intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng môn Sinh học lớp 9 - Bài 12: Cơ chế nhiễm sắc thể xác định giới tính

Chia sẻ: Thái Từ Khôn | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:21

28
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng môn Sinh học lớp 9 - Bài 12: Cơ chế nhiễm sắc thể xác định giới tính được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh được tìm hiểu về nhiễm sắc thể giới tính; cơ chế nhiễm sắc thể xác đinh giới tính; các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân hóa giới tính;... Mời quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng môn Sinh học lớp 9 - Bài 12: Cơ chế nhiễm sắc thể xác định giới tính

  1. KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN Trình bày qua sơ đồ về phát sinh giao tử đực và cái ở động vật Sự tạo noãn Sự tạo tinh 2n 2n Nguyên phân 2n 2n 2n 2n 2n 2n Giảm phân 1 n n Giảm phân 2 n n n n n n n n Trứng Tinh trùng
  2. KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN Câu 1: Giao tử là: 1. Tế bào chứa bộ NST đơn bội. 3. Được tạo từ sự giảm phân của tế bào sinh dục thời kì chín. 2. Có khả năng thụ tinh tạo ra hợp tử. 4. Được tạo từ quá trình nguyên phân của tế bào sinh dưỡng. A. 1, 3, 4 B. 2, 3, 4 C. 1, 2, 4 D. 1, 2, 3 Câu 2: Trong quá trình tạo giao tử ở động vật, hoạt động của các tế bào mầm là: A. nguyên phân B. giảm phân C. thụ tinh D. nguyên phân và giảm phân Câu 3: Từ một noãn bào bậc I trải qua quá trình giảm phân tạo giao tử sẽ tạo ra được: A. 3 trứng và 1 thể cực B. 4 giao tử C. 1 giao tử và 3 thể định hướng D. 4 thể cực Câu 4: Một loài có bộ NST 2n = 36. Một tế bào sinh dục chín tiến hành giảm phân. Nếu các cặp NST đều phân li bình thường thì ở kì sau của giảm phân I, trong 1 tế bào có bao nhiêu NST và trạng thái nào? A. 18 -kép. B. 36-đơn. C. 18 -đơn. D. 36- kép. Câu 5: Trong tế bào của một loài giao phối, 2 cặp nhiễm sắc thể tương đồng Aa và Bb khi giảm phân và thụ tinh sẽ cho ra số kiểu tổ hợp nhiễm sắc thể trong giao tử và hợp tử là bao nhiêu? A) 2 và 4. B) 4 và 16. C) 4 và 8. D) 8 và 16 Câu 6: Sự kiện quan trọng nhất trong quá trình thụ tinh là gì trong các sự kiện sau đây? A) Sự kết hợp theo nguyên tắc: một giao tử ♂ kết hợp với một giao tử ♀. B) Sự kết hợp nhân của hai giao tử đơn bội. C) Sự tổ hợp bộ NST của giao tử ♂ và giao tử ♀.
  3. Bài 12: CƠ CHẾ NHIỄM  Mẹ Bố SẮC THỂ XÁC ĐỊNH  GIỚI TÍNH Con trai Con gái
  4. B ÀI 12: CƠ CHẾ XÁC ĐỊNH I. Nhiễm sắc thể giới tính GIỚI TÍNH Đọc , SGK, mục I, trang 38; Nam Nữ Quan sát H.12.1. Trả lời các câu hỏi: 1. Điểm giống và khác nhau giữa bộ NST của người ♂ và người ♀? 2. Phân biệt NST giới tính và NST thường về số lượng, đặc điểm, chức năng? 3. Viết công thức về bộ NST lưỡng bội của người nam, nữ hoặc ở gà có phân biệt rõ giữa NST thường và NST giới tính. Bộ NST lưỡng bội ở người
  5. • Tính trạng NST giới tính: giới là tính tính đực, tính có chức cái.gì? năng • Tính trạng thường liên quan với giới tính: gà trống có mào, nam có râu, nữ khôngNST râu. giới Sự ditính mang truyền màugen lôngquy địnhcótính ở mèo trạng sự liên kếtgiới với NST giới tính tính X, nên mèovàtamcácthể tính chỉtrạng thường có ở mèo cái. có liên quan hoặc không • Tính trạng liênkhông thường quanliên vớiquan giới với tính. giới tính. Ví dụ: tính trạng liên kết với giới tính: NST X mang gen lặn quy định máu khó đông; NST Y mang gen lặn quy định tật dính ngón tay số 2 và số 3 ở nam. Hoặc bệnh mù màu được di truyền chéo từ ông ngoại truyền mầm bệnh cho mẹ, mẹ truyền cho con trai, ... * Giới tính của nhiều loài phụ thuộc vào sự có mặt của cặp XX hoặc XY trong tế bào. Ví dụ: • Người, động vật có vú, ruồi giấm, cây gai, ... cặp NST giới tính ♂ là XY; ♀ là XX • Chim, ếch nhái, bò sát, bướm cặp NST giới tính ♂ là XX; ♀ là XY * Tuy nhiên: • Bọ xít, châu chấu ♂ là XO; ♀ là XX
  6. B ÀI 12: CƠ CHẾ XÁC ĐỊNH I. Nhiễm sắc thể giới tính GIỚI TÍNH Ở gà: 2n = 78 Ở người: 2n = 46 ♀ 44A+XX ♂ 44A+XY ♀ 76A+XY ♂ 76A+XX
  7. B ÀI 12: CƠ CHẾ XÁC ĐỊNH I. Nhiễm sắc thể giới tính GIỚI TÍNH NST giới tính có ở loại tế bào nào của cơ thể? Ví dụ Trong cơ thể, NST giới tính có mặt ở cả tế bào sinh dục lẫn tế bào sinh dưỡng. Ví dụ: Ở người 2n = 46: TB sinh dưỡng: 44A +XX  nữ 44A +XY  nam TB sinh dục (giao tử): - Nữ cho 1 loại: 22A + X - Nam cho 2 loại: 22A + Y 22A + X
  8. B ÀI 12: CƠ CHẾ XÁC ĐỊNH GIỚI I. Nhiễm sắc thể giới tính TÍNH Trong tế bào lưỡng bội (2n NST): NST giới tính NST thường - Chỉ có 1 cặp trong tế bào lưỡng + Có 1 hoặc nhiều cặp. bội - Cặp NST giới tính có thể tương + Luôn tồn tại thành từng đồng (XX) hoặc không tương cặp tương đồng, kí hiệu đồng (XY), khác nhau ở cá thể ♂ chung là A, giống nhau ở và ♀, tùy giới tính và nhóm loài. cả 2 giới tính của 1 loài. - Mang gen quy định giới tính và + Mang gen quy định các tính trạng liên quan hoặc không tính trạng thường của cơ liên quan đến giới tính thể.
  9. B ÀI 12: CƠ CHẾ XÁC ĐỊNH GIỚI II . Cơ chế NST xác đinh giới tính : TÍNH Đọc , SGK, mục II, trang 39-40; Quan sát H.12.2. Trả lời các câu hỏi: 1. Giới tính được xác định khi nào? 2. Những hoạt động nào của NST giới tính trong giảm phân và thụ tinh dẫn tới sự hình thành giới tính đời con? 3. Có mấy loại trứng và tinh trùng được tạo ra qua giảm phân? 4. Sự thụ tinh giữa trứng và tinh trùng nào tạo thành hợp tử phát triển thành con trai, con gái? 5. Vì sao tỉ lệ con trai và con gái xấp xỉ 1:1? 6. Sinh con trai hay con gái do người mẹ quyết
  10. B ÀI 12: CƠ CHẾ XÁC ĐỊNH GIỚI TÍNH II . Cơ chế NST xác đinh giới tính : BỐ MẸ x 44A+XX P 44A+XY 2n 2n 22A +X G 22A +Y  n 22A +X  n  n P CON GÁI F CON TRAI 44A + XY 44A + XX 2n 2n Sơ đồ cơ chế NST xác định giới tính ở người
  11. B ÀI 12: CƠ CHẾ XÁC ĐỊNH GIỚI TÍNH II. Cơ chế NST xác định giới tính - Sự tự nhân đôi, phân li của cặp NST giới tính trong quá trình phát sinh giao tử và tổ hợp trong thụ tinh là cơ sở tế bào học của sự xác định giới tính. - Ví dụ: Cơ chế xác định giới tính ở người (hình 12.2 SGK). P: ♀ (44A+XX) x ♂ (44A+XY) GP 22A+ X 22A+ X, 22A+Y F1: 44A+XX (con gái) 44A+XY (con trai) - Giải thích: Sự phân li của cặp NST XY trong phát sinh giao tử tạo ra 2 loại tinh trùng mang NST X và Y có số lượng ngang nhau. Qua thụ tinh của 2 loại tinh trùng này với trứng mang NST X tạo ra 2 loại tổ hợp XX (con gái) và XY (con trai) với số lượng ngang nhau  tỉ lệ
  12. B ÀI 12: CƠ CHẾ XÁC ĐỊNH GIỚI TÍNH II . Cơ chế NST xác đinh giới tính : Tỉ lệ trai gái xấp xỉ 1:1 trong các trường hợp: - Số lượng nghiên cứu phải đủ lớn. - Không bị ảnh hưởng bởi thiên tai, dịch bệnh, .. - Trứng và tinh trùng thụ tinh hoàn toàn ngẫu nhiên                Giới Nam Nữ Lứa tuổi Bào thai 114 100 Sơ sinh 105 100 10 tuổi 101 100 Tuổi già 85 93
  13. B ÀI 12: CƠ CHẾ XÁC ĐỊNH GIỚI TÍNH III. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân hóa giới tính - Nêu những yếu tố ảnh hưởng đến sự phân hoá giới tính? - Tại sao người ta điều chỉnh tỷ lệ đực cái ở vật nuôi? - Những yếu tố phân hoá giới tính: + Hooc môn. + Nhiệt độ, cường độ ánh sáng … - Chủ động điều chỉnh tỷ lệ đực, cái ở vật nuôi: phù hợp với mục đích sản xuất.
  14. B ÀI 12: CƠ CHẾ XÁC ĐỊNH GIỚI TÍNH III. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân hóa giới  tính: Một số ví dụ về ảnh hưởng của môi trường đến phân hóa giới tính Trứng rùa ủ ở nhiệt độ dưới 280 C sẽ nở thành rùa đực, trên 320C thì nở thành rùa cái Dùng Metyl testosteron (hormon sinh dục) tác động vào cá vàng cái có thể làm cá cái  cá đực.
  15. B ÀI 12: CƠ CHẾ XÁC ĐỊNH GIỚI TÍNH III. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân hóa giới  tính: Thầu dầu trồng trong Dưa leo, xoài khi ra hoa xông ánh sáng cường độ khói thì tăng tỉ lệ thụ phấn yếu thì số hoa đực giảm
  16. B ÀI 12: CƠ CHẾ XÁC ĐỊNH GIỚI TÍNH III. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân hóa giới  tính: - Sự phân hoá giới tính không chỉ phụ thuộc vào cặp NST giới tính mà còn chịu ảnh hưởng của các yếu tố môi trường (VD: SGK) + Môi trường trong: hooc môn, … + Môi trường ngoài: nhiệt độ, ánh sáng, %CO2 … - Người ta đã ứng dụng di truyền giới tính vào sản xuất  chủ động điều chỉnh tỷ lệ đực, cái phù hợp với mục đích sản xuất.
  17. Luyện Tập Câu 1 : Tìm các chữ cái phù hợp thay vào chữ số để hoàn chỉnh: Sơ đồ cơ chế NST xác định giới tính ở người. x 44A + XY P 1 44A + XX 22A + X 2 22A + X 3 22A + Y G P F 4 44A + XX 5 44A + XY
  18. VẬN DỤNG Câu 2: Quan sát H. 8.2. nêu điểm giống và khác nhau giữa bộ NST của ruồi giấm ♂ và ♀? + Giống nhau: - Số lượng: có 2n = 8 NST - Hình dạng: 1 cặp hình hạt 2 cặp hình V + Khác nhau về cặp NST giới tính - Con ♂: cặp NST không tương đồng (1 chiếc hình que, 1 chiếc hình móc, kí hiệu XY) giới dị giao tử. - Con ♀ : cặp NST tương đồng (2 chiếc hình que, kí hiệu XX)  giới đồng giao tử.
  19. Câu 3: Sự khác nhau giữa NST thường và NST giới tính Trong tế bào lưỡng bội (2n NST): NST giới tính NST thường - Chỉ có 1 cặp trong tế bào lưỡng + Có 1 hoặc nhiều cặp. bội - Cặp NST giới tính có thể tương + Luôn tồn tại thành từng đồng (XX) hoặc không tương cặp tương đồng, kí hiệu đồng (XY), khác nhau ở cá thể ♂ chung là A, giống nhau ở và ♀, tùy giới tính và nhóm loài. cả 2 giới tính của 1 loài. - Mang gen quy định giới tính và + Mang gen quy định các tính trạng liên quan hoặc không tính trạng thường của cơ liên quan đến giới tính thể.
  20. HỌC TẬP Ở NHÀ ­ Học bài, trả lời các câu hỏi SGK. ­ Đọc mục em có biết  ­ Đọc trước bài “DI TRUYỀN LIÊN KẾT”.  + Tìm hiểu thí nghiệm; + So sánh lai phân tích hai cặp tính trạng của  Menđen (AaBb xaabb) với lai phân tích trong thí  nghiệm của Thomas Hunt Morgan.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1