CHƯƠNG 2: QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA MNC
lượt xem 49
download
Là hiện tượng mà giá trị của các giao dịch trong tương lai bằng tiền mặt chịu ảnh hưởng do biến động tỷ giá.Ví dụ: Một MNC của Mỹ sẽ nhận được 1 triệu Bảng Anh (£) tiền xuất tháng.Các bước quản trị phơi nhiễm giao dịch Đo lường mức độ phơi nhiễm. Ra quyết định có thực hiện hedging hay không Lựa chọn phương pháp hedging. MNC 9. Các mức độ của chính sách hedging và hạn chế. Hedging trong dài hạn....
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: CHƯƠNG 2: QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA MNC
- 1/24/2012 HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA TÀI CHÍNH CHƯƠNG 2 QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HO ONG HOẠT ĐỘNG CỦA MNC ỘNG NC Mục tiêu chương 2 Các dạng phơi nhiễm rủi ro tỷ giá hối đoái thường gặp của MNC? Phơi nhiễm giao dịch và các bước quản trị? Phơi nhiễm kinh tế và nội dung quản trị? Phơi nhiễm chuyển đổi và ảnh hưởng? Lương Minh Hà MNC 2 NỘI DUNG CHÍNH 1. Quản trị rủi ro của các MNC 2. Quản trị phơi nhiễm giao dịch 3. 3 Quản trị phơi nhiễm kinh tế 4. Quản trị phơi nhiễm chuyển đổi Lương Minh Hà MNC 3 1
- 1/24/2012 2.1. Quản trị rủi ro của các MNC Rủi ro (risk): Là khả năng xảy ra các kết quả ngoài mong muốn (thường là kết quả tiêu cực) Phơi nhiễm (Exposure): là hiện tượng đứng trước rủi ro. Lương Minh Hà MNC 4 2.1. Quản trị rủi ro của các MNC Ví dụ: Có 100USD Rủi ro: Khả năng đồng USD giảm giá sau 2 tuần kế tiếp là 50%. => Rủi ro tỷ giá (xác suất xảy ra biến cố giảm giá) là 50%. Phơi nhiễm: Cả 100USD đều đứng trước rủi ro giảm giá của đồng USD. => Có phơi nhiễm rủi ro tỷ giá. Mức độ phơi nhiễm là 100USD. Lương Minh Hà MNC 5 2.1. Quản trị rủi ro của các MNC 5 bước quản trị rủi ro tỷ giá 1. Xác định biến động của tỷ giá hối đoái trong tương lai 2. Xác định độ nhạy cảm của doanh thu và chi phí với tỷ giá hối đoái 3. Xác định sự cần thiết của tự bảo hiểm (hedging) 4. Đánh giá các phương án hedging 5. Kiểm tra giá trị và đánh giá lại các phương án Lương Minh Hà MNC 6 2
- 1/24/2012 2.1. Quản trị rủi ro của các MNC Các loại phơi nhiễm rủi ro tỷ giá: - Phơi nhiễm giao dịch (transaction exposure) - Phơi nhiễm kinh tế (operating exposure) - Phơi nhiễm chuyển đổi (translation exposure) Lương Minh Hà MNC 7 2.2. Quản trị phơi nhiễm giao dịch Phơi nhiễm giao dịch? Là hiện tượng mà giá trị của các giao dịch trong tương lai bằng tiền mặt chịu ảnh hưởng do biến động tỷ giá. Ví dụ: Một MNC của Mỹ sẽ nhận được 1 triệu Bảng Anh (£) tiền xuất khẩu hàng hóa sau 1 tháng. tháng 1,500,000 $ 1,200,000 $ 300,000 $ Lương Minh Hà MNC 8 2.2. Quản trị phơi nhiễm giao dịch Các bước quản trị phơi nhiễm giao dịch - Đo lường mức độ phơi nhiễm - Ra quyết định có thực hiện hedging hay không - Lựa chọn phương pháp hedging - Các mức độ của chính sách hedging và hạn chế - Hedging trong dài hạn Lương Minh Hà MNC 9 3
- 1/24/2012 2.2. Quản trị phơi nhiễm giao dịch Đo lường mức độ phơi nhiễm: 3 bước 1. Xác định dòng tiền ròng (net inflows và outflows) theo mỗi loại tiền tệ 2. Xác định lượng phơi nhiễm tổng thể đối với các dòng tiền theo mỗi loại tiền tệ trong giao dịch của MNC 3. Phân tích mức độ phơi nhiễm giao dịch của MNC Lương Minh Hà MNC 10 2.2. Quản trị phơi nhiễm giao dịch 1. Xác định dòng tiền ròng theo mỗi loại tiền tệ - MNC phải hợp nhất các dòng tiền vào và ra của tất cả các chi nhánh theo từng loại tiền tệ. - Bằng cách tính chênh lệch giữa dòng vào và dòng ra theo từng loại tiền tệ sau khi hợp nhất, MNC thu được dòng tiền ề ấ ề ròng tương ứng với từng loại tiền. Lương Minh Hà MNC 11 2.2. Quản trị phơi nhiễm giao dịch 2. Xác định mức độ phơi nhiễm tổng thể đối với các dòng tiền ròng theo từng loại tiền tệ trong giao dịch của MNC - Mỗi dòng tiền ròng theo từng loại đồng tiền sẽ được chuyển đổi về cùng 1 loại đồng tiền chung, để nhằm đánh giá phơi nhiễm tổng thể của MNC do biến động tỷ giá. Lương Minh Hà MNC 12 4
- 1/24/2012 2.2. Quản trị phơi nhiễm giao dịch Ví dụ: Công ty Blades (Mỹ) có dòng tiền của 4 loại tiền vào cuối quý như sau: Đồng tiền Dòng vào Dòng ra Dòng tiền Tỷ giá Dòng tiền ròng kỳ vọng ($) GBP 20,000 10,000 + 10,000 1.50 +15,000 SEK (Krona) 30,000 14,000 + 16,000 0.85 +13,600 SGD 100,000 150,000 -50,000 0.70 -35,000 PHP (Peso) 200,000 300,000 -100,000 0.10 -10,000 Lương Minh Hà MNC 13 2.2. Quản trị phơi nhiễm giao dịch 3. Phân tích mức độ phơi nhiễm giao dịch của MNC -Tỷ giá kỳ vọng của mỗi l i đồ Tỷ iá ủ ỗi loại đồng tiền có thể biế độ iề ó hể biến động theo những mức độ khác nhau - Phạm vi dao động của mỗi lượng phơi nhiễm theo mỗi loại đồng tiền cũng khác nhau Lương Minh Hà MNC 14 2.2. Quản trị phơi nhiễm giao dịch Ví dụ: Công ty Blades (Mỹ) Đồng Dòng tiền Phạm vi thay đổi tiền ròng của tỷ giá kỳ % Dòng tiền ($) vọng GBP + 10,000 , 1.40 – 1.60 14 + 14,000 – + 16,000 , , SEP + 16,000 0.80 – 0.90 12.5 + 12,800 – + 14,400 SGD (50,000) 0.60 – 0.80 17 (30,000) – (40,000) PHP (10,000) 0.06 – 0.11 83 (600) – (11,000) Lương Minh Hà MNC 15 5
- 1/24/2012 2.2. Quản trị phơi nhiễm giao dịch Đánh giá phơi nhiễm giao dịch của MNC bằng việc phân tích: - Mức độ biến động của các loại đồng tiền: sử dụng phương pháp thống kê độ lệch chuẩn dựa trên số liệu quá khứ trong những khoảng thời gian nhất định Lương Minh Hà MNC 16 2.2. Quản trị phơi nhiễm giao dịch Tương quan biến động của các đồng tiền Xác định: Mức độ và chiều biến động bằng phương pháp hệ số tương quan (correlation). +1.00 (+) 0 (-) -1.00 Lương Minh Hà MNC 17 2.2. Quản trị phơi nhiễm giao dịch VD: Tương quan biến động của một số cặp đồng tiền Lương Minh Hà MNC 18 6
- 1/24/2012 2.2. Quản trị phơi nhiễm giao dịch Để trả lời câu hỏi: “Giá trị có thể mất nhiều nhất là bao nhiêu đồng (V) trong N ngày tới với X% chắc chắn?” Mô hình Giá trị rủi ro theo thời hạn (Value at Risk – VaR) - sử dụng dữ liệu trong quá khứ để tính mức biến động của tỷ giá hối đoái trong thời gian là N ngày. - áp dụng ước lượng của hàm phân phối chuẩn để xác định giá trị tối đa có thể bị tổn thất do tỷ giá biến động. Lương Minh Hà MNC 19 2.2. Quản trị phơi nhiễm giao dịch - Phương pháp Phương sai – Hiệp phương sai (Variance – Covariance Methodology) của J.P Morgan xác định VaR Giả thiết: hàm phân phối của các biến số tài chính là phân phối chuẩn, ta có: Lương Minh Hà MNC 20 2.2. Quản trị phơi nhiễm giao dịch Ví dụ: Giả sử công ty có dòng tiền vào bằng ngoại tệ trị giá 10,000 USD. Khoảng thời gian duy trì mức độ ổn định của tỷ giá đồng USD là 9 ngày với độ tin cậy 95%, giá trị rủi ro theo thời hạn tính được là 493.5 USD. Lương Minh Hà MNC 21 7
- 1/24/2012 2.2. Quản trị phơi nhiễm giao dịch Ví dụ: Giả sử công ty B có dòng ngoại tệ vào là 15,000USD. Độ lệch chuẩn của biến động tỷ giá là 0.01. Khoảng thời gian duy trì độ ổn định là 16 ngày. Với độ tin cậy 95%. Hãy xác định giá trị rủi ro theo thời hạn (VaR) của dòng tiền trên? Biết P(U
- 1/24/2012 2.2. Quản trị phơi nhiễm giao dịch 1. Hedging tương lai (future hedge): sử dụng hợp đồng tương lai cho phép đổi một loại tiền tệ nhất định với một tỷ giá ấn định vào một ngày định trước trong tương lai. Ví dụ: Giả sử công ty A (Mỹ) sẽ nhận được một khoản trị giá 1,000,000 GBP sau 1 tháng nữa. Để phòng trừ tác động của biến động tỷ giá, công ty có thể sử dụng hợp đồng tương lai để hedging như thế nào? Lương Minh Hà MNC 25 2.2. Quản trị phơi nhiễm giao dịch - Đối với khoản phải trả (payables): mua tương lai đối với đồng tiền cần có để thanh toán. - Đối với khoản phải thu (receivables): bán tương lai đối với đồng tiền sẽ nhận được Lương Minh Hà MNC 26 2.2. Quản trị phơi nhiễm giao dịch 2. Hedging kỳ hạn (forward hedge): cách thức cũng giống hedging tương lai, chỉ khác ở một số điểm: - Hợp đồng kỳ hạn được áp dụng với khối lượng lớn hoặc khối lượng bất kỳ. Lương Minh Hà MNC 27 9
- 1/24/2012 2.2. Quản trị phơi nhiễm giao dịch Hợp đồng tương lai Hợp đồng kỳ hạn Chi phí giao dịch thấp hơn Linh hoạt về đồng tiền, khối lượng Rủi ro tín dụng thấp: do hàng tiền, tỷ lệ ký quỹ, thời hạn hợp ngày phải ghi điểm theo điều đồng kiện thị trường Các khoản lãi phát sinh được Chênh lệch giá (bid-ask spreads) có nhận bằng tiền mặt ngay ằ thể lớn trên những giao dịch có giá trong ngày trị nhỏ, thời hạn hợp đồng có thể Chi phí tăng lên cùng với khối kéo dài. lượng của giao dịch Là công cụ tín dụng, có rủi ro tín dụng Thường giới hạn một số loại và phụ thuộc vào đối tác. tiền tệ nhất định, thời hạn hợp đồng, tỷ lệ ký quỹ, giá trị hợp đồng Lương Minh Hà MNC 28 2.2. Quản trị phơi nhiễm giao dịch Có phải lúc nào cũng có thể sử dụng HĐ tương lai/kỳ hạn để hedging? Lương Minh Hà MNC 29 2.2. Quản trị phơi nhiễm giao dịch Việc ra quyết định lựa chọn hay không lựa chọn hedging bằng HĐ tương lai/kỳ hạn phụ thuộc vào kết quả so sánh giữa chi phí thực khi hedging và không hedging. Lương Minh Hà MNC 30 10
- 1/24/2012 2.2. Quản trị phơi nhiễm giao dịch Chi phí thực của hedging khoản phải trả (payables): RCHp = NCHp – NCp (1) Chi phí thực của hedging khoản phải thu (receivables): RCHr = NRr – NRHr (2) Lương Minh Hà MNC 31 2.2. Quản trị phơi nhiễm giao dịch Lựa chọn quyết định có Hedging bằng hợp đồng tương lai/hợp đồng kỳ hạn: RCHp = NCHp – NCp (1) RCHr = NRr – NRHr (2) RCHp >0: NCHp > NCp RCHp 0: NRr > NRHr RCHr
- 1/24/2012 2.2. Quản trị phơi nhiễm giao dịch Lập bảng phân phối xác suất cho các khả năng trong tương lai: Tỷ giá giao ngay GPB tại 3 tháng Xác suất NCHp NCp RCHp tới (P%) (USD) (USD) (USD) 1.30 5 140,000 1.32 10 140,000 1.34 1 34 15 1 140,000 140 000 1.36 20 140,000 1.38 20 140,000 1.40 15 140,000 1.42 10 140,000 1.45 5 140,000 Lương Minh Hà MNC 34 2.2. Quản trị phơi nhiễm giao dịch 3. Hedging thị trường tiền tệ (money market hedge): Phải thu (receivables) Phải trả (payables) (1) Vay ngoại tệ bằng đồng tiền (1) Dùng tiền mặt dư thừa/đi sẽ thu được trong tương lai. vay nội tệ ở hiện tại chuyển sang ngoại tệ (đồng tiền (2) Chuyển sang nội tệ để sử phải trả trong tương lai). dụng ở hiện tại. (2) Gửi ngân hàng lượng ngoại (3) Sử dụng khoản thu trong tệ đã có ở bước (1). tương lai trả cho khoản ngoại tệ đã vay ở bước (1). Lương Minh Hà MNC 35 2.2. Quản trị phơi nhiễm giao dịch Ví dụ 1: Công ty Ashashi (Mỹ) sẽ nhận được 400,000 SGD trong 3 tháng tới. Biết rằng: tỷ giá giao ngay hiện hành là SGD/USD = 0.55 Lãi suất vay SGD: 8.0%/năm. Lãi suất gửi USD: 7.2%/năm. Trình bày nghiệp vụ hedging trên? Tỷ giá giao ngay tại thời điểm 3 tháng tới là bao nhiêu thì hedging là có lợi? Lương Minh Hà MNC 36 12
- 1/24/2012 2.2. Quản trị phơi nhiễm giao dịch 1. Vay 4. Sau 3 tháng nhận 392,157 SGD 400,000 SGD 2. Có được 215,686 USD Lương Minh Hà MNC 37 2.2. Quản trị phơi nhiễm giao dịch Ví dụ 2: Công ty Srila (Mỹ) phải thanh toán 1,000,000 NZD trong 6 tháng tới. Biết rằng: tỷ giá giao ngay hiện hành là NZD/USD = 0.65 Lãi suất gửi NZD: 0.5%/tháng. Lãi suất vay USD: 0.7%/tháng. Tính lượng USD mà Srila phải vay trong nghiệp vụ trên? Tỷ giá giao ngay tại thời điểm 6 tháng tới là bao nhiêu thì hedging là có lợi? Lương Minh Hà MNC 38 2.2. Quản trị phơi nhiễm giao dịch 1. Vay 4. Sau 6 tháng phải 631,068 USD trả 657,573 USD 2. Có được 970,874 NZD Lương Minh Hà MNC 39 13
- 1/24/2012 2.2. Quản trị phơi nhiễm giao dịch 4. Hedging quyền chọn tiền tệ (currency options hedge): Thực hiện quyền chọn mua hoặc quyền chọn bán tiền tệ Khoản phải trả Quyền chọn mua (call option) Khoản phải thu Quyền chọn bán (put option) Lương Minh Hà MNC 40 2.2. Quản trị phơi nhiễm giao dịch 1. Ví dụ: Sử dụng quyền chọn mua tiền tệ để hedging khoản phải trả 100,000 GBP (giá thực hiện USD/GBP = 1.80 và phí quyền chọn là 0.03 USD). Tổng giá trị Phí trên mỗi Tỷ giá giao ngay Giá khi hedging của 100,000 Tình đơn vị quyền (khi không (min = giá thực GBP khi sở huống chọn hedging) hiện + 0.03) hữu quyền (USD) chọn 1 1.78 0.03 2 1.82 0.03 3 1.86 0.03 Lương Minh Hà MNC 41 2.2. Quản trị phơi nhiễm giao dịch 1. Ví dụ: Sử dụng quyền chọn bán tiền tệ để hedging khoản phải thu 600,000 NZD (giá thực hiện NZD/USD = 0.50 và phí quyền chọn là 0.03 NZD). Tổng giá trị Phí trên mỗi bằng USD Tỷ giá giao ngay Giá khi hedging Tình đơn vị quyền của 600,000 (khi không (max = giá thực huống chọn NZD khi sở hedging) hiện - 0.03) (NZD) hữu quyền chọn 1 0.44 0.03 2 0.46 0.03 3 0.51 0.03 Lương Minh Hà MNC 42 14
- 1/24/2012 2.2. Quản trị phơi nhiễm giao dịch Ưu điểm của hedging quyền chọn so với hedging kỳ hạn/hedging tương lai? Lương Minh Hà MNC 43 2.2. Quản trị phơi nhiễm giao dịch Bài tập lựa chọn phương thức hedging tối ưu: Giả sử công ty Fresno sẽ cần 200,000 GBP trong 180 ngày tới. Tỷ giá giao ngay là USD/GBP = 1,50; tỷ giá kỳ hạn USD/GBP = 1.47. Tỷ lệ lãi suất: UK US Lãi suất tiền gửi 180 ngày 4.5% 4.5% Lãi suất cho vay 180 ngày 5.0% 5.0% Quyền chọn mua GBP 180 ngày: giá thực hiện 1.48USD và phí quyền chọn 0.03USD. Quyền chọn bán GBP 180 ngày: giá thực hiện 1.49USD và phí quyền chọn 0.02USD. Công ty dự báo tỷ giá tương lai trong 180 ngày tới như sau: Tỷ giá Khả năng 1.43 20% 1.46 70% 1.52 10% Lương Minh Hà MNC 44 2.2. Quản trị phơi nhiễm giao dịch Các mức độ của chính sách hedging: MNC - Hedging toàn bộ có phải hedging toàn bộ - Không hedging phơi nhiễm lượng phơi nhiễm hay không? - Hedging lựa chọn Hạn chế của hedging trong ngắn hạn? Chiến thuật hedging trong ngắn hạn có thể không hiệu quả nếu lặp đi lặp lại trong dài hạn. Lương Minh Hà MNC 45 15
- 1/24/2012 2.2. Quản trị phơi nhiễm giao dịch Các kỹ thuật hedging lựa chọn 1. Trả sớm và trả chậm (Leading và Lagging) 2. Hedging chéo (cross hedging): áp dụng với các dòng tiền là đồng tiền nhỏ, không phổ biến (VD: PLN - Polish zloty) để giảm thiểu chi phí và thuận tiện cho việc hedging. Với điều kiện hợp đồng tiền tệ của đồng tiền lớn được sử dụng hedging phải có hệ số tương quan dương với đồng tiền nhỏ cần hedging. 3. Hedging bằng dòng tiền ròng (netting): rút gọn các giao dịch tiền tệ phức tạp thành các giao dịch đơn giản và thực hiện hedging với các dòng tiền ròng cuối cùng. Lương Minh Hà MNC 46 2.2. Quản trị phơi nhiễm giao dịch Hãy netting các dòng tiền trên? Lương Minh Hà MNC 47 2.2. Quản trị phơi nhiễm giao dịch Các kỹ thuật hedging dài hạn: 1. Hợp đồng kỳ hạn trong dài hạn 2. Swap tiền tệ 3. Nợ song song Lương Minh Hà MNC 48 16
- 1/24/2012 2.3. Quản trị phơi nhiễm kinh tế Phơi nhiễm kinh tế là gì? Đo lường p g phơi nhiễm kinh tế Nội dung quản trị Lương Minh Hà MNC 49 2.3. Quản trị phơi nhiễm kinh tế Phơi nhiễm kinh tế (operating exposure) Là hiện tượng mà giá trị các dòng tiền tương lai của một công ty chịu tác động do biến động tỷ giá hối đoái phát sinh trong hoạt động kinh doanh (không chỉ trực tiếp phát sinh trong các giao dịch nước ngoài). Lương Minh Hà MNC 50 2.3. Quản trị phơi nhiễm kinh tế Tác động của phơi nhiễm kinh tế Phụ thuộc chủ yếu vào: - tỷ lệ giữa dòng vào và dòng ra bằng nội tệ và ngoại tệ của MNC. - Đối thủ cạnh tranh nước ngoài Khi nội tệ lên/giảm giá so với ngoại tệ sẽ tác động đến dòng tiền ròng của MNC thông qua các dòng vào và dòng ra tương ứng. Lương Minh Hà MNC 51 17
- 1/24/2012 2.3. Quản trị phơi nhiễm kinh tế Đo lường phơi nhiễm kinh tế: 1. Độ nhạy cảm của thu nhập đối với tỷ giá hối đoái 2. Độ nhạy cảm của dòng tiền đối với tỷ giá hối đoái Lương Minh Hà MNC 52 2.3. Quản trị phơi nhiễm kinh tế Đo lường phơi nhiễm kinh tế: 1. Độ nhạy cảm của thu nhập đối với tỷ giá hối đoái - Dùng báo cáo kết quả kinh doanh hợp nhất trong những trường hợp khác nhau của tỷ giá hối đoái để đánh giá tác động của phơi nhiễm kinh tế lên dòng tiền của MNC. - Có tác dụng giúp MNC điều chỉnh tỷ lệ doanh thu, chi phí bằng ó á ú ề ỉ ỷ ệ í ằ ngoại tệ cho phù hợp với xu hướng biến động dự kiến. 2. Độ nhạy cảm của dòng tiền đối với tỷ giá hối đoái - Mô hình hồi quy: áp dụng với những tình huống phức tạp hơn, nhiều đồng tiền hơn, cho phép MNC ước lượng tác động của nhiều loại đồng tiền, kể cả tác động kép giữa chúng. Lương Minh Hà MNC 53 2.3. Quản trị phơi nhiễm kinh tế Madison là MNC của Mỹ có doanh thu và chi phí dự tính tại Mỹ và Canada như sau: Tại Mỹ (USD) Tại Canada (CAD) Doanh thu 304.00 4.00 Giá vốn hàng bán 50.00 200.00 Lãi gộp 254.00 -196.00 Chi phí hoạt động - Chi phí cố định 30.00 - - Chi phí biến đổi 30.72 - Tổng 60.72 - Thu nhập trước thuế và lãi vay 193.28 -196.00 Chi phí trả lãi 3.00 10.00 Thu nhập trước thuế (EBT) 190.28 - 206.00 Lương Minh Hà MNC 54 18
- 1/24/2012 2.3. Quản trị phơi nhiễm kinh tế Giả sử có 3 tình huống tỷ giá đối với CAD/USD thay đổi trong kỳ: 0.75; 0.80 và 0.85 Doanh thu của công ty tại Mỹ tăng khi CAD tăng giá ứng với từng tình huống như sau: CAD/USD Doanh th từ Mỹ dự tính (triệu USD) D h thu d tí h (t iệ 0.75 300 0.80 304 0.85 307 Bảng KQKD ứng với từng tình huống tỷ giá sẽ như thế nào? Lương Minh Hà MNC 55 2.3. Quản trị phơi nhiễm kinh tế Nhận xét: Trong điều kiện đồng CAD tăng giá so với USD: MNC chịu tác động tiêu cực. Ngược lại: nếu CAD g g ợ ạ giảm g , Cty sẽ chịu tác giá, y ị động tích cực. Lương Minh Hà MNC 56 2.3. Quản trị phơi nhiễm kinh tế Công thức xác định độ nhạy cảm của dòng tiền đối với tỷ giá: Lương Minh Hà MNC 57 19
- 1/24/2012 2.3. Quản trị phơi nhiễm kinh tế Quản trị phơi nhiễm kinh tế MNC có thể quản trị phơi nhiễm kinh tế bằng cách tái cơ cấu các hoạt động kinh doanh để giảm tác động của biến động tỷ giá tới dòng tiền ròng của công ty. Mục tiêu: - Làm tăng/giảm doanh thu trên các thị trường nước ngoài - Làm tăng/giảm sự phụ thuộc vào các nhà cung cấp nước ngoài - Tăng cường/dừng hoạt động sản xuất ở nước ngoài - Tăng/giảm mức độ nợ bằng đồng ngoại tệ Lương Minh Hà MNC 58 2.3. Quản trị phơi nhiễm kinh tế Các chiến lược tái cơ cấu hoạt động kinh doanh 1. Lựa chọn khu vực có chi phí thấp 2. Áp dụng chính sách đầu vào linh hoạt 3. Đa dạng hóa thị trường sản phẩm 4. Nghiên cứu và phát triển sản phẩm hiê ứ à há iể ả hẩ Các chiến lược heding: - Các hợp đồng tiền tệ áp dụng với thay đổi tỷ giá danh nghĩa - Các hợp đồng tài chính có thể là chiến lược tiết kiệm và linh hoạt hơn so với tái cơ cấu. Lương Minh Hà MNC 59 2.4. Quản trị phơi nhiễm chuyển đổi Phơi nhiễm chuyển đổi? Tác động của phơi nhiễm chuyển đổi? Nhân tố tác động tới phơi nhiễm chuyển đổi - Phương pháp kế toán mà MNC sử dụng - Tỷ lệ tham gia của các chi nhánh nước ngoài - Địa điểm (quốc gia) nơi đặt chi nhánh Phương pháp quản trị - Hợp đồng kỳ hạn hoặc hợp đồng tương lai Hạn chế Lương Minh Hà MNC 60 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Chương 2 - ĐH Thương Mại
28 p | 434 | 78
-
Bài giảng Quản trị tài chính doanh nghiệp: Chương 2 - GV. Đào Thị Thương
100 p | 346 | 64
-
Bài giảng Quản trị rủi ro các định chế tài chính: Chương 2 - PGS.TS Trần Thị Thái Hà
57 p | 178 | 32
-
Bài giảng Quản trị rủi ro tài chính - Chương 2: Cấu trúc thị trường quyền chọn
7 p | 284 | 31
-
Bài giảng Tài chính công ty đa quốc gia: Chương 2 - Lương Minh Hà
35 p | 290 | 23
-
Bài giảng Quản lý rủi ro tín dụng: Chương 2 - Hiệp hội ngân hàng ASEAN
20 p | 117 | 21
-
Bài giảng Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng: Bài 6 - GS. TS. Nguyễn Văn Tiến
23 p | 166 | 14
-
Bài giảng Tài chính công ty nâng cao: Chương 2
29 p | 122 | 10
-
Bài giảng Quản trị rủi ro tài chính: Chương 2 - ThS. Hà Lâm Oanh
4 p | 90 | 10
-
Giáo trình Quản trị các tổ chức tài chính phi ngân hàng: Phần 2
146 p | 34 | 9
-
Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại 2 - Chương 3: Quản trị rủi ro trong hoạt động ngân hàng
44 p | 20 | 8
-
Bài giảng Quản trị tài chính công ty Đa quốc gia: Chương mở đầu - ĐH Thương Mại
5 p | 54 | 6
-
Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại 2: Chương 3 - ĐH Thương Mại
43 p | 30 | 6
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sỹ Ngân hàng: Giải pháp nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam thịnh vượng – Chi nhánh Thanh Hóa
9 p | 84 | 6
-
Bài giảng Quản trị tài chính công ty Đa quốc gia: Chương 2 - ĐH Thương Mại
8 p | 54 | 5
-
Bài giảng Tài chính công ty đa quốc gia: Chương 2 - Lê Phan Thị Diệu Thảo
70 p | 5 | 4
-
Bài giảng Tiền tệ, ngân hàng và thị trường tài chính 2: Chương 3 - Quản trị rủi ro các định chế tài chính
34 p | 7 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn