Bài 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN
lượt xem 21
download
Tham khảo tài liệu 'bài 29: chính sách khai thác thuộc địa của thực dân pháp và những chuyển biến', tài liệu phổ thông, lịch sử phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN
- Bài 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM. Tiết 2: II. NHỮNG BIẾN CHUYỂN CỦA XÃ HỘI VIỆT NAM . A MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức: - Bằng phương pháp phân tích, mô tả, Gv hướng dẫn học sinh nắm được: - Mục đích, phương pháp khai thác thuộc địa Đông Dương của Pháp. - Những khái niệm về Liên bang Đông Dương, Bắc Kỳ, Trung Kỳ: “chế độ bảo hộ”, “thuộc địa”. - Về các thủ đoạn kinh tế, văn hoá, giáo dục mà thực dân Pháp đã áp dụng nhằm nô dịch nhân dân ta. - Hậu quả cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ( 1897- 1914) của thực dân Pháp. 1
- - Những nét chính về sự biến đổi kinh tế , cơ cấu xã hội Việt Nam ở nông thôn và thành thị trước tác động của khai thác thuộc địa . - Dẫn đến việc hình thành tư tưởng giải phóng dân tộc mới . 2. Tư tưởng: - Thấy được dã tâm và âm mưu thâm độc của thực dân Pháp.Mâu thuẫn cơ bản của xã hội Việt Nam đầu thế kỷ XX , thái độ chính trị của từng giai cấp, tầng lớp đối với độc lập dân tộc . - Nuôi dưỡng ý chí đấu tranh giành độc lập tự do. - Hiểu đựợc nguyên nhân dẫn tới các cuộc đấu tranh yêu nước đầu thế kỷ XX. 3. Kỹ năng: - Sử dụng bản đồ. - Hiểu và sử dụng thuật ngữ chính xác. B. ĐDDH: - Bản đồ Liên Bang Đông Dương thuộc Pháp. - Tranh ảnh SGK... Hs sưu tầm vài hình ảnh liên quan đến bài học . 2
- - Sơ đồ tổ chức bộ máy thống trị của thực dân Pháp ở Đông Dương . C. KTBC: - Tổ chức bộ máy nhà nước của thực dân Pháp . - Nêu chính sách kinh tế của Pháp từ 1897 đến 1918, và cho nhận xét . - Chính sách văn hóa, giáo dục ? D. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Giới thiệu : Chính sách cai trị , khai thác thuộc địa của thực dân Pháp đã làm cho xã hội Việt Nam có những chuyển biến sâu sắc , những biến chuyển như thế nào , chung 1ta hãy tìm hiểu: Hoạt động 1 :Vùng nông thôn: Mục tiêu : đầu thế kỷ XX , địa vị kinh tế chính trị của địa chủ phong kiến có thay đổi , nông dân ngày càng bị bần cùng hóa , cùng thái độ chính trị của họ . Hoạt động của thày và trò Nội dung II. NHỮNG BIẾN CHUYỂN CỦA II. NHỮNG BIẾN XÃ HỘI VIỆT NAM . CHUYỂN CỦA XÃ 3
- Dưới tác động của khai thác thuộc địa HỘI VIỆT NAM . xã hội Việt Nam có nhiều biến đổi : Dưới tác động của khai thác thuộc địa * Vùng nông thôn có những giai cấp xã hội Việt Nam có nào ?(Những chuyển biến quan trọng nhiều biến đổi : ở nông thôn VN dưới thời Pháp ?) 1 .Vùng nông thôn: hình 99/140 Ở nông thôn có hai giai cấp cũ : Ở nông thôn có hai - Giai cấp địa chủ phong kiến ko bị giai cấp cũ : xóa bỏ , ngày càng đông , địa vị chính - Giai cấp địa chủ trị ,kinh tế được tăng cường , mất ý phong kiến làm tay thức dân tộc , làm tay sai cho Pháp, sai cho Pháp, ngày kinh doanh ruộng đất ,bóc lột nông dân càng đông . . - Giai cấp nông dân - Giai cấp nông dân cực khổ ,làm tá cực khổ ,làm tá điền, điền, làm phu đồn điền, làm công nhân làm phu đồn điền, ; có ý thức dân tộc , tham gia các cuộc làm công nhân ; có ý đấu tranh . thức dân tộc , tham Với tình cảnh người nông dân ko gia các cuộc đấu tranh có lối thoát , họ rát căm thù đế quốc , . 4
- sẵng sàng vùng dậy chong áp búc. Gv chốt ý Hoạt động 2 . 2 Đô thị phát triển , sự xuất hiện các giai cấp, tầng lớp mới . Mục tiêu: Cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX đô thị Việt Nam ra đời và phát triển ,nên xuất hiện tầng lớp mới là tiểu tư sản thành thị , tư sản và công nhân Hoạt động của thày và trò Nội dung 2 Đô thị phát triển , sự xuất hiện các 2 Đô thị phát triển , sự giai cấp, tầng lớp mới . xuất hiện các giai * Vì sao đến đầu thế kỷ XX, đô thị cấp, tầng lớp mới . VN ra đời và phát triển nhanh chóng?-->kết quả công cuộc đẩy Cuối thế kỷ XIX, đầu mạnh khai thác thuộc địa của Pháp . thế kỷ XX đô thị Việt TD Hà Nội , Hải phòng, Huế , Đà Nam ra đời và phát 5
- Nẵng ,Sai gon -Chợ Lớn ,Mỹ Tho triển ,nên xuất hiện …là trung tâm hành chính , kinh tế , tầng lớp mới là tiểu tư chính trị .. sản thành thị , tư sản và công nhân * Cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX đô + Tầng lớp tư sản : chủ thị Việt Nam ra đời và phát triển hãng buôn; chưa ,nên xuất hiện tầng lớp mới nào ? hưởng ứng các cuộc Ho sinh sống và làm những ngành vận động cách mạng . nghề gì ?Thái độ đối với độc lập dân + Tầng lớp tiểu tư sản thành thị : chủ xưởng tộc ? là tiểu tư sản thành thị , tư sản ,và thủ công nhỏ , viên chức, sinh viên ; có ý công nhân thức dân tộc , tích cực + Tầng lớp tư sản : nhà thầu ,chủ xí tham gia các cuộc vận nghiệp ; chủ hãng buôn, kinh doanh động cứu nước đầu thế công thương nghiệp , thế lực kinh tế kỷ XX. yếu , chưa hưởng ứng các cuộc vận + Đội ngũ công nhân động cách mạng . xuất thân từ nông dân + Tầng lớp tiểu tư sản thành thị : chủ bị bóc lột ,có tinh thần xưởng thủ công nhỏ , viên chức, sinh đấu tranh . viên ; làm công ăn lương , buôn bán 6
- nhỏ ,có ý thức dân tộc , tích cực tham gia các cuộc vận động cứu nước đầu thế kỷ XX. + Đội ngũ công nhân xuất thân từ nông dân bị bóc lột, bán sức lao động ,làm thuê ,có tinh thần đấu tranh .Kiên quyết chống đế quốc giành độc lập dân tộc , xóa bỏ chế độ người bóc lột người . GV chốt ý . Hoạt động 3 : Xu hướng mới trong cuộc vận động giải phóng dân tộc : Xu hướng dân chủ tư sản trong cuộc vận động giải phóng dân tộc Hoạt động của thày và trò Nội dung 3. Xu hướng mới trong cuộc vận 3. Xu hướng mới động giải phóng dân tộc . trong cuộc vận động Những phong trào đấu tranh chốn đế giải phóng dân tộc . quốc mạnh mẽ , được nhân tham gia , - Tư tưởng dân chủ tư 7
- nhưng đều thất bại , sự phân hóa xã sản do ảnh hưởng của hội tạo cơ sở để tiếp thu tư tưởng bên cuộc Duy Tân ở Nhật ngoài vào VN ? Đó là tư tưởng nào bản truyền vào Việt Nam qua sách báo của ? Tầng lớp tiếp thu tư tưởng đó ? Tư tưởng dân chủ tư sản Châu Au , Trung Quốc . sản do ảnh hưởng của cuộc Duy Tân ở Nhật bản truyền vào Việt Nam qua sách báo của Trung Quốc . * Tại sao các sĩ phu lại muốn noi guong Nhật Bản ?(Nhật ở Châu Á , nhờ duy tân , và đi theo con dường tư b ản chủ nghĩa nên giàu mạnh và đánh thắng đế quốc Nga giới thiệu bài 30 . GV chốt ý . Củng cố . 1. Lập bảng thống kê về tình hình giai cấp, tầng lớp trong xã hội Việt nam cuối thế kỷ XIX-đầu thế kỷ XX . 8
- Giai cấp, tầng lớp Nghề nghiệp Thái độ đối với độc lập dân tộc Giai cấp địa chủ Giai cấp nông dân Tầng lớp tư sản Tầng lớp tiểu tư sản Đội ngũ công nhân 2.Nêu điểm mới của xu hướng cứu nước đầu thế kỷ XX (so sánh với xu hướng cứu nước cuối thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX) Nội dung chủ Xu hướng cứu Xu hướng cứu yếu nước cuối thế kỷ nước đầu thế kỷ XIX XX Mục đích , Đánh Pháp giành Đánh Pháp giành mục tiêu độc lập, xây dựng độc lập,kết hợp với 9
- lại chế độ phong cải cách xã hội , kiến. xây dựng chế độ QCLH và Dân chủ cộng hòa tư sản phần Văn thân sĩ phu Tầng lớp nho học Thành yêu trẻ đang trên con lãnh đạo phong kiến nước . đường tư sản hóa Phương thức Vũ trang Vũ trang, tuyên hoạt động truyền, giáo dục , vận động cải cách xã hội , kết hợp lực lượng bên trong và bên ngoài Tổ chức Theo lề lối phong Biến đấu tranh kiến thành tổ chức chính trị sơ khai Lực lượng Đông nhưng hạn Nhiều tầng lớp ,giai tham gia chế cấp , nhiều thành phần xã hội 10
- Công nhân cạo mủ cao su ở Thủ Dầu Một xưa Công nhân Việt Nam trong thời kỳ Pháp thuộc Nông dân Việt Nam thời Pháp 11
- Nông dân Việt Nam bị cưỡng bức đi phục vụ chiến trường Nông dân Việt Nam bị cưỡng bức khiêng đạn pháo cho Pháp Cảnh sống cực khổ của nông dân Việt Nam dưới thời Pháp 12
- Cảnh nông dân nghèo làm cu li cho Pháp . Tham Khảo : Giai cấp công nhân . Giáo sư Phan Huy Lê cho rằng ngay từ thời phong kiến ở Việt Nam đã tồn tại các "cố công nhân", họ là những người làm công phục vụ trong các gia đình. Những người làm thuê này còn có loại gọi là "dung nhẫm", "đinh phu" mà Quốc Triều Hình Luật ghi là "đinh phu thợ thuyền" cùng với "dung phu" là những lao động trong hầm mỏ. 13
- Thời Lê mạt, năm 1831, mỏ vàng Chiên Đàn (Quảng Nam) đã được khai thác với khoảng gần 1000 lao động. Năm 1833, mỏ vàng Tiên Kiều (Tuyên Quang) tập trung tới 3122 công nhân. Tính đến đầu đời Tự Ðức, từ Quảng Nam trở ra đã có 124 mỏ được khai thác trong đó có 3 mỏ vàng, 29 mỏ sắt, 14 mỏ bạc, 9 mỏ đồng, 7 mỏ kẽm, 4 mỏ chì, 1 mỏ thiếc... Lao động công nghiệp và thủ công nghiệp từ Lý - Trần trở đi ngày càng tinh xảo. Từ khi Lý Thái Tổ đời đô ra Thăng Long, kinh tế - văn hóa phát triển mạnh mẽ. Nhiều lao động công nghiệp, thủ công nghiệp đã được huy động vào các công việc xây dựng chùa quán, tô tượng, đúc chuông, làm cầu, đóng thuyền... Công nghệ đóng thuyền tàu đi sông đi biển bấy giờ từng đã được các thương nhân Hà Lan, Bồ Ðào Nha... đánh giá cao. Năm 1820, Đại tá hải quân Hoa Kỳ J. White sang Việt Nam đã nhận xét "Người Việt Nam quả là những nhà đóng tàu thành thạo. Họ hoàn thành những công trình của họ rất mực chính xác". 14
- Giáo sư Trần Văn Giàu cho rằng "Dù số lượng chỉ mới là trên dưới 100.000 người hoàn toàn sống vào nghề bán công nuôi miệng, chúng tôi nhận định rằng trước khi đại chiến thế giới 1914 - 1918 bùng nổ, giai cấp vô sản Việt Nam đã thành giai cấp... đó là "giai cấp tự mình", chưa phải " giai cấp cho mình ". Giáo sư Văn Tạo lại cho rằng "Khi Nguyễn Ái Quốc ra đi tìm đường cứu nước là lúc giai cấp công nhân Việt Nam bắt đầu hình thành "giai cấp tự nó". Cho đến 1896, Toàn quyền Paul Doumer - một nhà kinh tế - chính trị - mới được chính phủ Pháp cử sang Đông Dương triển khai kế hoạch khai thác thuộc địa. Số lao động được sử dụng để xây cầu Long Biên (1902), cầu Sông Hương (1900), mở tuyến đường sắt Hà Nội - Lạng Sơn (1902), Đà Nẵng - Huế (1906), Sài Gòn - Nha Trang và Hải Phòng- Vân Nam (1910), ... ước tới hàng chục vạn người. Phần lớn là nông dân bị trưng tập hay bắt phu theo thời vụ. Trong số 3500 lao động làm đường xe lửa chỉ có khoảng 100 thợ nề chuyên nghiệp. Đến năm 1906, cả nước có khoảng 90 nhà máy. Nam kỳ có các xưởng sửa chữa ôtô, làm xà phòng, chế biến đồ hộp, đóng tàu, xay sát gạo, nhà in... Bắc kỳ có các nhà máy rượu, nhà 15
- máy điện, nhà máy dệt, nhà máy xi măng, nhà máy giấy, nhà máy thuộc da... Năm 1929, toàn cõi Đông Dương, mà chủ yếu là ở Việt Nam, có 220.000 công nhân làm việc trong các doanh nghiệp của tư bản thực dân Pháp (53.000 công nhân mỏ, 86.000 công nhân công thương nghiệp, 81.000 công nhân đồn điền). Trong số này, đa số là công nhân áo nâu, tức là lao động tạp dịch đơn giản, lao động thủ công, văn hóa hết sức thấp, phần đông mù chữ. Công nhân áo xanh, tức công nhân kỹ thuật rất hiếm. Độ tập trung công nhân đã thấp lại luôn luôn bị phá vỡ do số công nhân lao khổ bị chết nhiều : một số mãn hạn được về quê, số khác bỏ trốn nên luôn phải bổ sung người mới. Riêng năm 1929 có 4.302 công nhân phá giao kèo, bỏ trốn, 6.907 người được mãn hạn. Số lượng công nhân ít ỏi, sống và làm việc phân tán rải rác, chất lượng lại kém nên người ta đã phải bàn đến chuyện ghép cả các công chức và giáo viên vào hàng ngũ công nhân, cho nên Giáo sư Trần Văn Giàu đành đưa ra ý kiến "Trong số những đảng viên Cộng sản đầu tiên có hàng trăm giáo viên, 16
- thì khi bàn đến giai cấp công nhân ta không nên quên giáo viên". (?!) 17
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Lịch Sử lớp 8: BÀI 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
9 p | 990 | 67
-
Giáo án Lịch sử 8 bài 29: Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế, xã hội ở Việt Nam
6 p | 868 | 49
-
Lịch sử lớp 8 Bài 29
11 p | 989 | 39
-
Bài giảng Chương II - Bài 29: Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân pháp và những chuyển biến về kinh tế, xã hội ở Việt Nam
17 p | 172 | 8
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn