các<br />
doanh nghiệp ñang hết sức khó khăn thì việc ngân hàng san sẻ khó khăn với các doanh<br />
nghiệp là ñiều hết sức cần thiết ñể ñảm bảo sự phát triển bền vững. Thậm chí nhiều khoản<br />
vay ñến hạn nhưng khách hàng vẫn trì hoãn không trả nợ, chấp nhận trả lãi suất quá hạn vì<br />
lo khó ñược vay tiếp hoặc vay tiếp với lãi suất mới quá cao (cao hơn cả lãi suất quá hạn).<br />
ðộng thái nới rộng lợi nhuận biên này chỉ càng làm cho cuộc ñua lãi suất thêm trầm trọng,<br />
cũng là nguyên nhân làm tăng rủi ro lãi suất và rủi ro tín dụng tại các NHTMCP do phát<br />
sinh nợ quá hạn, làm ảnh hưởng ñến kế hoạch quản lý TSN- TSC của các NHTM.<br />
Thực trạng lãi suất huy ñộng vốn hiện nay còn tác ñộng tiêu cực ñến thu nhập ròng của ngân<br />
hàng ở chỗ, với mức lãi suất ngắn hạn cao hơn dài hạn, lại phải trích dự trữ bắt buộc cao<br />
<br />
6<br />
hơn với các khoản huy ñộng ngắn hạn thì chi phí thực tế cho huy ñộng vốn ngày càng tăng<br />
lên. Những khó khăn hiện nay ñã dẫn tới rất nhiều rủi ro tiềm ẩn trong hoạt ñộng ngân hàng:<br />
Phát sinh một hệ thống kế toán ngoài luồng ñể ghi chép các khoản lãi vượt trần hoặc ghi<br />
chép không chính xác về thời hạn của các khoản huy ñộng ñể giảm bớt chi phí cho các<br />
khoản dự trữ bắt buộc… Những vấn ñề này có thể thấy rất rõ nếu nhìn vào chênh lệch lãi<br />
suất của các ngân hàng: Năm 2005, chênh lệch giữa lãi suất cho vay với lãi suất huy ñộng<br />
bình quân chỉ là 3,42%/năm, năm 2006 là 4,63%/năm, 2007 là 4,45%/năm, 2008 là<br />
4,62%/năm. Năm gần nhất 2010 cũng chỉ ñược bình quân khoảng 2,5%/năm. Nếu lãi suất<br />
huy ñộng hiện nay ñược ghi nhận trong sổ sách ở mức 14%/năm, thì rõ ràng, việc giải trình<br />
chênh lệch giữa lãi suất cho vay với lãi suất huy ñộng từ cỡ 6%- 7%/năm, thậm chí lên ñến<br />
cả chục phần trăm như vậy là một thực tế các ngân hàng phải ñối mặt. Bởi nếu nói do chi<br />
phí ñầu vào cao, lãi biên thực tế không ñược như vậy thì rõ ràng là do lãi suất huy ñộng thực<br />
vượt trần. Còn nếu thừa nhận ñược chênh lệch ñến như vậy, thì các ngân hàng lại phải ñối<br />
mặt thế nào với vấn ñề ñạo ñức kinh doanh khi thu chênh lệch quá cao trong bối cảnh nhiều<br />
doanh nghiệp, người dân gặp khó khăn.<br />
Năm 2005, chênh lệch giữa lãi suất cho vay với lãi suất huy ñộng bình quân chỉ là<br />
3,42%/năm, năm 2006 là 4,63%/năm, 2007 là 4,45%/năm, 2008 là 4,62%/năm và năm 2010<br />
cũng chỉ khoảng 2,5%/năm. Nếu lãi suất huy ñộng hiện nay ñược ghi nhận trong sổ sách ở<br />
mức 14%/năm, thì rõ ràng, việc giải trình chênh lệch giữa lãi suất cho vay với lãi suất huy<br />
ñộng từ cỡ 6%- 7%/năm, thậm chí lên ñến cả chục phần trăm như vậy là một thực tế mà các<br />
ngân hàng phải ñối mặt.<br />
Một ảnh hưởng khác của biến ñộng lãi suất ñến hoạt ñộng kinh doanh ngân hàng là sự<br />
chênh lệch lãi suất giữa VND và USD ñã gây ra sự dịch chuyển giữa tín dụng nội tệ và tín<br />
dụng ngoại tệ. Hiện tại lãi suất vay USD chỉ nằm trong khoảng từ 5-8%/năm, trong khi lãi<br />
suất nội tệ vào khoảng 20%/năm, nghĩa là chênh lệch lên tới 12-15%/năm. Mức chênh lệch<br />
rất lớn ñó cộng với việc tỷ giá tương ñối ổn ñịnh trong những tháng ñầu năm ñã thúc ñẩy<br />
doanh nghiệp tìm ñến phương án vay ngoại tệ ñể giảm chi phí sử dụng vốn, thậm chí còn<br />
vay ngoại tệ, chuyển ñổi ra VND rồi gửi lại vào ngân hàng ñể hưởng phần chênh lệch. Xu<br />
hướng này ñược thể hiện rõ qua thống kê về tăng trưởng tín dụng trong 6 tháng ñầu năm:<br />
Tăng trưởng tín dụng trong 6 tháng ñầu năm là 7,05%, trong ñó tín dụng VND chỉ tăng<br />
trưởng 2,72%, còn tín dụng ngoại tệ tăng trưởng tới 22,21%. Xu thế này ảnh hưởng tiêu cực<br />
tới mục tiêu ngăn chặn tình trạng ñô la hóa nền kinh tế, ñồng thời gây áp lực lên thị trường<br />
ngoại hối và tỷ giá, bởi ñây chủ yếu là các khoản vay ngắn hạn sẽ ñáo hạn vào cuối năm.<br />
Khi ñó, doanh nghiệp sẽ phải mua USD ñể trả nợ ngân hàng, gây hiện tượng căng thẳng<br />
nhất thời về cầu USD trên thị trường.<br />
<br />
<br />
<br />
7<br />
Dự báo và khuyến nghị<br />
Nhận ñịnh tình hình kinh tế Việt Nam từ nay ñến cuối 2011 có nhiều thách thức lớn. Lạm<br />
phát vẫn còn ñang ở xu hướng tăng lên, cuối tháng 7, theo tính toán của Tổng cục Thống kê,<br />
tỷ lệ này ñã hơn 22% (so với cùng kỳ năm trước), lạm phát cơ bản cũng ñang tăng, và có<br />
khả năng tăng cao hơn nữa. Thêm vào ñó, với chính sách thắt chặt tín dụng của NHNN thời<br />
gian qua, dường như không có tác ñộng tới lạm phát cũng như sự tuân thủ không triệt ñể các<br />
quy ñịnh mà NHNN ñưa ra của các TCTD ñã làm giảm lòng tin của công chúng vào Chính<br />
phủ. Tất cả những ñiều này khiến lạm phát kỳ vọng vẫn còn cao. Theo khuyến cáo của IMF,<br />
NHNN cần tiếp tục duy trì chính sách tiền tệ thắt chặt, Chính phủ cần tiếp tục giảm chi tiêu<br />
công,… ñể ñối phó với lạm phát. Vì vậy, việc nới lỏng chính sách tiền tệ nhằm hạ nhiệt và<br />
ổn ñịnh của lãi suất tại Việt Nam trong 6 tháng cuối năm 2011 là khó xảy ra.<br />
Giảm thiểu ảnh hưởng của biến ñộng lãi suất tới hoạt ñộng của hệ thống ngân hàng phụ<br />
thuộc vào nhận thức cũng như khả năng dự báo của ngân hàng về sự biến ñộng lãi suất thị<br />
trường. Vì vậy ñể giảm sự tác ñộng này thì:<br />
Thứ nhất, cần nâng cao khả năng và chất lượng dự báo sự biến ñộng lãi suất của các<br />
NHTM. ðể làm ñược ñiều này, trước hết NHNN cần có chính sách tiền tệ phù hợp, nhất<br />
quán. Việc áp dụng chính sách tiền tệ thắt chặt trong ñiều kiện hiện nay là cần thiết nhưng<br />
phải nhất quán và NHNN cần thông báo và giải thích rõ về ñịnh hướng áp dụng chính sách<br />
tiền tệ cũng như các công cụ sẽ sử dụng. Thêm vào ñó, việc ñưa ra lãi suất chính sách phù<br />
hợp và có tính dẫn dắt thị trường là hết sức quan trọng. ðịnh hướng chính sách rõ ràng và<br />
nhất quán sẽ giúp NHTM dự báo chính xác hơn về biến ñộng lãi suất thị trường ñể có kế<br />
hoạch tốt cho hoạt ñộng quản lý rủi ro lãi suất của mình.<br />
Với mô hình tổ chức hiện tại của NHNN, NHNN cần ñược hỗ trợ về mặt chính trị rất rõ<br />
ràng. Việc Chính phủ ñưa ra một tín hiệu mạnh mẽ sẽ tiếp tục cam kết thực hiện chiến lược<br />
nêu trong Nghị quyết 11 trong nửa cuối năm 2011 và các năm sau ñó rất quan trọng vì nó<br />
tác ñộng mạnh mẽ tới kỳ vọng của thị trường về các biến số vĩ mô, ñặc biệt kỳ vọng lạm<br />
phát. Công tác thanh tra, kiểm tra việc tuân thủ các quy ñịnh, chính sách lãi suất nói riêng và<br />
chính sách tiền tệ nói chung cũng cần tăng cường nhằm ñảm bảo chính sách tiền tệ ñi ñúng<br />
hướng và phát huy hiệu quả.<br />
Về phía các NHTM, hiện nay các NHTM ñều có bộ phận dự báo của riêng mình, tuy nhiên<br />
hiệu quả hoạt ñộng của bộ phận này chưa cao. Vì vậy, không chỉ các NHTM mà Nhà nước<br />
cũng cần phải có cơ quan dự báo sự thay ñổi của lãi suất ñể các NHTM có cơ sở tham chiếu,<br />
tham khảo. Cho ñến nay, tại Việt Nam chưa có cơ quan nào chịu trách nhiệm thực hiện dự<br />
báo xu hướng biến ñộng của những biến số vĩ mô quan trọng, trong ñó có lãi suất. ðây cũng<br />
là một trở ngại không nhỏ ñối với các ngân hàng trong việc lượng hóa rủi ro lãi suất một<br />
cách chính xác.<br />
<br />
8<br />
Thứ hai, NHNN cũng cần hoàn thiện các văn bản pháp lý về việc ño lường và quản lý rủi ro<br />
lãi suất tại các NHTM. Cho ñến nay, trong các văn bản pháp luật về hoạt ñộng ngân hàng<br />
chưa có văn bản nào quy ñịnh về việc quản lý, ño lường rủi ro lãi suất tại các NHTM, kể cả<br />
trong Quy chế giám sát của Thanh tra NHNN cũng chưa có quy ñịnh nội dung giám sát này.<br />
Một khi cơ quan quản lý chưa có yêu cầu cụ thể thì các NHTM chưa thể nhận thức ñầy ñủ<br />
về sự cần thiết cũng như cách thức thực hiện việc quản lý rủi ro lãi suất và ñây cũng chính là<br />
một ñiểm hạn chế cho việc lượng hóa rủi ro lãi suất tại các NHTM. Các văn bản pháp lý về<br />
nghiệp vụ phái sinh cũng chưa ñược hoàn thiện. Hiện tại, NHNN mới chỉ ban hành các văn<br />
bản quy ñịnh về nghiệp vụ phái sinh ngoại tệ như giao dịch kỳ hạn, giao dịch hoán ñổi, ñối<br />
với nghiệp vụ phái sinh lãi suất mới chỉ có giao dịch hoán ñổi lãi suất, chưa có văn bản pháp<br />
lý nào ñược ban hành ñể hướng dẫn các NHTM thực hiện các nghiệp vụ phái sinh về lãi<br />
suất khác như kỳ hạn tiền gửi (FFD), kỳ hạn lại suất (FRA), các nghiệp vụ quyền chọn như<br />
CAP, FLOORS, COLLAR,... ðối với các giao dịch phái sinh về chứng khoán như giao dịch<br />
kỳ hạn, quyền chọn trái phiếu, cổ phiếu cũng chưa có cơ sở pháp lý ñể thực hiện tại Việt<br />
Nam.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
9<br />