intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng môn Sinh học lớp 9 - Bài 11: Phát sinh giao tử và thụ tinh

Chia sẻ: Thái Từ Khôn | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:13

27
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng môn Sinh học lớp 9 - Bài 11: Phát sinh giao tử và thụ tinh được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh hiểu được sự phát sinh giao tử ở động vật; thụ tinh; quá trình phát sinh giao tử đực (sự tạo tinh) và phát sinh giao tử cái (sự tạo noãn);... Mời quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng môn Sinh học lớp 9 - Bài 11: Phát sinh giao tử và thụ tinh

  1. KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN: Trình bày diễn biến cơ bản của NST qua giảm phân? Giảm phân I Giảm phân II Kì đầu  Kì giữa Kì sau  Kì cuối Các tế bào  con
  2. KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN Câu 1: Trong quá trình phân chia tế bào, sự tự nhân đôi của NST diễn ra ở kì nào?     A. Kì trung gian  B. Kì đầu  C. Kì giữa D. Kì sau Câu 2: Ở kì giữa của quá trình nguyên phân, các NST kép xếp thành mấy hàng trên mặt phẳng xích đạo?     A. 1 hàng B. 2 hàng   C. 3 hàng D. 4 hàng Câu 3: Trạng thái của NST ở kì cuối của quá trình Nguyên phân như thế nào?     A. Đóng xoắn cực đại B. Bắt đầu đóng xoắn C. Duỗi xoắn D. Bắt đầu tháo xoắn Câu 4: Kết thúc quá trình nguyên phân, số NST có trong mỗi tế bào con là:    A. Lưỡng bội, trạng thái đơn B. Lưỡng bội, trạng thái kép  C. Đơn bội, trạng thái đơn  D. Đơn bội, trạng thái  kép Câu 5: Ở cà chua 2n=24. Số NST có trong một tế bào khi đang ở kì sau của nguyên phân là:     A. 6               B. 12                C. 24                             D. 48 Câu 6: Ở ruồi giấm 2n=8. Một tế bào ruồi giấm đang ở kì sau của giảm phân II. Số NST trong tế bào đó bằng bao  nhiêu?     A. 4 B. 8  C. 16   D. 32 Câu 7: Giảm phân là hình thức phân bào xảy ra ở:     A. Tế bào sinh dưỡng B. Tế bào sinh dục vào thời kì chín C. Tế bào mầm sinh dục  D. Hợp tử  Câu 8: Điều đúng khi nói về sự giảm phân ở tế bào là:     A. NST nhân đôi 1 lần và phân bào 2 lần  B. NST nhân đôi 2 lần và phân bào 1 lần      C. NST nhân đôi 2 lần và phân bào 2 lần  D. NST nhân đôi 1 lần và phân bào 1 lần Câu 9: Kết thúc quá trình giảm phân, số NST có trong mỗi tế bào con là:    A. Lưỡng bội, trạng thái đơn  B. Đơn bội, trạng thái đơn C. Lưỡng bội, trạng thái kép  D. Đơn bội, trạng thái  kép Câu 10: Hiện tượng xảy ra trong giảm phân nhưng không có trong nguyên phân là:
  3. Bài 11 : PHÁT SINH GIAO TỬ VÀ THỤ TINH
  4. BÀI 11 : PHÁT SINH GIAO TỬ VÀ THỤ TINH I ­ Sự phát sinh giao tử ở động vật Đọc  , SGK, mục I,  trang 34­35; Quan sát hình 11.  1. Trình bày về quá trình  phát sinh giao tử đực  (sự tạo tinh) và phát  sinh giao tử cái (sự  tạo noãn) qua hình  11/SGK. 2. Điểm giống nhau và  khác nhau cơ bản  giữa hai quá trình  này? Hình 11:Quá trình phát sinh giao tử ở động vật
  5. Sơ đồ phát sinh giao tử cái (♀). Sơ đồ phát sinh giao tử đực (♂). Tế bào mầm 2n Tế bào mầm 2n Nguyên phân Noãn nguyên bào 2n 2n Tinh nguyên bào 2n 2n 2n Tinh bào bậc 1  Noãn bào bậc 1 (tb sinh giao  (tb sinh giao tử) 2n Giảm phân 1 tử ) n n Tinh bào bậc 2 Noãn bào  Thể cực thứ  n n bậc 2 Giảm phân 2 nhất n n n n n n n n Tinh trùng Thể cực thứ hai Trứng I. Sự phát sinh giao tử ở động vật (mục I, SGK, trang 35) Những  điểm  giống  và  khác  nhau  cơ  bản  của  hai  quá  trình  phát  * Qua giảm phân tạo giao tử, một noãn bào bậc 1 tạo 3 thể cực (thể định hướng bị tiêu biến)  và 1 trsinh giao t ứng (giao tửử ♀ đ ực và giao t ). M ậ cái?  ột tinh bào bử c 1 tạo 4 tinh trùng (giao tử ♂).
  6. I ­ Sự phát sinh giao tử ở động vật * Giống nhau: ­ Các tế bào mầm đều thực hiện nguyên phân liên tiếp nhiều lần.  ­ Noãn bào bậc 1 và tinh bào bậc I đều thực hiện giảm phân để tạo ra giao  * Khác nhau: tử . Đặc điểm Quá trình phát sinh giao tử cái Quá trình phát sinh giao tử đực ­ Noãn bào bậc 1 qua giảm phân I cho  ­ Tinh bào bậc 1 qua giảm phân I   Giảm phân  thể cực thứ nhất có kích thước nhỏ và  2 tinh bào bậc 2. 1 noãn bào bậc 2 kích thước lớn  ­ Mỗi tinh bào bậc 2 qua giảm phân  Giảm phân  ­ Noãn bào bậc 2 qua giảm phân II cho  thể cực thứ 2 kích thước nhỏ và một tế  II  2 tinh tử, các tinh tử phát triển   2 bào trứng kích thước lớn thành tinh trùng. ­ Từ 1 noãn bào bậc 1 qua giảm phân   ­ Từ 1 tinh bào bậc 1 qua giảm phân  Kết quả 3 thể cực (n) và 1 tế bào trứng (n), chỉ   4 tinh trùng (n), đều tham gia thụ  có trứng mới được tham gia thụ tinh tinh.
  7. Sự tạo noãn (phát sinh giao tử ♀). Sự tạo tinh (phát sinh giao tử đực ♂) 2n 2n Nguyên phân Noãn nguyên bào 2n 2n 2n 2n Tinh nguyên  bào 2n Noãn bào bậc 1 2n Tinh bào bậc 1 Giảm phân 1 Thể cực  Noãn bào  thứ nhất n n Tinh bào bậc 2 bậc 2 Giảm phân 2 n n n n n n n n Thể cực thứ hai Trứng Tinh trùng BT 2:  Ở thỏế, 2n =44. có 5 noãn bào b BT1: Có 3 t ậc 1 giảảm phân t  bào của một loài tham gia gi m phân. Hỏi: ạo giao t ử. Hỏi có bao nhiêu giao tử  Số trứng? Số thể cực? được ta)ạo thành? b) Số NST trong 1 tế bào con? Số NST trong tất cả tế bào con? 
  8. BÀI 11 : PHÁT SINH GIAO TỬ VÀ THỤ TINH I ­ Sự phát sinh giao tử ở động vật (mục I, SGK, trang 35) * Qua giảm phân tạo giao tử: +  Một noãn bào bậc 1 tạo 3 thể cực (thể định hướng bị tiêu biến) và 1 trứng (giao tử ♀).  + Một tinh bào bậc 1 tạo 4 tinh trùng (giao tử ♂). II ­Thụ tinh
  9. BÀI 11 : PHÁT SINH GIAO TỬ VÀ THỤ TINH I ­ Sự phát sinh giao tử ở động vật II ­Thụ tinh Trứng n Thụ tinh: là sự tổ hợp ngẫu  nhiên giữa một giao tử đực  Tinh trùng n (n) với một giao tử cái (n),   về bản chất là sự kết hợp  Thụ tinh của 2 bộ nhân đơn bội (n  NST) tạo ra 1 bộ nhân  lưỡng bội (2n NST) ở hợp  2n tử. Hợp tử
  10. BÀI 11 : PHÁT SINH GIAO TỬ VÀ THỤ TINH I ­ Sự phát sinh giao tử ở động vật II ­Thụ tinh III ­ Ý nghĩa của giảm phân và thụ tinh - Giảm phân tạo giao tử chứa bộ NST đơn bội (n); Đọc , SGK, mục III,  - Thụ tinh khôi phục bộ  NST lưỡng bội (2n);  trả lời câu hỏi: - Sự kết hợp của các quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh đảm bảo  duy trì  ổn định bộ NST đặc trưng của loài sinh sản hữu tính qua các thế hệ  ? Ý nghĩa của giảm  cơ thể. phân?  - Làm xuất hiện nhiều biến dị tổ hợp tạo nguồn nguyên liệu cho chọn giống  và tiến hoá. ? Ý nghĩa của thụ tinh? Ý nghĩa của các quá  trình nguyên phân,  giảm phân và thụ tinh  đối với chọn giống và 
  11. BÀI ĐỌC THÊM TRANG 37, SGK Tế bào mẹ đại bào tử Tế bào mẹ tiểu bào tử (lưỡng bội, 2n NST) (lưỡng bội, 2n NST) Giảm phân Giảm phân Tiểu bào tử (n NST) 3 đại bào tử bị thoái hóa Một lần nguyên  phân cho 2 nhân  3 lần nguyên phân đơn bội Nhân ống phấn 2 nhân cực Nhân sinh  sản (giao tử  2 trợ bào Hạt phấn đực) Trứng (giao tử  3 tế bào  đối cực cái) Túi phôi Sự hình thành giao tử đực Sự hình thành giao tử cái
  12. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1: Giao tử là:    1. Tế bào chứa bộ NST đơn bội. 3.  Được tạo từ sự giảm phân của tế bào sinh dục thời kì chín.    2. Có khả năng tạo thụ tinh tạo ra hợp tử. 4. Được tạo từ quá trình nguyên phân của tế bào sinh dục  thời kì chín. A. 1, 3, 4 B. 2, 3, 4 C. 1, 2, 3 D. 1, 2, 4 Câu 2: Trong quá trình tạo giao tử ở động vật, hoạt động của các tế bào mầm là:     A. nguyên phân B. giảm phân C. thụ tinh D. nguyên phân và giảm phân Câu 3: Từ một noãn bào bậc I trải qua quá trình giảm phân sẽ tạo ra được:     A. 1 trứng và 3 thể cực B. 4 trứng C. 3 trứng và 1 thể cực D. 4 thể cực Câu 4: Một loài có bộ NST 2n = 36. Một tế bào sinh dục chín tiến hành giảm phân. Nếu các cặp NST đều  phân li bình thường thì ở kì sau của giảm phân I, trong 1 tế bào có bao nhiêu NST?     A. 18. B. 36. C. 48. D. 68. Câu 5: Trong tế bào của một loài giao phối, 2 cặp nhiễm sắc thể tương đồng Aa và Bb khi giảm phân và  thụ tinh sẽ cho ra số kiểu tổ hợp nhiễm sắc thể trong giao tử và hợp tử là bao nhiêu? A) 4 và 8. B) 8 và 16.  C) 2 và 8. D) 4 và 16 Câu 6: Sự kiện quan trọng nhất trong quá trình thụ tinh là gì trong các sự kiện sau đây? A) Sự kết hợp theo nguyên tắc: một giao tử ♂ kết hợp với một giao tử ♀. B) Sự kết hợp nhân của hai giao tử đơn bội. C) Sự tổ hợp bộ NST của giao tử ♂ và giao tử ♀.
  13. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ  ­ Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài SGK,36.   ­ Đọc mục “Em có biết?”  ­ Chuẩn bị bài 12. “CƠ CHẾ XÁC ĐỊNH GIỚI TÍNH”.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0