intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Ảnh hưởng của hai nền văn hóa Đông - Tây đến tư tưởng văn hóa Hồ Chí Minh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

33
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết Ảnh hưởng của hai nền văn hóa Đông - Tây đến tư tưởng văn hóa Hồ Chí Minh làm rõ những ảnh hưởng của hai nền văn hóa phương Đông - phương Tây đến tư tưởng văn hóa Hồ Chí Minh, cùng với đó là những sáng tạo văn hoá mới của Hồ Chí Minh định hướng cho việc xây dựng một nền văn hoá tương lai ở Việt Nam.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Ảnh hưởng của hai nền văn hóa Đông - Tây đến tư tưởng văn hóa Hồ Chí Minh

  1. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2021. ISBN: 978-604-82-5957-0 ẢNH HƯỞNG CỦA HAI NỀN VĂN HÓA ĐÔNG - TÂY ĐẾN TƯ TƯỞNG VĂN HÓA HỒ CHÍ MINH Vũ Kiến Quốc Trường Đại học Thủy lợi, email: vukienquoc@tlu.edu.vn 1. GIỚI THIỆU CHUNG thiện, trừ gian, tinh thần cứu khổ, cứu nạn… Trên thực tế, Nho giáo và Phật giáo vào Việt Chủ tịch Hồ Chí Minh - nhà văn hoá kiệt Nam không giữ nguyên vẹn tính chất giáo xuất của Việt Nam, Người là biểu tượng cho điều khắc khổ ban đầu mà kỳ lạ thay cả Nho hình ảnh tốt đẹp nhất của con người Việt giáo và Phật giáo đã được dân gian hóa trên Nam. Ở Người chung đúc hài hoà những giá nền tảng một truyền thống đoàn kết, dân chủ trị tốt đẹp nhất của nền văn hoá phương và nhân ái của người Việt Nam. Những giá Đông và phương Tây, tạo nên văn hoá Hồ trị tốt đẹp này đã được Hồ Chí Minh kế thừa, Chí Minh - văn hoá của tương lai. Bài báo chuyển tải và làm phong phú thêm trong hệ sau đây làm rõ những ảnh hưởng của hai nền thống tư tưởng của mình về văn hoá. văn hóa phương Đông - phương Tây đến tư tưởng văn hóa Hồ Chí Minh, cùng với đó là 3.2. Ảnh hưởng của văn hóa phương những sáng tạo văn hoá mới của Hồ Chí Tây đến tư tưởng văn hóa Hồ Chí Minh Minh định hướng cho việc xây dựng một nền Cùng với văn hoá phương Đông, Hồ Chí văn hoá tương lai ở Việt Nam. Minh đã dần từng bước tiếp cận với nền văn 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU hóa phương Tây. Việc tiếp xúc với học vấn phương Tây tại Trường Tiểu học Pháp - Việt Trên cơ sở phương pháp luận duy vật biện ở Vinh là một mốc quan trọng. Chính trong chứng, tác giả sử dụng các phương pháp thời gian này, Người bắt đầu làm quen với phân tích, tổng hợp… để làm rõ nội dung những tư tưởng mới lạ, các hoạt động văn nghiên cứu. hoá nặng về tính áp đặt của người phương Tây. Năm 1911, khi bắt đầu ra đi tìm đường 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU cứu nước, mặc dù vốn hiểu biết về văn hóa 3.1. Ảnh hưởng của văn hóa phương phương Tây còn ít ỏi nhưng những tư tưởng Đông đến tư tưởng văn hóa Hồ Chí Minh tiến bộ của các cuộc cách mạng tư sản cũng đã gây cho Người sự chú ý. Người từng nói Phải khẳng định rằng văn hóa phương "khi tôi độ mười ba tuổi, lần đầu tiên tôi được Đông có ảnh hưởng rất sâu sắc đến Hồ Chí nghe ba chữ Pháp: Tự do - Bình đẳng - Bác Minh. Xuất thân trong một gia đình Nho học ái… tôi rất muốn làm quen với nền văn minh nên từ nhỏ Người đã sống trong môi trường Pháp, muốn tìm xem những gì ẩn đằng sau với những nguyên tắc, triết lý giáo dục đậm những chữ ấy…"[1]. nét văn hoá phương Đông như Tam cương - Người đã dày công nghiên cứu các cuộc Ngũ thường, trung hiếu - tiết nghĩa… Cùng cách mạng tư sản, say sưa nghiên cứu các tư với ảnh hưởng của Nho giáo, giáo lý của Đạo tưởng của Rutsxô, môngtexkiơ… Người tiếp phật cũng tác động sâu sắc đến tư tưởng Hồ nhận có phê phán những tư tưởng tiến bộ của Chí Minh. Đó là tư tưởng từ bi, bác ái, giáo nền văn hóa phương Tây, đồng thời cũng vạch 328
  2. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2021. ISBN: 978-604-82-5957-0 rõ những bất công trong xã hội tư bản, đối lập 3.3. Sáng tạo của Hồ Chí Minh trong với những lời nói hoa mỹ của các chính trị gia việc xây dựng nền văn hóa mới tư sản. Những lý tưởng "Tự do - Bình đẳng - Kết hợp tinh hoa văn hoá của phương Bác ái" được nêu ra trong thời đại các cuộc Đông với cái tiến bộ, hiện đại của văn hoá cách mạng tư sản đã bị phản bội, trở thành phương Tây chính là một sáng tạo lớn trong những khẩu hiệu mị dân, hình thức… tư tưởng văn hóa Hồ Chí Minh xây dựng. Ngay trên hành trình tìm đường cứu nước, Trong tiếp thu các giá trị văn hoá Đông - cứu dân tộc thoát khỏi ách đô hộ của chủ Tây, Hồ Chí Minh luôn bám sát thực tiễn nghĩa thực dân, Người đã mang nền văn hóa Việt Nam, căn cứ vào các đặc điểm về kinh của dân tộc mình đi "đối thoại" với nền văn tế - xã hội, nhất là các đặc điểm văn hóa hóa dân chủ của Người Pháp và các dân tộc truyền thống để định hướng cho việc xây khác trên thế giới. dựng, phát triển toàn diện nền văn hóa mới ở Khi tiếp nhận nền văn hóa phương Tây ở nước ta. Theo Hồ Chí Minh, văn hoá thể hiện thời điểm đầu thế kỷ XX. Người không tiếp trên mọi mặt của cuộc sống nhưng tập trung nhận bằng con đường học hành chính thống ở ba lĩnh vực chính: văn hóa giáo dục, văn trên ghế nhà trường, mà bằng con đường kiên hóa văn nghệ và văn hóa đời sống. Chính nhẫn học hỏi trong quá trình xâm nhập quần Người nêu ra các biện pháp tuyên truyền, vận chúng lao động, bằng việc tìm đọc tài liệu ở động, phát triển các lĩnh vực văn hoá ấy đầy các thư viện. Qua đó, Người đã tiếp thu tinh tính sáng tạo: kết hợp giữa "truyền thống và hiện đại", giữa “phương Đông và phương hoa của văn hóa phương Tây, trước hết là lý Tây" để tạo dựng nên một nền văn hóa mới. tưởng cách mạng tự do-bình đẳng-bác-ái tiến Trong bức thư gửi Hội nghị cán bộ văn hóa bộ của cách mạng tư sản dân quyền Pháp 1957, Hồ Chủ tịch đã nêu bật nguyên tắc phát 1789; lý tưởng "bốn bể anh em" trong cõi triển của nền văn hóa dân tộc là: "Phát huy "năm châu một nhà"; khát vọng của con vốn cũ quý báu của dân tộc đi đôi với việc học người về nền hòa bình trên cả thế giới với tập văn hóa tiên tiến của các nước"[3]. tình hữu ái, mong mỏi sống trong cảnh đất Bên cạnh đó, Người luôn chủ động tiếp thu nước thanh bình. Trên cơ sở đó, Người đi đến và phát triển sáng tạo tinh hoa văn hoá Đông- tiếp nhận lý tưởng dân chủ của Cách mạng Tây để làm giàu nội dung tư tưởng văn hoá Tháng Mười Nga 1917. Đây là một bước của mình. Năm 1947, khi nói đến đời sống phát triển mới, cao hơn cả về lượng và chất. mới của một người, một nhà, một làng và Hơn ba mươi năm bôn ba ở nước ngoài, khắp cả nước, Người khẳng định: hạt nhân chủ yếu là hoạt động ở trung tâm văn hoá, của đời sống mới là cần, kiệm, liêm, chính – văn minh phương Tây, Nguyễn Ái Quốc có đây là những giá trị cốt lõi tạo nên nhân cách, đủ thời gian, điều kiện và trí tuệ để chọn lọc, phẩm chất của con người mới. Người cũng đề cập đến thuần phong mỹ tục, không có cờ tiếp nhận tinh hoa của văn minh phương Tây bạc, hút xách, bợm bài, trộm cắp trong đời rực rỡ. Từ sự am hiểu thấu đáo, tinh thông sống xã hội. Người nhắc đến truyền thống sâu sắc văn hóa phương Tây, Hồ Chí Minh “đói cho sạch rách cho thơm”, nêu cao tinh đã vận dụng tất cả những kiến thức của lịch thần vì cộng đồng, dân tộc: nếu một mình no sử nước Nam, của học thuyết Khổng Tử, giáo ấm mà nỡ để đồng bào xung quanh đói rét thì lý của đạo Phật v.v… vào giải thích các quan dù giàu cũng không hưởng được… điểm mới của Chủ nghĩa Mác-Lênin, truyền Nhiều lần, Người nhấn mạnh việc xây dựng bá, vận dụng sáng tạo vào điều kiện cụ thể và phát triển thuần phong mỹ tục, các giá trị nước ta, và làm cho học thuyết lý luận đó trở truyền thống dân tộc. Theo Người, cần phải nên gần gũi, đi sâu vào đời sống văn hoá, tư trân trọng giữ gìn phong tục tập quán tốt đẹp, tưởng, tinh thần của người dân Việt Nam. đồng thời phải kiên quyết phê phán, bài trừ 329
  3. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2021. ISBN: 978-604-82-5957-0 những biểu hiện đồi phong, bại tục. Cần phải phương Đông và phương Tây. Chính những “khôi phục vốn cũ” với một tinh thần trân giá trị tốt đẹp của văn hoá Đông - Tây đã trọng các giá trị của người xưa để lại như: làm phong phú nội dung tư tưởng văn hoá tương thân tương ái, tận trung với nước, tận Hồ Chí Minh. hiếu với dân… Song, cũng cần xóa bỏ cái xấu Ngày nay, cùng với sự phát triển kinh tế - (tính lười biếng, tham lam…), sửa đổi các xã hội, phát triển văn hoá là một yêu cầu của phiền phức (cúng bái, cưới hỏi quá xa xỉ…). sự nghiệp xây dựng đất nước. Việc nghiên Theo Hồ Chí Minh, tiếp thu văn hóa tiên cứu ảnh hưởng của văn hoá Đông - Tây tới tư tiến của các nước là một quá trình song tưởng văn hoá Hồ Chí Minh có ý nghĩa sâu phương nên không thể và không nên tiếp sắc, để lại nhiều kinh nghiệm quý báu cho nhận một chiều thụ động và vị kỷ. Bản lĩnh chúng ta trong việc xây dựng nền văn hoá văn hoá của một dân tộc trong giao lưu tiếp mới - nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc biến chính là ở tinh thần bình đẳng, biết dân tộc. Cụ thể là trong xây dựng văn hoá “vay” biết “trả”., Người căn dặn: “Mình đã cần phải chủ động hội nhập, giao lưu, tiếp thu hưởng cái hay của người thì cũng phải có cái cái mới, tinh hoa văn hoá nhân loại để xây hay cho người ta hưởng. Mình đừng chịu vay dựng giá trị mới của văn hoá Việt Nam mà không trả”. Hàm ý của Người là chúng ta đương đại; phải biết giữ gìn, phát huy bản sắc không chỉ tiếp thu những giá trị bên ngoài để văn hoá tốt đẹp của dân tộc; phải đấu tranh làm giàu có cho chính mình mà còn phải biết chống lại những xu hướng phản văn hóa du đem những giá trị, bản sắc của mình vốn có nhập vào nước ta; kiên quyết loại bỏ những để đóng góp xứng đáng vào kho tàng văn hoá phong tục, tập quán cũ đã lỗi thời cản trở sự của nhân loại, làm cho kho tàng ấy giàu có phát triển tiến bộ của đất nước. hơn, phong phú hơn, cũng là một cách để khẳng định mình trong thế giới rộng lớn. Đây 5. TÀI LIỆU THAM KHẢO quả là tư tưởng thể hiện tầm nhìn của một vị [1] Hồ Chí Minh: 2011. Toàn tập, tập 1, Nhà lãnh tụ vĩ đại. xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.458. [2] Hồ Chí Minh: 1997. Về văn hóa, Bảo tàng 4. KẾT LUẬN Hồ Chí Minh xuất bản, Hà Nội, tr.350. Có thể nói, tư tưởng Hồ Chí Minh về văn [3] Hồ Chí Minh: 2000. Toàn tập, tập 8, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.326. hoá chịu ảnh hưởng sâu sắc bởi nền văn hoá 330
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2