intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài 11: PHÁT SINH GIAO TỬ VÀ THỤ TINH

Chia sẻ: Chu Trọng đông | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:15

260
lượt xem
12
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giống nhau giữa sự phát sinh giao tử đực và sự phát sinh giao tử cái:- Đều phát sinh từ các tế bào mầm sinh dục.- Đều lần lượt trải qua 2 quá trình: NP của các tế bào mầm và GP tạo ra giao tử. - Đều xảy ra trong tuyến sinh dục của cơ quan sinh dục.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài 11: PHÁT SINH GIAO TỬ VÀ THỤ TINH

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ * Nêu những điểm cơ bản khác nhau giữa NP và GP
  2. Bài 11 Tiết 11
  3. I/- S Ự P HAÙT S INH GIAO TỬ: Sự tạo noãn Sự tạo tinh 2n 2n Nguyên phân Noãn nguyên Tinh nguyên 2n 2n 2n 2n bào bào 2n Noãn bào bậc 1 2n Tinh bào bậc 1 Giảm phân 1 Thể cực Noãn bào n Tinh bào bậc 2 n n n thứ nhất bậc 2 Giảm phân 2 n n n n Trứng n n n n Thể cực thứ hai n n Trứng Thụ tinh Hợp tử 2n Sơ đồ quá trình phát sinh giao tử và thụ tinh ở động vật
  4. I/- SỰ PHÁT SINH GIAO TỬ: - Quan sát hình 11 và đọc thông tin “ trong quá trình……. với tinh trùng” ở SGK tr. 35 - Kết quả của quá trình phát sinh giao tử ở động vật xảy ra như thế nào? trình phát sinh giao tử của động vật ( Sơ đồ SGK) -Quá - Qua giảm phân ở động vật, mỗi tinh bào bậc 1 cho ra 4 tinh trùng còn mỗi noãn bào bậc 1 chỉ cho ra 1 trứng. NP GP1 Tb Noãn N. bào NP Noãn bào bậc 1 Noãn bào bậc 2 mầm liên tiếp (2n) (2n) (n NST kép) GP2 1 Trứng ( n NST đơn) NP NP GP1 Tb Tinh N. bào Tinh bào bậc 1 2Tinh bào bậc 2 mầm liên tiếp (2n) (2n) (n NST kép) GP2 4Tinh trùng ( n NST đơn)
  5. I/- SỰ PHÁT SINH GIAO TỬ: * Giống nhau giữa sự phát sinh giao tử đực và sự phát sinh giao tử cái: - Đều phát sinh từ các tế bào mầm sinh d ục. - Đều lần lượt trải qua 2 quá trình: NP của các tế bào m ầm và GP tạo ra giao tử. - Đều xảy ra trong tuyến sinh dục của cơ quan sinh d ục. * Khác nhau giữa sự phát sinh giao tử đực và sự phát sinh giao tử cái:
  6. * Những điểm khác nhau: Phát sinh giao tử cái Phát sinh giao tử đực -Noãn bào bậc 1 qua GPI cho -Tinh bào bậc 1 qua GPI cho hai thể cực thứ nhất có kích thước tinh bào bậc 2. nhỏ và noãn bào bậc 2 có kích thước lớn -Noãn bào bậc 2 qua GPII cho -Mỗi tinh bào bậc 2 qua GPII 1 thể cực thứ 2 có kích thước cho hai tinh tử phát triển bé và 1 tế bào trứng có kích thành tinh trùng. thước lớn . - Từ noãn bào bậc 1 qua GP - Từ mỗi tinh bào bậc 1 qua cho 3 thể cực và 1 tế bào GP cho4 tinh trùng, các tinh trứng , trong đó chỉ có trứng trùng này đều tham gia sự thụ trực tiếp thụ tinh. tinh. - Các tinh trùng đều chứa bộ NST đơn bội(n) nhưng lại khác nhau về nguồn gốc NST.
  7. II/- SỰ THỤ TINH: Trứng n n Tinh truøng Thụ tinh Hợp tử 2n Thế nào là sự thụ tinh?
  8. II/- SỰ THỤ TINH: - Sự thụ tinh là sự kết hợp giữa một giao tử đực( tinh trùng) v ới một giao tử cái( trứng) tạo thành hợp tử. Thực chất của sự thụ tinh là gì? - Thực chất của sự thụ tinh là sự kết hợp hai bộ nhân đơn bội(nNST) tạo ra bộ nhân lưỡng bội(2nNST) ở hợp t ử. Hiện tượng thụ tinh: 1 trứng x 1 tinh trùng 1 Hợp tử Thực chất của sự thụ tinh: ( n NST) x ( n NST) ( 2n NST) Câu hỏi SGK:Tại sao sự kết hợp ngẩu nhiên giữa giao tử đực và cái lại tạo được các hợp tử chứa các tổ hợp NST khác nhau về nguồn gốc? Đáp án: GP tạo ra các giao tử chứa bộ NST đơn bội khác nhau về nguồn gốc và trong quá trình thụ tinh sự kết hợp ngẫu nhiên của các loại giao tử này tạo nên các hợp tử chứa các tổ hợp NST khác nhau về nguồn gốc.
  9. III/- Ý NGHĨA CỦA GIẢM PHÂN VÀ SỰ THỤ TINH: Cơ thể cái Cơ thể đực Hợp tử (2n) Hợp tử (2n) Nguyên phân Cơ thể trưởng thành (2n) Cơ thể trưởng thành (2n) Giảm phân, phát sinh giao tử Noãn (n) Tinh trùng (n) Thụ tinh Hợp tử (2n) Nguyên phân Cơ thể trưởng thành (2n) SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC
  10. II/- Ý NGHĨA CỦA GIẢM PHÂN VÀ SỰ THỤ TINH: Bố Mẹ Dựa thông tin SGK kết hợp kiến thức bài 5 (Qui luật PLĐL. Hãy Tinh trùng Trứng giới thiệu ý nghĩa của GP và sự thụ tinh. Hợp tử - Nhờ có GP tạo ra giao tử có bộ NST đơn bội(n) và qua thụ tinh bộ NST lưỡng bội(2n) được phục hồi. Sự phối hợp các quá trình NP,GP,thụ tinh đã duy trì ổn định bộ NST đặc trưng của các loài sinh sản hữu tính qua các thế hệ cơ thể. - Tạo nhiều biến dị tổ hợp phong phú là nguồn nguyên liệu cho tiến hóa và chọn giống.
  11. Câu 1/-36- SGK Tự ghi lại sơ đồ bằng chữ. Câu 2/-36- SGK Giải thích vì sao bộ NST đặc trưng của loài sinh sản hữu tính lại được duy trì ổn định qua các th ế h ệ cơ th ể? Trả lời: Do sự phối hợp các quá trình NP, GP, th ụ tinh đã duy trì….(đoạn một phần III SGK) Câu 3/-36- SGK Biến dị tổ hợp xuất hiện phong phú ở loài sinh sản hữu tính được giải thích trên cơ sở tế bào h ọc nào? Trả lời: Đoạn 2 phần III SGK Trả lời: Nhờ quá trình giao phối: Do sự phân li độc lập các NST (trong hình thành giao tử ) và sự ph ối h ợp ngẩu nhiên gi ữa các giao tử đực và cái ( trong thụ tinh) Do sự tổ hợp lại các gen vốn có của tổ tiên, bố mẹ làm xuất hiện các tính trạng đã có hoặc chưa có ở th ế h ệ trước.
  12. Câu 4/-36- SGK Sự kiện quan trọng nhất trong quá trình th ụ tinh là gì, trong các sự kiện sau đây? a. Sự kết hợp theo nguyên tắc: một giao tử đực với một giao tử cái b. Sự kết hợp nhân của hai giao tử đơn bội. c. Sự tổ hợp bộ NST của giao tử đực và giao tử cái. d. Sự tạo thành hợp tử.
  13. DẶN DÒ - Học bài chú ý so sánh sự hình thành giao tử đ ực và cái. - Làm bài tập 5/36 SGK. - Đọc bài “Em có biết” - Xem bài mới: Cơ chế xác định giới tính
  14. Chúc các em học giỏi !
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
10=>1