Bài giảng môn Sinh học lớp 9 - Bài 10: Giảm phân
lượt xem 3
download
Bài giảng môn Sinh học lớp 9 - Bài 10: Giảm phân được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh hiểu được khái niệm của giảm phân; các loại tế bào tham gia giảm phân; những diễn biến cơ bản của nhiễm sắc thể ở các kì của giảm phân; ý nghĩa của giảm phân;... Mời quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng môn Sinh học lớp 9 - Bài 10: Giảm phân
- KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN 1. Sự tự nhân đôi của NST diễn ra ở kì nào của chu kì tế bào? A. Kì đầu B. Kì giữa C. Kì sau D. Kì trung gian 2. Nêu những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân. 3. BT 4, 5/SGK, trang 30.
- Các kì Câu 2:Những diễn biến cơ bản của NST NST kép bắt đầu đóng xoắn, co ngắn, có Kì hình dạng rõ rệt và đính vào các sợi tơ của đầu thoi phân bào ở tâm động. Các NST kép xoắn cực đại, hình dạng đặc Kì trưng và xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng giữa xích đạo của thoi phân bào. Hai crômatit trong từng NST kép tách nhau Kì sau ở tâm động thành 2 NST đơn, phân li độc lập về 2 cực tế bào. Kì Các NST đơn duỗi xoắn, dài ra trở về cuối dạng sợi mảnh.
- 3. BT 4, 5/SGK, trang 30. 4. Ý nghĩa cơ bản của quá trình nguyên phân là gì? A. Sự phân chia đồng đều chất nhân của tế bào mẹ cho 2 tế bào con. B. Sự sao chép nguyên vẹn bộ NST của tế bào mẹ cho 2 tế bào con. C. Sự phân li đồng đều của các crômatit về 2 tế bào con. Sự phân chia đ 5. Ở ruồD.i giấm 2n = 8. m ồồng đ ột tế bào ru ều chởấ kì sau c i giấm đang t tế bào c ủa tế bào m ủa nguyên phân. S ẹ cho 2 t ố NST trong t ế bào ế bào đó bằng bao nhiêu trong các trường hợp sau: con. A. 4 B. 8 C. 16 D. 32
- BÀI 10: GIẢM PHÂN I/ GIẢM PHÂN Đọc , SGK, đầu trang 31, quan sát * Giảm phân là sự phân chia của tế bào sinh dục chín (2n NST), qua hình 10. Tr 2 lần phân bào liên tiếp, tạo ra 4 tế bào con đ ả lờ ều mang bộ NST đ i các ơn câu hỏ bội (n NST), nghĩa là số lượng NST ở tế bào con gi i: ột nửa so ảm đi m với tế bào mẹ. 1. Loại tế bào tham gia giảm phân? 2. Số lần phân bào trong quá trình giảm phân? 3. Số tế bào con được tạo ra và số NST trong tế bào con? 4. Giảm phân là gì?
- BÀI 10: GIẢM PHÂN II. Những diễn biến cơ bản của NST ở các kì của giảm phân. Bảng 10: Những diễn biến cơ bản của NST ở các kì của giảm phân. Những diễn biến cơ bản của NST Đọc , SGK, mục I, Các kì II, trang 3132, quan Lần phân bào I Lần phân bào II sát hình 10. Điền Kì đầu bảng 10 SGK. 1. Diễn biến cơ bản Kì giữa của NST qua các kì ở giảm phân I, Kì sau giảm phân II. 2. Ý nghĩa của giảm Kì cuối phân là gì?
- II. Những diễn biến cơ bản của NST ở các kì của giảm phân. Giảm phân I Giảm phân II Kì đầu Kì giữa Kì sau Kì cuối Các tế bào con
- Những diễn biến cơ bản của NST ở các kì của giảm phân. Các kì Những diễn biến cơ bản của NST qua giảm phân I NST kép xoắn, co ngắn. Các crômatit Kì đầu trong mỗi cặp tương đồng tiếp hợp nhau theo chiều dọc, có thể bắt chéo. Các NST kép tương đồng xếp thành 2 Kì giữa hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. Các NST kép trong cặp NST tương Kì sau đồng phân li độc lập với nhau về 2 cực của tế bào. Các NST kép nằm gọn trong nhân Kì cuối mới, với số lượng là bộ NST đơn bội kép (n NST kép).
- Các kì Những diễn biến cơ bản của NST qua giảm phân Lần phân bào II NST kép co lại thấy rõ số lượng Kì đầu NST đơn bội kép (n kép). Các NST kép xếp thành 1 hàng trên Kì giữa mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. Hai crômatit trong từng NST kép Kì sau tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn, phân li về 2 cực của tế bào. Các NST đơn nằm trong nhân mới Kì cuối tạo thành, với số lượng là bộ đơn bội đơn (n NST).
- Những diễn biến cơ bản của NST qua giảm phân Các kì Lần phân bào I Lần phân bào II NST kép xoắn, co ngắn. Các crômatit NST kép co lại thấy rõ số lượng Kì đầu trong mỗi cặp tương đồng tiếp hợp NST đơn bội kép (n kép). nhau theo chiều dọc, có thể bắt chéo. Các NST kép tương đồng xếp thành 2 Các NST kép xếp thành 1 hàng Kì giữa hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. phân bào. Các NST kép trong cặp NST tương Hai crômatit trong từng NST kép đồng phân li độc lập với nhau về 2 tách nhau ở tâm động thành 2 Kì sau cực của tế bào. NST đơn, phân li về 2 cực của tế bào. Các NST kép nằm gọn trong nhân mới, Các NST đơn nằm trong nhân Kì cuối với số lượng là bộ NST đơn bội kép (n mới tạo thành, với số lượng là bộ NST kép). đơn bội đơn (n NST).
- BÀI 10: GIẢM PHÂN II. Những diễn biến cơ bản của NST ở các kì của giảm phân. (Theo nội dung đã hoàn thành bảng 10 SGK) * Ý nghĩa của giảm phân
- Giảm phân I Kì sau I A B AB 4 tế bào con có bộ NST a b ab đơn bội khác nhau về nguồn gốc. Có 2 khả năng Giảm phân II a B aB A b Ab
- Ví dụ: cơ sở tế bào học của quy luật phân li độc lập
- BÀI 10: GIẢM PHÂN II. Những diễn biến cơ bản của NST ở các kì của giảm phân. (Theo nội dung đã hoàn thành bảng 10 SGK) * Ý nghĩa của giảm phân Tạo ra các tế bào con có bộ NST đơn bội khác nhau về nguồn gốc NST. Ví dụ : AaBb → AB ; Ab ; aB ; ab
- BÀI 10: GIẢM PHÂN II. Những diễn biến cơ bản của NST ở các kì Vì sao qua giảm phân các tế bào con lại của giảm phân. có bộ NST giảm đi một nữa ? *. Ý nghĩa của giảm phân Tạo ra các tế bào con có bộ NST đơn bội Giảm phân gồm 2 lần phân bào liên tiếp nhưng NST chỉ nhân đôi khác nhau về nguồn gốc NST. một lần ở kì trung gian của phân bào I và có 2 lần phân li NST ở Ví dụ : AaBb → AB ; Ab ; aB ; ab kì sau I và kì sau II. Lưu ý: Sự phân li độc lập của các cặp NST kép tương đồng là cơ chế chủ yếu tạo ra nhiều giao tử khác nhau về tổ hợp NST. Ví dụ : AaBb → AB ; Ab ; aB ; ab
- Tế bào mẹ CỦNG CỐ Kì trung gian Kì đầu Kì giữa Nguyên phân Kì sau Kì cuối
- CỦNG CỐ Nêu những điểm khác nhau cơ bản giữa các kì của giảm phân I và giảm phân Giảm phân I II. Giảm phân II Kì đầu Kì giữa Kì sau Kì cuối Các tế bào con
- Bài tập 4. Ruồi giấm có 2n = 8. Một tế bào của ruồi giấm đang ở kì sau của giảm phân II. Tế bào đó có bao nhiêu NST đơn trong các trường hợp sau đây ? A) 2 ; B) 4 ; C) 8 ; D) 16
- HƯỚNG DẪN HỌC TẬP VỀ NHÀ Học bài 10 ; trả lời câu 1, 3 trang 33 SGK. Chuẩn bị bài: “PHÁT SINH GIAO TỬ VÀ THỤ TINH”.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng môn Sinh học lớp 12 bài 4: Đột biến gen
39 p | 33 | 5
-
Bài giảng môn Sinh học lớp 8 bài 43: Giới thiệu chung hệ thần kinh
23 p | 16 | 4
-
Bài giảng môn Khoa học lớp 5 năm học 2021-2022 - Bài 1: Sự sinh sản (Trường Tiểu học Thạch Bàn B)
11 p | 20 | 4
-
Bài giảng môn Khoa học lớp 5 năm học 2021-2022 - Bài 13: Phòng bệnh sốt xuất huyết (Trường Tiểu học Thạch Bàn B)
34 p | 43 | 4
-
Bài giảng môn Sinh học lớp 9 - Chủ đề 3: ADN và gen
44 p | 28 | 3
-
Bài giảng môn Sinh học lớp 9 - Bài 25: Thường biến
17 p | 34 | 3
-
Bài giảng môn Sinh học lớp 9 - Bài 13: Di truyền liên kết
21 p | 31 | 3
-
Bài giảng môn Sinh học lớp 9 - Bài 12: Cơ chế nhiễm sắc thể xác định giới tính
21 p | 27 | 3
-
Bài giảng môn Sinh học lớp 9 - Bài 11: Phát sinh giao tử và thụ tinh
13 p | 27 | 3
-
Bài giảng môn Sinh học lớp 9 - Bài 9: Nguyên phân
19 p | 39 | 3
-
Bài giảng môn Sinh học lớp 9 - Bài 8: Nhiễm sắc thể
22 p | 24 | 3
-
Bài giảng môn Sinh học lớp 12 bài 3: Điều hòa hoạt động của gen
14 p | 25 | 2
-
Bài giảng môn Sinh học lớp 12 bài 2: Phiên mã và dịch mã
40 p | 23 | 2
-
Bài giảng môn Khoa học lớp 5 năm học 2021-2022 - Bài 6: Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì (Trường Tiểu học Thạch Bàn B)
17 p | 20 | 2
-
Bài giảng môn Sinh học lớp 9 - Chủ đề 4: Biến dị
25 p | 28 | 2
-
Bài giảng môn Sinh học lớp 9: Bài tập quy luật phân li độc lập Mendel
18 p | 37 | 2
-
Bài giảng môn Sinh học lớp 9 - Bài 7: Bài tập chương 1
19 p | 41 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn