intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Ảnh hưởng của loại phân bón và thời điểm thu hoạch đến sinh trưởng, năng suất cỏ Lông tây (Brachiaria mutica) tại tỉnh Bến Tre

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

33
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài ảnh hưởng của loại phân bón và thời điểm thu hoạch đến sinh trưởng và năng suất cỏ Lông tây (Brachiaria mutica) được tiến hành từ tháng 1/2020 đến 4/2020 tại huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre. Thí nghiệm được thiết kế hoàn toàn ngẫu nhiên với hai nhân tố và 3 lặp lại: phân bón (PB1: 20 tấn phân bò/ha/năm; PB2: 80kg nitrogen/ha/lứa + 10 tấn phân bò/ha/năm; PB3: 80kg nitrogen/ha/ lứa) và hai thời điểm thu hoạch (T30: 30 ngày sau khi cắt; T45: 45 ngày sau khi cắt). Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Ảnh hưởng của loại phân bón và thời điểm thu hoạch đến sinh trưởng, năng suất cỏ Lông tây (Brachiaria mutica) tại tỉnh Bến Tre

  1. DINH DƯỠNG VÀ THỨC ĂN CHĂN NUÔI 4. Vũ Chí Cương, Phạm Kim Cương, Phạm Thế huệ và lâm Tây Nguyên. Phạm Hùng Cường (2007). Ảnh hưởng của các nguồn 10. Trương La, Vũ Văn Nội, Trịnh Xuân Cư và Vũ Chí xơ khác nhau trong khẩu phần vỗ béo bò lai Sind tại Đắk Cương (2008). Tiềm năng nguồn phụ phẩm công nông Lắk. Tạp chí KHCN Chăn nuôi, 4: 36-42. nghiệp làm thức ăn cho bò tại huyện Ea Kar, tỉnh Đắk 5. Vũ Chí Cương, Phạm Hùng Cường, Nguyễn Thành Lắk. Tạp chí KHCN Chăn nuôi, 11: 34-39. Trung và Phạm Thế Huệ (2008).  Ảnh hưởng của tỷ lệ 11. Lê Viết Ly (2001). Dự án hợp tác nghiên cứu Việt Nam - protein thực/nitơ phi protein trong khẩu phần đến tăng Na Uy: Sử dụng phụ phẩm là thức ăn gia súc ở Việt Nam. trọng và hiệu quả kinh tế vỗ béo bò lai Brahman tại Đăk 12. Lê Đức Ngoan (2002). Các phương pháp phân tích hóa học Lăk. Tạp chí KHCN Chăn nuôi, 13: 20-26. cây trồng và thức ăn gia súc, NXB Đại học Nông lâm Huế. 6. Văn Tiến Dũng (2015). Chăn nuôi bò thịt ở Tây Nguyên, 13. Nguyễn Xuân Trạch (2003). Sử dụng phụ phẩm nuôi gia NXB Đại học Huế. súc nhai lại, Nxb Nông nghiệp, Đại học Nông Nghiệp I. 7. Văn Tiến Dũng, Lê Đình Phùng và Lê Đức Ngoan (2009). 14. Nguyễn Xuân Trạch, Mai Thị Thơm và Lê Văn Ban Hiện trạng chăn nuôi bò thịt ở nông hộ tại huyện Ea Kar, (2006). Giáo trình chăn nuôi trâu bò, NXB Nông nghiệp, tỉnh Đắk Lắk. Tạp chí KHCN Chăn nuôi, 19: 1-8. Hà Nội. 8. Nguyễn Kim Đường (2008). Một số vấn đề hiện trạng chăn 15. Viện Chăn nuôi (2008). Thành phần dinh dưỡng và thức nuôi bò ở Nghệ An. Tạp chí KHCN Chăn nuôi, 13: 12-19. ăn gia súc - gia cầm Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 9. Trương La (2011). Nghiên cứu ứng dụng một số biện pháp 16. Đoàn Đức Vũ, Đặng Phước Chung và Nguyễn Thị Hiệp kĩ thuật nhằm phát triển nuôi bò cho đồng bào dân tộc (2008). Nghiên cứu kĩ thuật ủ chua thân cây đậu phộng tại chố Tây Nguyên. BCTK đề tài thuộc dự án khoa học (lạc) làm thức ăn cho bò sữa và bò thịt, Tạp chí Chăn công nghệ nông nghiệp vốn vay ADB, Viện KHKT Nông nuôi, 6: 21-25. ẢNH HƯỞNG CỦA LOẠI PHÂN BÓN VÀ THỜI ĐIỂM THU HOẠCH ĐẾN SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT CỎ LÔNG TÂY (BRACHIARIA MUTICA) TẠI TỈNH BẾN TRE Nguyễn Thị Ngọc Linh1* Ngày nhận bài báo: 30/03/2021 - Ngày nhận bài phản biện: 30/04/2021 Ngày bài báo được chấp nhận đăng: 04/05/2021 TÓM TẮT Đề tài ảnh hưởng của loại phân bón và thời điểm thu hoạch đến sinh trưởng và năng suất cỏ Lông tây (Brachiaria mutica) được tiến hành từ tháng 1/2020 đến 4/2020 tại huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre. Thí nghiệm được thiết kế hoàn toàn ngẫu nhiên với hai nhân tố và 3 lặp lại: phân bón (PB1: 20 tấn phân bò/ha/năm; PB2: 80kg nitrogen/ha/lứa + 10 tấn phân bò/ha/năm; PB3: 80kg nitrogen/ha/ lứa) và hai thời điểm thu hoạch (T30: 30 ngày sau khi cắt; T45: 45 ngày sau khi cắt). Kết quả cho thấy nghiệm thức PB2 (80kg nitrogen/ha/lứa + 10 tấn phân bò/ha/năm) + T45 cho năng suất và thành phần hóa học tốt nhất. Từ khóa: Brachiaria mutica, phân bón, sinh trưởng, năng suất. ABSTRACT Effects of fertilizer type and harvest time on growth, productivity of Brachiaria mutica in Ben Tre province The project of the influence of different fertilizers and harverst times on the development and yeild of Brachiaria mutica was conducted from January 2020 to April 2020 in Ba Tri district, Ben Tre province. The experiment was designed completely randomized, two factors and 3 replications: fertilizers (PB­1: 20 tonnes cow dung/ha/year; PB2: 80kg nitrogen/ha/yield + 10 tonnes cow dung/ ha/year; PB3: 80kg nitrogen/ha/year) and harvest time (T30: 30 days after cutting; T45: 45 days after cutting). Two factors formulated 6 treatments. The results showed that the treatment of PB2 + T45 had the best outcomes in terms of yield and chemical composition. Keywords: Brachiaria mutica, fertilizer, growth, productivity. 1 Trường Đại học Cần Thơ. *Tác giả liên hệ: TS. Nguyễn Thị Ngọc Linh, Bộ môn Chăn nuôi, Khoa Nông nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ. Điện thoại: 0983797177. Email: ntnlinh@ctu.edu.vn 52 KHKT Chăn nuôi số 266 - tháng 6 năm 2021
  2. DINH DƯỠNG VÀ THỨC ĂN CHĂN NUÔI 1. ĐẶT VẤN ĐỀ cát, với 2 nhân tố là 3 phương thức bón phân và 2 thời điểm thu hoạch với 3 lần lặp lại. Tất Chăn nuôi bò đang phát triển mạnh ở cả có 18 đơn vị thí nghiệm, mỗi đơn vị tương Đồng bằng sông Cửu Long do lợi thế về vị trí ứng với 25m2. địa lý, đất đai màu mỡ, nơi có các trung tâm nghiên cứu quan trọng của quốc gia. Nông dân Phương thức bón phân: PB1 (20 tấn phân bò/ ở nơi đây có thể nhận được bò từ các chương ha/năm), PB2 (80kg nitrogen/ha/lứa + 10 tấn trình của Nhà nước, các trại thực nghiệm và phân bò/ha/năm) và PB3 (80kg nitrogen/ha/lứa). các nguồn không chính thống từ các quốc gia Thời điểm thu hoạch: T30 (30 ngày sau khi như Lào, Campuchia,… Tuy nhiên, chăn nuôi cắt ) và T45 (45 ngày sau khi cắt ). gia súc nhai lại ở Việt Nam phần lớn là nhỏ lẻ 2.2.2. Các bước thực hiện và cỏ tươi vẫn là nguồn thức ăn chính nhằm Chuẩn bị đất: chọn đất đã trồng sẵn cỏ đảm bảo hiệu quả kinh tế chăn nuôi. Hiện tại, và thu được 1 vụ, đất bằng phẳng, không có nông dân vẫn đang gặp phải khó khăn trong sâu bệnh, cách xa ruộng lúa nhằm tránh ảnh việc tìm các giống cỏ và cách thức thích hợp hưởng các loại thuốc diệt cỏ. để trồng tại địa phương. Từ những lý do đó, đề tài “Ảnh hưởng của loại phân bón và thời Bón phân: sau khi ruộng cỏ thu cắt vụ 1, điểm thu hoạch đến sinh trưởng, năng suất cỏ ruộng cỏ được phân lô theo bố trí và bón phân Lông tây (Brachiaria mutica) tại tỉnh Bến Tre” theo nghiệm thức. Cỏ được bón phân vào thời được tiến hành nhằm khảo sát khả năng sinh điểm 15 ngày trước khi cắt. trưởng của giống cỏ này. 2.2.3. Chỉ tiêu theo dõi 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Cỏ sau khi trồng được theo dõi các chỉ tiêu nông học cách nhau 10 ngày. Sau khi cắt 2.1. Thời gian và địa điểm (30 và 45 ngày) được phân tích chỉ tiêu năng Đề tài được thực hiện từ tháng 1/2020 đến suất và thành phần hóa học (TPHH). 4/2020 tại hộ anh Nguyễn Văn Châu, huyện Chỉ tiêu nông học: chiều cao cây, chiều cao Ba Tri, tỉnh Bến Tre. thân và chiều cao thảm. 2.2. Phương pháp Năng suất: năng suất chất xanh (NSCX), 2.2.1. Bố trí thí nghiệm NS chất khô (NSCK), NS protein thô (NSCP). Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu Thành phần hóa học: vật chất khô (VCK), nhiên trên 450m2 đất vườn đã có trồng sẵn cỏ protein thô (CP), xơ tổng số (CF), chất hữu cơ Lông tây. Loại đất được chọn thí nghiệm là đất (OM) (OAOC, 2001). Bảng 1. Các chỉ tiêu sinh trưởng năng suất và cách thu thập số liệu Đặc tính sinh trưởng Thu thập số liệu Chiều cao cây (cm) Đo từ mặt đất đến chỗ tận cùng khi vuốt thẳng lá, số lượng là 30% số cây/lô Số chồi (chồi/bụi) Đếm tổng số chồi/bụi, số lượng là 30% số cây/lô Đo từ mặt đất đến chỗ tận cùng khi không vuốt thẳng lá. Đo 5 điểm trong lô theo Độ cao thảm (cm) phương pháp đường chéo NSCX (tấn/ha) Cân toàn bộ cỏ thu hoạch của từng lô, sau đó quy về tấn/ha Lấy 1 kg mẫu tươi ngẫu nhiên đã cân để tính năng suất, xử lý mẫu này để lấy 300g NSCK (tấn/ha) mẫu phân tích hàm lượng VCK. NSCK = %VCK x NSCX NSCP (tấn/ha) NSCP = NSCK x %CP 2.3. Xử lý số liệu 3.1. Sự sinh trưởng của cỏ Lông Tây Số liệu được xử lý theo mô hình tuyến Sự sinh trưởng của cỏ Lông tây được thể tính tổng quát GML trên Minitab 16.0. hiện qua chiều cao cây, chiều cao thân, chiều cao thảm. Kết quả trình bày ở Bảng 2 cho thấy chiều 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN KHKT Chăn nuôi số 266 - tháng 6 năm 2021 53
  3. DINH DƯỠNG VÀ THỨC ĂN CHĂN NUÔI cao cỏ Lông tây chịu tác động của phân bón ở 3.2. Số bụi/m2 và số cây/bụi của cỏ Lông tây mức có ý nghĩa thống kê (P
  4. DINH DƯỠNG VÀ THỨC ĂN CHĂN NUÔI khi bón phân quá mức sẽ làm giảm sản lượng và tương tác PB1*T30 cho năng suất thấp nhất. và TPHH của cỏ (Sallette, 1990). Kết quả phân Thu hoạch vào ngày 45 ở nghiệm thức phân tích thành phần hóa học của cỏ Lông tây bón phân bò + urê (PB2) và urê (PB3) cho năng (Bảng 4) cho thấy loại phân bón khác nhau suất và TPHH tốt nhất. ảnh hưởng đến lượng CP. Nghiệm thức PB3 Bảng 5. Năng suất của cỏ thí nghiệm (tấn/ha/lứa) có CP cao nhất (12,76%) nhưng không khác Phân Thời gian Chỉ tiêu biệt so với PB2 (12,2%) và lớn hơn có ý nghĩa bón thu hoạch NSCX NSCK NSCP thống kê so với PB1 (9,87%). Thời điểm thu PB1 _ 29,83 3,85 0,32b hoạch có ảnh hưởng đến TPHH cỏ Lông tây: PB2 _ 30,08 3,56 0,42a ở 45 ngày cho VCK, OM cao hơn thời điểm 30 PB3 _ 30,33 3,42 0,40a ngày. Kết hợp bón phân Urê và phân bò đạt SEM 0,75 0,18 0,02 VCK, protein thô tốt nhất. Ngoài ra, sử dụng P 0,898 0,260 0,004 phân bò để bón cho cỏ mang nhiều lợi ích (tận _ T30 25,50 2,59 0,36 dụng chất thải gia súc, giảm chi phí, tránh phụ _ T45 34,67 4,63 0,42 thuộc vào phân hóa học làm bạc màu đất canh SEM 0,62 0,15 0,02 tác, ô nhiễm môi trường). P 0,001 0,001 0,031 3.4. Năng suất cỏ Lông tây PB1 T30 24,00c 2,34c 0,32bc PB2 T30 24,50c 2,68c 0,36abc Năng suất đóng vai trò quan trọng đảm PB3 T30 28,00bc 2,75c 0,40abc bảo cung cấp đủ lượng thức ăn cho vật nuôi. PB1 T45 35,67a 5,36a 0,31c Mỗi giống cỏ cho năng suất khác nhau bởi yếu PB2 T45 35,67a 4,44ab 0,48a tố di truyền và môi trường. Kết quả này cho PB3 T45 32,67ab 4,09b 0,45ab thấy không có sự khác biệt về năng suất chất SEM 1,07 0,25 0,03 xanh và năng suất chất khô của cỏ Lông tây P 0,012 0,016 0,018 ở các nghiệm thức bón phân (P
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2