Báo cáo thực tập sư phạm: Phương pháp dạy môn Giải phẫu Sinh lý vật nuôi và Kỹ thuật truyền giống
lượt xem 19
download
Trong thời gian thực tập sự phạm ở Trường Trung cấp nghề Kinh tế – Kỹ thuật số 2 tỉnh Đồng Nai nhờ có sự quan tâm ân cần giúp đỡ nhiệt tình của Ban Giám hiệu Nhà trường, cùng với giáo viên bộ môn và đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình của các Thầy Cô tại trường, đã tạo điều kiện rất thuận lợi cho tôi hoàn thành tốt các nhiệm vụ thực tập của mình.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Báo cáo thực tập sư phạm: Phương pháp dạy môn Giải phẫu Sinh lý vật nuôi và Kỹ thuật truyền giống
- Bao cao thực tâp sư pham ́ ́ ̣ ̣ GVHD : Ths. Nguyên Trường Thanh ̃ ̀ LỜI NÓI ĐẦU Trong thời gian thực tập sự phạm ở Trường Trung cấp nghề Kinh tế – Kỹ thuât số 2 tinh Đông Nai nhờ có sự quan tâm ân cần giúp đỡ nhiệt tình của Ban Giám ̣ ̉ ̀ hiệu Nhà trường, cùng với giáo viên bộ môn và đặc biệt là sự hướng dẫn t ận tình của các Thầy Cô tại trường, đã tạo điều kiện rất thuận lợi cho tôi hoàn thành tốt các nhiệm vụ thực tập của mình. Bước vào đợt thực tập này, bắt đầu từ ngày 27/02/2012 đến ngày 16/03/2012, bản thân tôi đã xác định rõ mục đích của đợt thực tập này là: nắm được phương pháp dạy môn Giải phẫu Sinh lý vật nuôi và Kỹ thuật truyền giống nhằm củng cố nâng, cao kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp, học hỏi thêm những kinh nghiệm quý báu ở Thầy, Cô và bạn bè ở trường, qua những tiết dự giờ, tiết sinh hoạt, những đợt rút kinh nghiệm tiết dạy. Bên cạnh đó, tôi cũng xác định rõ mục đích thực tập là nhằm phục vụ cho việc giảng dạy và công tác ch ủ nhiệm của bản thân sau này. Trường Trung cấp nghề Kinh tế – Kỹ thuât số 2 là một trong những trường ̣ đào tạo có uy tin ở khu vực phia nam. Trong những năm gần đây, trường đã không ́ ́ ngừng đổi mới phương pháp giảng dạy, chú trọng phát triển theo hướng công nghệ. Tất cả các học viên trước khi ra trường đều được thực tập sư phạm ở các trường Trung học chuyên nghiệp, các trung tâm dạy nghề. Với mục tiêu giúp học viên làm quen với môi trường sư phạm, áp dụng những kiến thức đã học để giảng dạy thực tế. Thời gian thực tập tuy ngắn, chỉ trong ba tuần nhưng những kinh nghiệm mà tôi đã thu được là rất lớn. Trong quá trình thực tập sư phạm, lần đ ầu tiên đ ứng trên bục giảng với cương vị là một thầy giáo chắc chắn có nhiều khó khăn, sai sót, nhưng đây là bước khởi đầu đầy kỷ niệm cho những giáo viên tương lai. Ba tuần thực tập, tuy không phải là một thời gian dài, nhưng cũng giúp cho tôi một phần nào biết được các phương pháp giảng dạy ở trường, tôi đã được vào dự giờ nhiều tiết dạy của giáo GSTT: Nguyễn Viêt Phuc ́ ́ 1 Trang
- Bao cao thực tâp sư pham ́ ́ ̣ ̣ GVHD : Ths. Nguyên Trường Thanh ̃ ̀ viên trong trường, được dự các cuộc họp rút kinh nghiệm. Qua đó, tôi cũng học hỏi được rất nhiều điều và đó là hành trang để tôi bước đi trên con đường tương lai. LỜI CẢM ƠN Cùng với những kiến thức đã được các Thầy Cô Trường Cao đẳng nghề Số 8 truyền đạt, khoảng thời gian thực tập sư phạm và làm việc tại Trường Trung cấp nghề Kinh tế – Kỹ thuât số 2 tỉnh Đông Nai dưới sự chỉ dẫn, giúp đỡ của các ̣ ̀ Thầy Cô thông qua những tiết dự giờ, sinh hoạt lớp, những buổi họp rút kinh nghiệm đã giúp tôi làm quen với cách giảng dạy trên lớp và cách xử lý các tình huống xảy ra trên lớp, cũng như là biết cách gần gũi với các em học sinh đ ể nắm bắt tâm t ư, tình cảm của các em. Đây là khoảng thời gian quý báu giúp tôi trau dồi thêm những kinh nghiệm thực tế, cũng như tích lũy được những bài học cho bản thân, tạo tiền đề để tôi có thể hoàn thành tốt hơn cho công việc giảng dạy và công tác chủ nhiệm của tôi sau này. Tôi xin chân thành gửi lời cám ơn sâu sắc đến Ban Giám hiệu Trường Trung cấp nghề Kinh tế – Kỹ thuât số 2 tỉnh Đông Nai đã tạo điều kiện thuận lợi ̣ ̀ cho tôi trong quá trình thực tập sự phạm. Đồng thời, xin chân thành cảm ơn Thầy Nguyễn Trường Thành đã tạo điều kiện để tôi có cơ hội đi thực tập trong giai đoạn cuối khóa này, cũng như hướng dẫn tôi cách thức trình bày và tiến hành công tác thực tập. Xin chân thành cảm ơn ! ̀ Đông Nai, ngày 05 tháng 7 năm 2013 Giáo sinh thực tập GSTT: Nguyễn Viêt Phuc ́ ́ 2 Trang
- Bao cao thực tâp sư pham ́ ́ ̣ ̣ GVHD : Ths. Nguyên Trường Thanh ̃ ̀ ̃ ́ ́ Nguyên Viêt Phuc NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Đồng Nai, ngày tháng năm GSTT: Nguyễn Viêt Phuc ́ ́ 3 Trang
- Bao cao thực tâp sư pham ́ ́ ̣ ̣ GVHD : Ths. Nguyên Trường Thanh ̃ ̀ NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN SƯ PHẠM …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… GVHD SƯ PHẠM GSTT: Nguyễn Viêt Phuc ́ ́ 4 Trang
- Bao cao thực tâp sư pham ́ ́ ̣ ̣ GVHD : Ths. Nguyên Trường Thanh ̃ ̀ Ths Nguyễn Trường Thành MỤC LỤC Trang PHẦN A: GIỚI THIỆU I. Mục tiêu của đợt thực tập sư phạm……………………………………........8 II. Nội quy thực tập sư phạm…………………………………………................8 III. Giới thiệu về Trường tham gia thực tập sư phạm………………………….8 1. Tổng quát về Trường Trung câp nghề KT-KT số 2 .………………………….8 ́ 1.1. Bối cảnh ra đời và tên gọi qua các thời kỳ……………………………….........8 1.2. Cơ sở vật chất, hạ tầng, phương tiện kỹ thuật………………………………....9 1.3. Mối quan hệ giữa trường với các doanh nghiệp………………………………9 2. Cơ cấu tổ chức Nhà trường…………………………………………………..10 2.1. Sơ đồ tổ chức Nhà trường…………………………………………………....10 2.2. Đội ngũ cán bộ, viên chức…………………………………………………...10 2.3. Các thành tích đạt được tính đến năm 2006………………………………....10 3. Quy mô đào tạo,chương trình đào tạo,đối tượng tuyển sinh,mục tiêu đào tạo.11 3.1. Quy mô đào tạo………………………………………………………………11 3.2. Chương trình đào tạo…………………………………………………………11 3.3. Đối tượng tuyển sinh…………………………………………………………13 3.4. Quyên lợi cua người hoc……………………………………………………..13 ̀ ̉ ̣ 3.5. Mục tiêu đào tạo……………………………………………………………..13 4. Chức năng và nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm…………………………….14 GSTT: Nguyễn Viêt Phuc ́ ́ 5 Trang
- Bao cao thực tâp sư pham ́ ́ ̣ ̣ GVHD : Ths. Nguyên Trường Thanh ̃ ̀ 4.1. Chức năng của giáo viên chủ nhiệm………………………………………….14 4.2. Nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm…………………………………………..14 PHẦN B: NỘI DUNG 1. Kế hoạch thực tập sư phạm……………………………………………………17 2. Thời khóa biểu giảng dạy………………………………………………………17 2. Tài liệu giảng dạy……………………………………………………………..18 - Giáo án lý thuyết……………………………………………………………18 - Đề cương bài giảng lý thuyết…….…………………………………………21 - Giáo án thực hành…………………………………………………………..24 - Giáo án tích hợp…………………………………………………………….27 - Bảng tương quan giữa độ Bômê và tỷ trọng………………………………..32 - Phiếu hướng dẫn thực hiện…………………………………………………33 - Phiếu dự giờ………………………………………………………………...34 PHẦN C: KẾT LUẬN 1. Tự nhận xét của giáo sinh……………………………………………………..36 2. Kiến nghị của giáo sinh……………………………………………………….36 GSTT: Nguyễn Viêt Phuc ́ ́ 6 Trang
- Bao cao thực tâp sư pham ́ ́ ̣ ̣ GVHD : Ths. Nguyên Trường Thanh ̃ ̀ PHẦN A GIỚI THIỆU GSTT: Nguyễn Viêt Phuc ́ ́ 7 Trang
- Bao cao thực tâp sư pham ́ ́ ̣ ̣ GVHD : Ths. Nguyên Trường Thanh ̃ ̀ I. MỤC TIÊU CỦA ĐỢT THỰC TẬP SƯ PHẠM. ̣ 1. Muc tiêu chung : Sau đợt thực tập sư phạm này, tôi đã đúc kết được một số vấn đề sau: + Vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết các tình huống sư phạm cụ thể; + Kỹ năng soạn giáo án, đề cương bài giảng và các phiếu học tập một cách đúng chuẩn; + Phát hiện các tình huống sư phạm hay xảy ra để rút kinh nghiệm; + Rèn luyện một số kỹ năng dạy học và tác phong sư phạm cơ bản; + Thêm trân trọng và yêu thích công việc của người giáo viên. 2. Mục tiêu cụ thể - Phân tích được các hoạt động dạy học, giáo dục của cơ sở dạy nghề. - Phân tích được chương trình môn học sẽ thực hành giảng dạy. - Chuẩn bị và thực hiện được các bài dạy lý thuyết, thực hành, tích hợp đ ược phân công. - Biết nhận xét, đánh giá bài giảng. - Thực hiện được các nhiệm vụ của một giáo viên chủ nhiệm. - Tham gia và biết tổ chức các hoạt động giáo dục toàn diện của cơ sở dạy nghề II. NỘI QUY THỰC TẬP SƯ PHẠM. - Thực hiện quá trình thực tập đúng giờ; Trang phục gọn gàng phù hợp với nhà giáo; Cư xử, nói năng đúng chừng mực. - Đầu giờ phải đến Phòng Đào tạo lấy sổ đầu bài ghi điểm danh, ghi tên học sinh vắng mặt (nếu có) và ghi tựa bài giảng. - Chuẩn bị tốt nội dung giảng dạy. GSTT: Nguyễn Viêt Phuc ́ ́ 8 Trang
- Bao cao thực tâp sư pham ́ ́ ̣ ̣ GVHD : Ths. Nguyên Trường Thanh ̃ ̀ - Đồ dùng dạy học sau khi dùng xong phải đưa cho giáo viên hướng dẫn chuyên môn duyệt. - Tham gia dự giờ các nhóm thực tập khác. - Mỗi giáo sinh phải soạn hai giáo án: Giáo án lý thuyết và giáo án tích hợp. - Họp với giáo viên hướng dẫn chuyên môn sau mỗi lần lên lớp đ ể rút kinh nghiệm cho lần sau. III. GIỚI THIỆU VỀ TRƯỜNG THAM GIA THỰC TẬP SƯ PHẠM. 1. Tổng quan về Trường Trung câp nghề Kinh tế – Kỹ thuât số 2. ́ ̣ Tên trường : TRƯỜNG TRUNG CÂP NGHỀ KINH TẾ – KỸ THUÂT SỐ 2 ́ ̣ Đia chỉ : 99/5 Pham Văn Thuân, Phường Tam Hiêp, TP.Biên Hoa, T.Đông Nai ̣ ̣ ̣ ̣ ̀ ̀ 1.1. Bối cảnh ra đời và tên gọi qua các thời kỳ. Trường Trung câp nghề Kinh tế – Kỹ thuât số 2 trực thuôc Tông Liên đoan Lao ́ ̣ ̣ ̉ ̀ đông Viêt Nam tiền thân là : “Trung tâm Day nghề và Dich vụ Viêc lam” thuộc Liên ̣ ̣ ̣ ̣ ̣ ̀ đoan Lao đông tinh Đông Nai, được thành lập ngày 16/11/1993 theo quyết định số ̀ ̣ ̉ ̀ 3461/QĐ.UBT của UBND tỉnh Đồng Nai. Trung tâm Day nghề và Dich vụ Viêc lam – ̣ ̣ ̣ ̀ LĐLĐ tinh Đông Nai ra đời với 2 chức năng chính, một là: “ Đào tạo nghề”, hai là: ̉ ̀ “Giới thiêu viêc lam cho người lao đông” . Đồng chí Ao Thị Lan Trưởng Khoa Điên ̣ ̣ ̀ ̣ ̣ cua Trường Công nhân Kỹ thuât Đông Nai (nay là Trường Cao Đăng nghề Đông Nai) ̉ ̣ ̀ ̉ ̀ GSTT: Nguyễn Viêt Phuc ́ ́ 9 Trang
- Bao cao thực tâp sư pham ́ ́ ̣ ̣ GVHD : Ths. Nguyên Trường Thanh ̃ ̀ được điều về làm Giam đôc Trung tâm Day nghề và Dich vụ Viêc lam từ thang ́ ́ ̣ ̣ ̣ ̀ ́ ́ 08/2001 đên nay. Ngày 09/12/2002, Tông Liên đoan Lao đông Viêt Nam ra quyêt đinh số ̉ ̀ ̣ ̣ ́ ̣ 2005/2002/QĐ-TLĐ ngày 09/12/2002 về viêc thanh lâp Trường Day nghề số 2 trực ̣ ̀ ̣ ̣ thuôc Tông Liên đoan Lao đông Viêt Nam trên cơ sở nâng câp Trung tâm Đao tao nghề ̣ ̉ ̀ ̣ ̣ ́ ̀ ̣ và Dich vụ Việc làm - Liên Đòan Lao Động Tỉnh Đồng Nai. Ngày 06/03/2003, Tổng ̣ Liên đoan Lao đông Viêt Nam có công văn số: 271/CV – TLĐ uy nhiêm cho Ban ̀ ̣ ̣ ̉ ̣ thường vụ Liên đoan Lao đông tinh Đông Nai bổ nhiêm Hiêu trưởng, phó hiêu trưởng ̀ ̣ ̉ ̀ ̣ ̣ ̣ Trường Day nghề số 2 – Tông Liên đoan Lao đông Viêt Nam. ̣ ̉ ̀ ̣ ̣ Do yêu cầu phát triển nhiệm vụ, ngày 15/11/2006 “Trường Day nghề số 2”, ̣ được Tông Liên đoan Lao đông Viêt Nam đổi tên thành: “ Trường Trung câp nghề ̉ ̀ ̣ ̣ ́ Kinh tế – Kỹ thuât số 2” theo quyết định số 1717/QĐ – TLĐ của Tông Liên đoan Lao ̣ ̉ ̀ đông Viêt Nam do Chủ tich Cù Thị Hâu ký. Ngoài nhiệm vụ “ Đao tao trung câp nghề ̣ ̣ ̣ ̣ ̀ ̣ ́ từ môt đên ba năm, đao tao sơ câp nghê, môđun nghề và cac chương trinh day nghề ̣ ́ ̀ ̣ ́ ̀ ́ ̀ ̣ ngăn han thường xuyên khac” ; Trường Trung câp nghề Kinh tế – Kỹ thuât số 2 con có ́ ̣ ́ ́ ̣ ̀ thêm chức năng mới là: “Day và tổ chức thi lây giây phep lái xe 2 banh hang A1 cho ̣ ́ ́ ́ ́ ̣ người lao đông”. ̣ 1.2. Cơ sở vật chất, hạ tầng, phương tiện kỹ thuật. - Máy móc, trang thiết bị dạy học công nghệ cao. - Nhà trường đã tích cực chủ động lập các dự án tiếp nhận các phương tiện, vật tư, ngân sách từ cấp trên cấp, sử dụng các nguồn thu từ đào tạo giáo dục, đ ể mua sắm trang thiết bị hiện đại, trang bị phòng học chuyên dùng như: Phòng vi tính, xưởng thực hành. - Hệ thống điện thoại, điện lưới dân dụng hoàn chỉnh, hệ thống giảng đường chuyên dùng có đầy đủ các phương tiện, vật tư và từng bước được cải thiện. - Ký túc xá dành cho hoc sinh nội trú thoáng mát, tiện nghi. ̣ 1.3. Mối quan hệ giữa trường với các doanh nghiệp. - Đa số sinh viên ra trường được giới thiệu việc làm ở các khu công nghiệp, đ ược các cơ sở sản xuất đánh giá cao về chất lượng và trình độ chuyên môn, tạo được uy tín trên địa bàn. 2. Cơ cấu tổ chức Nhà trường. 2.1. Sơ đồ tổ chức Nhà trường. HỘI ĐỒNG TRƯỜNG BAN GIÁM HIỆU Phòng Phòng tài Phòng Trung đào tạo vụ TC – HC tâm Dịch vụ việc làm GSTT: Nguyễn Viêt Phuc ́ ́ 10 Trang
- Bao cao thực tâp sư pham ́ ́ ̣ ̣ GVHD : Ths. Nguyên Trường Thanh ̃ ̀ Khoa Khoa Khoa Khoa Khoa Khoa Khoa Điện cơ công Nghiệ Kinh ̣ Dich BM Văn ̣ điên nghệ p vụ tế vụ cơ khí ́ hoa tử thông nhà (đao ̀ tin ̀ hang ̣ ́ tao lai xe) 2.2.Đội ngũ cán bộ, viên chức. + Chi bộ Nhà trường gồm 22 đồng chí (Đ/c Nguyên Thanh Nhan lam Bí thư Chi ủy) ̃ ̀ ̀ + Ban Giám hiệu gồm 2 đồng chí: - Hiệu trưởng Nhà trường: Ths. Ao Thị Lan - Phó hiệu trưởng : Ths. Nguyên Thanh Nhan ̃ ̀ + Hơn 50 cán bộ, giáo viên, nhân viên thuộc các phòng, khoa. 2.3.Các thành tích đạt được tính từ năm 2008 đến năm 2012. - Băng khen cua UBND tinh Đông Nai về thanh tich đat giai cao trong Hôi giang giao ̀ ̉ ̉ ̀ ̀ ́ ̣ ̉ ̣ ̉ ́ viên day nghề tinh Đông Nai lân thứ IV năm 2007. ̣ ̉ ̀ ̀ - Băng khen cua UBND tinh Đông Nai về thanh tich xuât săc trong phong trao thi đua ̀ ̉ ̉ ̀ ̀ ́ ́ ́ ̀ yêu nước năm 2009; năm 2010; năm 2011. - Giây khen cua Sở LĐTB&XH Đông Nai tặng vì đã có những đong gop to lớn cho ́ ̉ ̀ ́ ́ hoat đông day nghề trong tinh năm 2008. ̣ ̣ ̣ ̉ - Giây khen cua Sở LĐTB&XH Đông Nai tặng vì đã hoàn thành tốt nhiệm vụ công ́ ̉ ̀ tác Đào tạo nghề năm học 2008-2009; 2009-2010; 2010-2011; 2011-2012. - Giây khen cua Sở LĐTB&XH Đông Nai tăng vì đat giai phong trao tai Hôi giang giao ́ ̉ ̀ ̣ ̣ ̉ ̀ ̣ ̣ ̉ ́ viên day nghề tinh Đông Nai năm 2009; ̣ ̉ ̀ - Giây khen cua Sở LĐTB&XH Đông Nai tăng vì đat giai ba đông đôi tai Hôi thao ́ ̉ ̀ ̣ ̣ ̉ ̀ ̣ ̣ ̣ Giao duc Quôc phong-An ninh hoc sinh, sinh viên cac trường cao đăng, trung câp, ́ ̣ ́ ̀ ̣ ́ ̉ ́ trung tâm day nghề tinh Đông Nai lân thứ II năm 2012; ̣ ̉ ̀ ̀ - Giây khen cua Sở GTVT tinh Đông Nai thưởng đơn vị đã có thanh tich xuất sắc ́ ̉ ̉ ̀ ̀ ́ ́ ̀ ̣ trong công tac đao tao, sat hach lai xe cac năm 2010, 2011, 2012. ́ ̣ ́ ́ - Băng công nhân đơn vị có đời sông văn hoa năm 2008, 2009, 2010, 2011, 2012. ̀ ̣ ́ ́ - Và nhiều phần thưởng cao quý khác. 3. Quy mô đào tạo, chương trình đào tạo, đối tượng tuyển sinh, mục tiêu đào tạo. 3.1. Quy mô đào tạo. TRUNG CẤP NGHỀ GSTT: Nguyễn Viêt Phuc ́ ́ 11 Trang
- Bao cao thực tâp sư pham ́ ́ ̣ ̣ GVHD : Ths. Nguyên Trường Thanh ̃ ̀ 3 năm 1-2 năm TRUNG HỌC CƠ SỞ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 3.2. Chương trình đào tạo. Thời gian STT Nghề đào tạo Cấp văn bằng khóa học A Hệ trung cấp nghề 24 – 36 tháng Bằng Trung cấp nghề 1 ̣ Điên công nghiêp ̣ 2 Cơ điên tử ̣ 3 Điên tử dân dung ̣ ̣ 4 Han ̀ 5 Công nghệ thông tin 6 Kỹ thuât chế biên mon ăn ̣ ́ ́ 7 Nghiêp vụ lưu trú ̣ 8 Dich vụ nhà hang ̣ ̀ 9 ̀ Điêu hanh Tour du lich ̀ ̣ 10 May và thiêt kế thời trang ́ 11 ́ ̣ Căt got kim loai ̣ 12 Nguôi sửa chữa may công cụ ̣ ́ 13 Chăn nuôi gia suc, gia câm ́ ́ ̀ 14 Kế toan doanh nghiêp ́ ̣ 15 Hướng dân du lich ̃ ̣ 16 Nghiêp vụ lễ tân ̣ 17 Xây dựng C Hệ sơ cấp nghề 1 – 12 tháng Chứng chỉ sơ cấp nghề 1 Bao trì may may công nghiêp ̉ ́ ̣ 3 tháng 1 Thâm mỹ ̉ 3 tháng 2 Nghệ thuât giao tiêp ̣ ́ 3 tháng 3 Dân chương trinh MC ̃ ̀ 3 tháng 4 Khiêu vũ nghệ thuât ̣ 3 tháng 5 Đao tao người mâu ̀ ̣ ̃ 3 tháng 6 Sinh vât canh ̣ ̉ 3 tháng 7 ̣ ̉ Sinh vât canh nâng cao 3 tháng 8 Đan lat ́ 1 – 3 tháng 9 Căm và kêt hoa ́ ́ 1 – 3 tháng 10 Tia và điêu khăc rau củ quả ̉ ́ 1 – 3 tháng E Bổ túc văn hóa 1 Bổ túc văn hóa THPT 24 tháng BTTHPT GSTT: Nguyễn Viêt Phuc ́ ́ 12 Trang
- Bao cao thực tâp sư pham ́ ́ ̣ ̣ GVHD : Ths. Nguyên Trường Thanh ̃ ̀ G Đào tạo tiếng Anh giao tiêp ́ 3.3. Đối tượng tuyển sinh. + Phạm vi toàn quốc + Đối với hệ trung cấp nghề: Đối tượng tuyển sinh là những người đã tốt nghi ệp cấp II hoặc cấp III. 3.4. Quyền lợi của người học - Học sinh học Trung cấp nghề hệ chính quy được xét tạm hoãn nghĩa vụ quân sự, vay vốn tín dụng, miễn giảm học phí, cấp học bổng theo qui đ ịnh c ủa Nhà nước. - Học sinh tốt nghiệp Trung cấp nghề được cấp bằng Trung cấp nghề có giá trị Quốc gia, khi đi làm được hưởng mức lương Trung cấp, được liên thông lên Cao đẳng, Đại học cùng chuyên ngành. - Học sinh tốt nghiệp được giới thiệu làm việc trong và ngoài nước. 3.5. Mục tiêu đào tạo. Đào tạo nghề, giải quyết việc làm là nhiệm vụ chính sách xã hội hết sức quan trọng và nặng nề của toàn xã hội nói chung và của nhà trường nói riêng. Thực hiện thắng lợi sẽ góp phần giải quyết nguồn nhân lực cho xã hội, góp phần ổn định Kinh tế – Xã hôi cua đia phương. ̣ ̉ ̣ - Đào tạo nhân lực 2 cấp trình độ: Trung cấp nghề và Sơ cấp nghề. - Kết hợp dạy nghề với hoàn thiện bổ túc trung học phổ thông, trang bị kiến thức chính trị, xã hội, pháp luật Nhà nước, với mục tiêu sau khi ra trường trở về đ ịa phương có khả năng tạo lập cuộc sống theo nghề đã học và có khả năng phát triển làm cán bộ địa phương. - Quá trình đào tạo luôn chú trọng giáo dục đạo đức nghề nghiệp với rèn luyện kỹ năng thực hành, rèn luyện tác phong công nghiệp - Tổ chức nghiên cứu khoa học và ứng dụng kỹ thuật, chuyển giao công nghệ. - Hợp tác và liên kết, liên thông với các tổ chức, cá nhân về đào tạo, sản xuất kinh doanh trong và ngoài nước. 4. Chức năng và nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm 4.1. Chức năng của giáo viên chủ nhiệm: (1) Giảng dạy: Giáo viên chủ nhiệm là Thầy (Cô) giảng dạy trong lớp. (2) Giáo dục: Cùng với các giáo viên bộ môn và các cơ quan chức năng trong trường, giáo viên chủ nhiệm chịu trách nhiệm trong việc hình thành nhân cách, tác phong cho sinh viên trong lớp. Trong chức năng quản lý giáo dục, giáo viên chủ nhiệm đồng thời quản lý việc học tập và quản lý sự hình thành, phát triển nhân cách, giáo viên chủ nhiệm là người định hướng sự phát triển nhân cách, dự báo xu hướng phát triển nhân cách của học sinh. Hai mặt trên có quan hệ hỗ trợ, tác động lẫn nhau, đôi khi việc giáo dục đ ạo đức có tác động mạnh mẽ đến chất lượng học tập kiến thức, rèn luyện kỹ năng nghề nghiệp. (3) Tổ chức, quản lý, điều phối các hoạt động trong lớp. GSTT: Nguyễn Viêt Phuc ́ ́ 13 Trang
- Bao cao thực tâp sư pham ́ ́ ̣ ̣ GVHD : Ths. Nguyên Trường Thanh ̃ ̀ Xây dựng nề nếp, kỷ luật tập thể ngay từ đầu năm học; xây dựng dư luận lành mạnh trong tập thể nhằm biến tập thể thành môi trường và phương tiện giáo dục. Tổ chức các hoạt động tập thể với nhiều loại hình phong phú, nhất là các hoạt động liên quan đến học tập và tu dưỡng đạo đức học sinh. 4.2. Nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm. (1) Giảng dạy theo kế hoạch và chương trình của Nhà trường. (2) Trực tiếp phổ biến, quán triệt các quy chế, chế độ, quy định, kế hoạch của Khoa và Nhà trường tới lớp học, tiếp thu, giải đáp các ý kiến thắc mắc của sinh viên và đề xuất giải pháp, biện pháp để việc học tập của sinh viên được tốt hơn. Bảo vệ quyền lợi chính đáng của sinh viên. Giáo viên chủ nhiệm là người đại diện cho Ban giám hiệu truy ền đ ạt đầy đ ủ nghị quyết, tư tưởng chỉ đạo của Ban giám hiệu tới học sinh. Giáo viên chủ nhiệm gợi ý với học sinh về phương hướng và giải pháp để thực hiện những yêu cầu c ủa Ban giám hiệu. Giáo viên chủ nhiệm là người đại diện cho quyền lợi hợp pháp, chính đáng của học sinh trong lớp, phản ánh với Ban giám hiệu, giáo viên bộ môn, gia đình cũng như các tổ chức đoàn thể về nguyện vọng chính đáng của học sinh để có giải pháp giải quyết phù hợp, kịp thời có tác dụng giáo dục. (3) Tổ chức cho sinh viên xây dựng lớp thành đơn vị tập thể mang tính giáo dục toàn diện, phát huy khả năng tự giác, tự quản của sinh viên. Làm trung tâm và hạt nhân đoàn kết trong lớp học, là cầu nối giữa lớp học với các cơ quan quản lý của Khoa và Nhà trường. Học sinh học nghề rất tích cực trong việc học tập kiến thức cũng như rèn luyện kỹ năng nghề nghiệp, vì vậy giáo viên chủ nhiệm cần xây dựng đội ngũ tự quản của lớp, cố vấn cho đội ngũ tự quản tổ chức các hoạt động tập thể. Sự làm thay cho đội ngũ tự quản của một số giáo vên chủ nhiệm làm hạn chế sự độc lập, sáng tạo tích cực của học sinh. Giáo viên chủ nhiệm cần xây dựng đội ngũ tự quản xuất phát từ đặc điểm tình hình học sinh cũng như tính chất phát triển của tập thể học sinh. Giáo viên chủ nhiệm là cầu nối giữa tập thể học sinh với các t ổ ch ức xã h ội trong và ngoài trường, với giáo viên bộ môn, là người tổ chức phối hợp với các l ực lượng giáo dục. Giáo viên chủ nhiệm là người chủ động phối hợp với chi đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh của lớp, của Nhà trường để tiến hành các nghi thức sinh hoạt tập thể và hoạt động của tập thể. Giáo viên chủ nhiệm phối hợp chặt chẽ với phụ huynh học sinh có kết quả học tập chưa cao để tìm ra biện pháp giúp đỡ động viên các em phấn đ ấu tốt hơn. Ph ối h ợp với phụ huynh học sinh động viên tinh thần cho những em có nhà ở xa, tạo điều kiện tốt hơn trong học tập cũng như trong việc tham gia phong trào ở trường lớp. Đ ề cử, động viên những em học khá, giỏi giúp đỡ những bạn học trung bình tiến bộ hơn trong học tập. Trao đổi với giáo viên bộ môn giúp các em còn yếu bộ môn đó cố gắng học tập để tiến bộ hơn. (4) Tìm hiểu hoàn cảnh từng sinh viên trong lớp và có phương pháp giáo d ục thích hợp, nhất là với các sinh viên cá biệt. Việc Tìm hiểu hoàn cảnh và đặc điểm nhân cách từng sinh viên là công việc quan trọng của người giáo viên chủ nhiệm. Giáo viên chủ nhiệm tìm hiểu đầy đủ về các GSTT: Nguyễn Viêt Phuc ́ ́ 14 Trang
- Bao cao thực tâp sư pham ́ ́ ̣ ̣ GVHD : Ths. Nguyên Trường Thanh ̃ ̀ mặt của từng học sinh trong lớp để từ đó mà phân loại học sinh theo các chỉ tiêu khác nhau : Đạo đức, học lực, sức khỏe, hứng thú, sở trường, năng khiếu. Từ sự phân loại đó mà có tác động giáo dục thích hợp cũng như có kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi, giáo dục học sinh yếu kém. Những nghiên cứu về tâm lý học, giáo dục học đã khẳng định: Muốn giáo dục con người một cách toàn diện cần hiểu biết về con người một cách toàn diện. (5) Nhận định, đánh giá chính xác kết quả học tập, rèn luyện của sinh viên. Hàng tuần, vào tiết cuối ngày học cuối tuần tổ chức sinh hoạt lớp. Cuối tháng tổ chức bình xét hạnh kiểm sinh viên. Việc đánh giá khách quan quá trình học tập, rèn luyện của mỗi học sinh cũng như phong trào chung của lớp là điều kiện để hoàn chỉnh quá trình giáo dục, điều chỉnh mục tiêu, nội dung, phương pháp tác động kịp thời tới từng thành viên cũng như cả tập thể. GSTT: Nguyễn Viêt Phuc ́ ́ 15 Trang
- Bao cao thực tâp sư pham ́ ́ ̣ ̣ GVHD : Ths. Nguyên Trường Thanh ̃ ̀ PHẦN B NỘI DUNG Phần I: KẾ HOẠCH THỰC TẬP SƯ PHẠM NỘI DUNG THỰC HIỆN TUẦN TH BUỔI SÁNG BUỔI CHIỀU Ứ 2 Gặp GVHD chuyên môn - Lập kế hoạch thực tập, Soạn đề cương bài giảng lý 1 thuyết 10/12/2012 3 Soạn đề cương lý thuyết Nghỉ – 4 Soạn giáo án lý thuyết Duyệt đề cương, giáo án bài 15/12/2012 giảng lý thuyết 5 Dự giờ Chỉnh sửa đề cương bài giảng GSTT: Nguyễn Viêt Phuc ́ ́ 16 Trang
- Bao cao thực tâp sư pham ́ ́ ̣ ̣ GVHD : Ths. Nguyên Trường Thanh ̃ ̀ 6 Tập giảng Dự giờ 2 Soạn giáo án thực hành Duyệt giáo án bài giảng thực 2 hành 17/12/2012 3 Dự giờ Chỉnh sửa giáo án thực hành – 4 Duyệt giáo án Dự giờ 21/12/2012 5 Tập giảng Dự giờ 6 Dự giờ Dự giờ 3 2 Soạn giáo án tích hợp Duyệt giáo án bài giảng tích hợp 24/12/2012 3 Dự giờ Chỉnh sửa giáo án tích hợp - 4 Duyệt giáo án Tập giảng 28/12/2012 5 Tập giảng Dự giờ 6 Hoàn thiện báo cáo thực Hoàn thiện báo cáo thực tập tập THỜI KHÓA BIỂU GIẢNG DẠY: Ngày Dạy lý thuyết Khóa 15/12/2012 Tác dụng của thuốc 20/12/2012 Kỹ thuật điều chế siro Benzo 27/12/2012 Kỹ thuật điều chế siro đơn Phần II: TÀI LIỆU GIẢNG DẠY 1. Giáo án bài giảng lý thuyết: Giáo án số: 6 Thời gian thực hiện: 45 phút Tên chương: CHƯƠNG II: DƯỢC LÝ HỌC Thực hiện ngày 15 tháng 11 năm 2012 Tên bài: Bài 3: TÁC DỤNG CỦA THUỐC * Mục tiêu của bài: Sau khi học xong bài này người học có khả năng: - Trình bày được các cách tác dụng của thuốc, tai biến do thuốc và tương tác thuốc. GSTT: Nguyễn Viêt Phuc ́ ́ 17 Trang
- Bao cao thực tâp sư pham ́ ́ ̣ ̣ GVHD : Ths. Nguyên Trường Thanh ̃ ̀ - Vận dụng được những kiến thức đã học vào trong thực tiễn hoạt động nghề nghiệp. - Sử dụng thuốc an toàn, hợp lý cho người bệnh. * Đồ dùng và phương tiện dạy học: - Máy vi tính, máy chiếu, màn chiếu, micro, loa - Giáo án, phấn, bảng, tài liệu môn học. - Đề cương bài giảng. I. Ổn định lớp: Thời gian: 04 phút 1. Sĩ số lớp 2. Họ và tên học sinh vắng 3. Kiểm tra bài cũ: Dược động học của thuốc. a. Kể tên các đường thải trừ thuốc ra khỏi cơ thể. b. Nêu ý nghĩa trong sử dụng thuốc. II. Thực hiện bài học: TT Nội dung Hoạt động dạy học Thời Hoạt động của GV Hoạt động của HS gian 1 Dẫn nhập 5 phút - Nhắc lại bài cũ: - Đặt câu hỏi - Suy nghĩ, trả lời Dược động học là - Nhận xét, đánh giá gì? Sự hấp thu, phân bố, chuyển hóa của thuốc trong cơ thể? - Chuyển tiếp để vào tìm hiểu bài - Thuyết trình - Lắng nghe “Tác dụng của thuốc”. GSTT: Nguyễn Viêt Phuc ́ ́ 18 Trang
- Bao cao thực tâp sư pham ́ ́ ̣ ̣ GVHD : Ths. Nguyên Trường Thanh ̃ ̀ 2 Giảng bài mới 30 I. Định nghĩa. - Thuyết trình - Lắng nghe và ghi chép phút II. Các cách tác dụng của thuốc 1. Tác dụng chính - Thuyết trình - Lắng nghe và ghi chép và tác dụng không - Tổ chức thảo luận - Thảo luận và trả lời mong muốn. 2. Tác dụng tại chỗ - Thuyết trình - Lắng nghe và ghi chép và tác dụng toàn - Tổ chức thảo luận - Thảo luận và trả lời thân. 3. Tác dụng hồi - Thuyết trình - Lắng nghe và ghi chép phục và tác dụng - Tổ chức thảo luận - Thảo luận và trả lời. không hồi phục. 4. Tác dụng chọn - Thuyết trình - Lắng nghe và ghi chép lọc và tác dụng đặc - Tổ chức thảo luận - Thảo luận và trả lời. hiệu. 5. Tác dụng đảo ngược. - Thuyết trình - Lắng nghe và ghi chép 6. Tác dụng hiệp - Tổ chức thảo luận - Thảo luận và trả lời. đồng, tác dụng đối lập và tác dụng - Thuyết trình - Lắng nghe và ghi chép tương hỗ. - Tổ chức thảo luận - Thảo luận và trả lời. III. Tai biến do thuốc (tác dụng không mong muốn - Thuyết trình - Lắng nghe và ghi chép. - Tổ chức thảo luận - Thực hiện thảo luận và đại diện các nhóm sẽ lên ghi 3 Củng cố kiến 5 phút thức và kết thúc bài - Đặt câu hỏi: Bài học - Trả lời - Hệ thống lại bài của chúng ta hôm nay học gồm mấy phần? - Nhận xét. - Lắng nghe - Hệ thống lại những - Nghe, ghi chép phần đã học của bài. - Kết thúc 4 Hướng dẫn tự - Đọc và học kỹ các phần mới học. 1 phút học - Đọc và chuẩn bị bài mới. GSTT: Nguyễn Viêt Phuc ́ ́ 19 Trang
- Bao cao thực tâp sư pham ́ ́ ̣ ̣ GVHD : Ths. Nguyên Trường Thanh ̃ ̀ Nguồn tài liệu tham khảo - Sách đào tạo DSTH( Hóa dược-Dược Lý), nhà xuất bản y học, năm 2006 Ngày 15 tháng 11 năm 2012 Trưởng khoa/ Trưởng tổ môn Giáo viên GSTT: Nguyễn Viêt Phuc ́ ́ 20 Trang
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Báo cáo thực tập: Kế toán tài sản cố định tại công ty Cổ Phần Đầu Tư Và Thương Mại Bách Gia
72 p | 2472 | 809
-
Báo cáo thực tập mô hình MVC trong Asp.net
33 p | 1004 | 161
-
Đề tài: Phân tích báo cáo tài chính Công ty Cổ phần bột giặt Lix
68 p | 645 | 144
-
Hạch toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp với việc nâng cao hiệu quả sử dụng chi phí tại Công ty Xăng dầu khu vực III
116 p | 452 | 140
-
Báo cáo tốt nghiệp : Nhà máy xử lý nước thải khu chế xuất Linh Trung
45 p | 539 | 139
-
Bài tập lớn kinh tế vận tải báo cáo về sự phát triển của đội tàu thế giới năm 2008
20 p | 284 | 66
-
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế và thi công hệ thống cảnh báo, phòng chống hỏa hoạn và rò rỉ khí Gas
109 p | 190 | 45
-
Đề Tài: Chiến lược marketing cho sản phẩm trà bát bảo
42 p | 152 | 41
-
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN HÀNG HẢI QUẢNG HƯNG
99 p | 129 | 35
-
Báo cáo: Sự lưu tồn, lan truyền của nấm PYRICULARIA ORYZAE và biện pháp quản lí tổng hợp
16 p | 131 | 24
-
Ảnh hưởng của việc bổ sung probiotic vào khẩu phần đến khả năng tiêu hóa thức ăn, tốc độ sinh trưởng, hiệu quả sử dụng thức ăn và tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy của lợn con và lợn thịt
8 p | 125 | 17
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học cấp trường: Xác định mầm bệnh ký sinh trùng nhiễm trên rau và thử nghiệm một số phương pháp rửa rau dùng làm thực phẩm trên địa bàn Thành phố Trà Vinh
53 p | 62 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nghiên cứu hoạt động chuyển giá và kiểm soát chuyển giá tại công ty đa quốc gia trong ngành công nghiệp đóng tàu Việt Nam dưới góc độ thu mua hàng hoá
116 p | 24 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của khách hàng hộ dân đối với dịch vụ thanh toán tiền điện trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
157 p | 22 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn