intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Chương II - Bài 29: Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân pháp và những chuyển biến về kinh tế, xã hội ở Việt Nam

Chia sẻ: Thị Huyền | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:17

171
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn cùng tìm hiểu cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân pháp (1897-1914) được trình bày cụ thể trong "Bài giảng Chương II - Bài 29: Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân pháp và những chuyển biến về kinh tế, xã hội ở Việt Nam". Hy vọng tài liệu là nguồn thông tin hữu ích cho quá trình học tập và nghiên cứu của các bạn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Chương II - Bài 29: Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân pháp và những chuyển biến về kinh tế, xã hội ở Việt Nam

  1. ĐẾN DỰ GIỜ MÔN LỊCH SỬ  8
  2. Chương II
  3. Tiết 47 Bài 29: ( tiết 1 ) CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897-1914) 1. Tổ chức bộ máy nhà nước
  4. I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT  CỦA THỰC DÂN PHÁP(1897­1914) 1. Tổ chức bộ máy nhà nước VIỆT  Năm 1897, Pháp thành lập Liên  LIÊN NAM bang Đông Dương gồm: VIỆT  LÀO NAM – LÀO – CAMPUCHIA BANG ĐÔNG Riêng Việt Nam, Pháp sẽ CAM PU  tổ chức bộ máy cai trị CHIA như thế nào? DƯƠNG
  5. I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897-1914) 1. Tổ chức bộ máy nhà nước ĐẤT NỬA BẢO HỘ Việt Nam bị chia thành 3  ĐẤT xứ­ Bắc Kì: Nửa bảo  hộ ­ Trung Kì: Bảo hộ BẢO ­ Nam Kì: Thuộc địa HỘ ĐẤT THUỘC PHÁP
  6. 1. Tổ chức bộ máy nhà nước LIÊN BANG ĐÔNG DƯƠNG (Toàn quyền Đông Dương) BẮC KÌ TRUNG NAM KÌ CAMPUCHIA LÀO (Thống KÌ (Khâm (Thống (Khâm sứ) (Khâm sứ) sứ) đốc) sứ) BỘ MÁY CHÍNH QUYỀN CẤP XỨ, TỈNH (Pháp) BỘ MÁY CHÍNH QUYỀN CẤP PHỦ, HUYỆN, CHÂU (Pháp + bản xứ) BỘ MÁY CHÍNH QUYỀN CẤP XÃ, THÔN (bản xứ )
  7. Pháp lập nên bộ máy nhà nước nhằm chia cắt Em  đất n ướcó nhận c, chia r xét gì ẽ dân t vềết h ộc, k tổợchức p giữa nhà  nbộ ước th máyực dân v ới quan l cai trị của thựcại phong ki ến để cai  dân Pháp? trị nhân dân Đông Dương một cách chặt chẽ  hơn, để bóc lột làm giàu cho tư bản Pháp.  Biến Đông Dương thành một tỉnh của Pháp,  nhằm xóa tên Việt Nam, Lào, Cam­pu­chia  trên bản đồ thế giới.  
  8. I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897-1914) 1. Tổ chức bộ máy nhà nước Phủ PHỦ CHỦ TỊCH NGÀY NAY toàn quyền Đông Dương tại Hà Nội
  9. 2. Chính sách kinh tế CÂU HỎI THẢO LUẬN ( 2 phút ) NHÓM1: Nêu những chính sách của thực dân Pháp trong ngành nông nghiệp NHÓM 2: Nêu những chính sách của thực dân Pháp trong ngành công nghiệp NHÓM 3: Nêu những chính sách của thực dân Pháp trong ngành thương nghiệp NHÓM 4: Nêu những chính sách của thực dân Pháp trong ngành giao thông vận tải và tài chính.
  10. 2. Chính sách kinh tế Lĩnh vực Nội dung các chính sách Nông - Đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đất. Nghiệp - Bóc lột nông dân theo kiểu“phát canh thu tô” Công - Tập trung vào khai thác than và kim loại. Nghiệp - Xây dựng một số ngành sản xuất: xi-măng, điện, nước, giấy, rượu, đường, vải sợi... Giao thông vận tải Xây dựng hệ thống giao thông vận tải: đường bộ, đường thủy, đường sắt Thương Nắm giữ độc quyền thị trường Việt Nam. nghiệp Tài Đánh thuế nặng, đặt thêm nhiều thuế mới chính (đặc biệt là: thuế muối, rượu, thuốc phiện)
  11. I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA  THỰC DÂN PHÁP(1897­1914) Thiếc Rượu,  , chì,  1. Tổ chức bộ máy nhà  giấy,  kẽm diêm n ước 2. Chính sách kinh tế Tha TỔNG SẢN LƯỢNG KHAI THÁC THAN  vải,  NHÀ MÁY XI MĂNG H ẢI PHÒNG n đá Đồn sợi,  a. Nông nghiệp 500000Tấđinền  rựơ  xi  450000 café ­ Đẩy mạnh cướp đoạt  u măng 400000 ruộng đất. Gỗ, ,  350000 diêm b. Công nghiệp: 300000 Đồn  ­ Khai thác mỏ than, kim loại. 250000 Vàn điền  chè,  200000 Đồn  ­ Sản xuất xi măng, gạch ngói,  điền g café 150000 Rượu,  cao su điện, nước, xay xát gạo… 100000 bia, xay  50000 xát gạo Đồn  Xuất  0 điền  cảng 1903 lúa 1912 1913 Năm 285.915 415.000 500.000
  12. I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897­1914)  NH Ữ NH ỮNG CÔNG TRÌNH GIAO  NG CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG  THÔNG Đ ƯỢC PHÁP XÂY D ĐƯỢC PHÁP XD T ẠI HÀ NỘIỰNG 1. Tổ chức bộ máy nhà nước TUYB ẾẾN ĐƯỜ TUY N C NG S ẾN Đ Ả ƯỜẮT HÀ N NG SỒ NG NHÀ R Ộ I­LẠNG SƠỆNT  ẮT XUYÊN VI NG(SÀI GÒN) 2. Chính sách kinh tế ĐƯỢC XÂY DỰNG TỪ NĂM 1902 c. Giao thông vận tải Pháp tăng cường xây  dựng hệ thống giao  thông. CẦGa Hueá U LONG BIÊN NĂM  GA HÀ N1902 ỘI NĂM 1900
  13. e. Tài chính       Những chính sách của thực dân Pháp, nhằm  làm cho nguồn tài nguyên c “Trời đủấa n t hướ c ta bị cạn ki ỡi dân ta kh ệt,ổ ốn kh môi trường bị hủy ho Đủ i, bóc lườ ạ các đ ột nhân dân ta ng thuế nọ thuế kia tàn bạo để thu lợi nhuLậướ n tố i đa. Nông nghi i vây tr ải quét trăm b ệp nướ ề c Nh  ta lữạng chính sách trên c c hậu, công nghi ủa Pháp nh ệp phát tri ển nhằm m ỏ giụọc đích gì? t.  ữa đâu” Róc x ương, róc th ịt còn gì n       Đây là “cuộc cướp đoạt trên quy mô l ớn” bằng                                những thủ đoạn tr                        (Nguy ắng trợn.  ễn Phan Lăng)
  14. Tiết 46 – Bài 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ                                 NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 3. Chính sách văn hóa, giáo  Những trường học được thực dân  dục. Pháp xây dựng tại Hà Nội ­  Hệ thống giáo dục được  Giờ học môn Vật lý tại giảng  Chính sách văn hóa giáo d chia làm 3 c ấp: ục của th ực dân  đường Đ ại học Đông Dương Pháp ở nước ta là muốn tạo ra một lớp người Mục + B ậc ấ u họcủa đích Tay sai ch * Mục đích: c. chính  biếdịch ỉNô t phụvàsách c tùng trong vòng ngu d ngu ốt  văn dân(th ựhóa c ch ấgiáo dục của t là chính sách nô d ịch, ngu dân) ,  + Bậc tiểu học. Pháp là gì?ể bề cai trị dân ta. để chúng d + Bậc trung học TRẠ TRƯỜNG Đ I HNG B ƯỜ ƯỞI ƯƠNG ỌC ĐÔNG D TRONG LỚP HỌC TRĐƯỜ NG CHU VĂN AN HÀ N ẠI H ỘI ỌC QUỐC GIA HN NGÀY 
  15. CỦNG CỐ BÀI HỌC 1) Mục đích chính sách cai trị Đông Dương của thực dân Pháp thể hiện ở bộ máy nhà nước như thế nào? a) Chia rẽ các dân tộc ở Đông Dương, các dân tộc ở Việt Nam. a) Biến Đông Dương thành một tỉnh của nước Pháp, xoá tên Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia trên thế giới. c) Tăng cường ách áp bức, kìm kẹp, làm giàu cho tư bản Pháp. d) a, b, c đều đúng. 2) Chính sách khai thác của thực dân Pháp đã gây tác hại như thế nào cho nền kinh tế nước ta? a) Nền kinh tế Việt Nam cơ bản vẫn là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu, phụ thuộc. b) Tài nguyên thiên nhiên bị bóc lột cùng kiệt. c) Nông nghiệp giẫm chân tại chỗ. d) Công nghiệp phát triển nhỏ giọt, thiếu hẳn công nghiệp nặng. e) a, b, c đều đúng.
  16. DẶN DÒ Về học bài và xem trước phần II “NHỮNG CHUYỂN BIẾN CỦA XÃ HỘI VIỆT NAM “ (SGK)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2