
Bài giảng Vật lý 6 bài 30: Tổng kết chương II Nhiệt học
lượt xem 11
download

Hệ thống những bài giảng môn Vật lý lớp 6 bài 30: Tổng kết chương II Nhiệt học, được quý thầy cô từ nhiều trường khác nhau chia sẽ, góp phần nâng cao hiệu quả dạy và học của các bạn. Qua đây học sinh thuận tiện hơ trong việc ôn lại kiến thức cơ bản đã học, có kỹ năng vận dụng kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng thực tế.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Vật lý 6 bài 30: Tổng kết chương II Nhiệt học
- Chuyên Đề I Chọn từ hoặc số thích hợp điền vào các chỗ trống BÀI 16 : RÒNG RỌC . BÀI 18 : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN. BÀI 19 : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG . BÀI 20 : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ. BÀI 21 : MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA SỰ NỞ VÌ NHIỆT .
- BÀI 13 : MÁY ĐƠN GIẢN Bài 13.1: Hãy dùng những từ thích hợp sau: ( mặt phẳng nghiêng, ròng rọc, đòn bẩy) điền vào các chỗ trống. • Khi kéo vật nặng lên cao theo chiều thẳng đứng người ta có thể sử dụng ...................... • Để đưa một thùng phuy từ mặt đất lên xe ô tô người ta dùng ........................... • Người ta thường dùng .......................... để bẩy một tảng đá nặng.
- BÀI 13 : MÁY ĐƠN GIẢN Bài 13.2: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau : • ............................... là những dụng cụ giúp thực hiện công việc dễ dàng . • Các máy đơn giản thường là : mặt phẳng nghiêng, đòn bảy, ................... • Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng một lực có cường độ ...................... trọng lượng của vật.
- BÀI 16 : RÒNG RỌC Bài 16.1 : Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau: Sử dụng hệ thống ròng rọc cố định và ròng rọc động có lợi hơn so với khi sử dụng một ròng rọc (a) ....................... hoặc một ròng rọc (b) .................... Vì hệ thống này vừa được lợi về ..................... (c) của lực kéo, vừa được lợi về (d) ............................... của lực kéo.
- BÀI 16 : RÒNG RỌC Bài 16.2 : Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau: • Dùng ròng rọc động để đưa vật lên cao ta chỉ cần kéo dây với mọt lực ....................... trọng lượng của vật. • Ròng rọc cố định chỉ có tác dụng thay đổi .......................của lực, không có tác dụng thay đổi .................................. của lực. • Palăng là một thiết bị gồm nhiều ròng rọc. Dùng Palăng cho phép giảm ...................... của lực kéo, đồng thời làm ......................... của lực này.
- BÀI 18 : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬ T RẮ N Bài 18.1 : Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau: a/ Các chất rắn (1) ...................... khi nóng lên, và (2) .............. khi lạnh đi. b/ Các chất rắn khác nhau thì ............. khác nhau. c/ Bêtông có độ giãn nở (1) ......................... thép. Nhờ đó mà các trụ Bêtông cốt thép không bị nứt khi (2) ..................... ngoài trời thay đổi.
- BÀI 18 : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬ T RẮ N Bài 18.2 ; Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau : a. Khi nhiệt độ tăng thì thể tích quả cầu bằng kim loại ...................... ; nhiệt độ giảm thì thể tích của nó sẽ .................... b. Sự giãn nở vì nhiệt của nhôm ............. so với đồng, sự giãn nở vì nhiệt của đồng ......................... so với sắt. c. Sự …………..….... của chất rắn có nhiều trong kĩ thuật.
- BÀI 19 : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG Bài 19.1 : Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau : • Chất lỏng (1) ...................... khi nóng lên và (2) ......................... khi lạnh đi. • Đối với nước khi nhiệt độ tăng từ 00C đến 40C thì (1) ..............................., chỉ khi tăng nhiệt độ từ 40C trở lên thì nước mới (2) ........................ • Mỗi chất lỏng khác nhau thì có độ giãn nở vì nhiệt ..........................
- BÀI 19 : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG Bài 19.2 : Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau : • Khi tra vành sắt vào bánh xe gỗ, người ta phải đốt nóng vành sắt lên để vành ....................... rồi với tra gỗ vào. • Trong kĩ thuật xây cầu, đường ray xe lửa, người ta phải chừa khoảng hở giữa hai nhịp cầu, hoặc chỗ nối hai đoạn đường ray xe lửa để khi ....................... thì chúng ................... không làm hư hỏng cầu hay đường ray. • Khi nhiệt độ tăng, các chất lỏng khác nhau sẽ ...................... khác nhau. Trong các chất: ête, rượu, thuỷ ngân thì .................. dãn nở ít nhất.
- BÀI 19 : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG Bài 19.3 : Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau : • Thể tích nước trong bình sẽ ...................... khi nóng lên, thể tích nước ....................... khi lạnh đi. • Trong các chất lỏng: ête, xăng, dầu hoả, rượu thì .......................... dãn nở vì nhiệt nhiều nhất. • Khi đun nước, người ta không đổ nước đầy ấm vì nước sẽ ......................... khi nhiệt độ tăng và nó ................................. ra ngoài.
- BÀI 20 : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ Bài 20.1 : Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau : a. Chất khí ….………………….... khi nóng lên ........................ khi lạnh đi. b. Các chất khí khác nhau nở nhiệt ......... c. Chất khí nở nhiệt ................. chất lỏng, chất lỏng nở nhiệt ………….............. hơn chất rắn. d. Khi chất khí trong binh được đun nóng, khối lượng riêng của khí ………...............
- BÀI 20 : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ Bài 20.2 : Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau: a) Thể tích khí trong bình .................... khi nóng lên ..................... khi lạnh đi. b) Khi chất khi bị lạnh đi thì ................ của nó sẽ tăng. c) Sự nở vì nhiệt của chất khí ........... chất lỏng và sự nở vì nhiệt của chất lỏng ...................... chất rắn.
- BÀI 21 : MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA SỰ NỞ VÌ NHIỆT Bài 21.1 : Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau: a. Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng ........................ của các chất. b. Sự co giãn vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra những ...................... rất lớn. c. Khi thanh thép nở ra (1) ......................... nó gây ra (2) ............................ rất lớn. Khi thanh thép co lại vì nhiệt nó cũng gây ra (3) ........................rất lớn.
- BÀI 21 : MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA SỰ NỞ VÌ NHIỆT Bài 21.2 : Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau : a. Băng kép được sử dụng nhiều ở các thiết bị tự động đóng ngắt mạch điện khi ....................... b. Hai gối đỡ hai đầu của một số cầu thép có cấu tạo ............... Một gối đỡ phải đặt trên các con lăn để khi ....................., cầu nở dài ra mà không bị ngan cản. c. Chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray xe lửa có để ............... Khi trời nóng, đường ray .................. mà không bị ngan cản.
- BÀI 22 : NHIỆT KẾ NHIỆT GIAI Bài 22.1 : Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau : a. Trong nhiệt giai Xenxiut nhiệt độ của nước đá đang tan là (1) .......................... của hơi nước đang sôi là (2) .............................. b. Trong nhiệt giai Farenhai, nhiệt độ của nước đá đang tan là (1) ..........................., của hơi nước đang sôi là (2) ............................. c. để đo nhiệt độ người ta dùng (1) ................ Nhiệt kế thường dùng dựa tên hiện tượng .......................... vì nhiệt của các chất.
- BÀI 22 : NHIỆT KẾ NHIỆT GIAI Bài 22.2 : Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau : a) Trong nhiệt kế y tế, nhiệt kế thấp nhất ghi trên nhiệt kế là ................., nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế là .................. b) Trong nhiệt kế kim loại, nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế là ................ nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế là ............ c) Trong nhiệt kế thuỷ ngân, nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế là …........ , nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế là ............ d) Trong nhiệt kế rượu, nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế là ................, nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế là ................
- BÀI 24-25 : SỰ NÓNG CHẢY SỰ ĐÔNG ĐẶC Bài 24-25.1 : Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau : a. Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là (1) ..................... Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là (2) .................. b. Phần lớn các chất nóng chảy (hay đông đặc)ở một (1) ......................... Nhiệt độ đó gọi là (2) ............................. Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì (3) .....................................
- BÀI 24-25 : SỰ NÓNG CHẢY SỰ ĐÔNG ĐẶC Bài 24-25.2: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau: a. Một chất (1) ............ ở nhiệt độ nào thì cũng (2) ..........................ở nhiệt độ đó. b. Trong suốt thời gian nóng chảy (hay đông đặc) nhiệt độ của vật .................... c. Rượu đông đặc ở nhiệt độ .................... , còn bang phiến nóng chảy ở nhiệt độ ...............................
- BÀI 24-25 : SỰ NÓNG CHẢY SỰ ĐÔNG ĐẶC Bài 24-25.3 : Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau: a. Đa số chất rắn khi nóng chảy sẽ ............... thể tích. b.Đối với một chất xác định thì nhiệt độ đông đặc và nhiệt độ nóng chảy ....................... c. Một chất khi nó ở nhiệt độ cao hơn nhiệt độ nóng chảy của nó thì nó ở thể .............. d. Nếu ở nhiệt độ thấp hơn nhiệt nóng chảy thì nó ở thể ...................................

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Vật lý 6 bài 21: Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt
28 p |
532 |
62
-
Bài giảng Vật lý 6 bài 26: Sự ngưng hơi và sự ngưng tụ
29 p |
459 |
61
-
Bài giảng Vật lý 6 bài 20: Sự nở vì nhiệt của chất khí
30 p |
494 |
52
-
Bài giảng Vật lý 6 bài 16: Ròng rọc
24 p |
583 |
46
-
Bài giảng Vật lý 6 bài 4: Đo thể tích vật rắn không thấm nước
15 p |
420 |
45
-
Bài giảng Vật lý 6 bài 9: Lực đàn hồi
43 p |
385 |
45
-
Bài giảng Vật lý 6 bài 6: Lực-Hai lực cân bằng
29 p |
378 |
45
-
Bài giảng Vật lý 6 bài 11: Khối lượng riêng-Trọng lượng riêng
19 p |
512 |
44
-
Bài giảng Vật lý 6 bài 25: Sự nóng chảy và sự đông đặc (tiếp theo)
23 p |
427 |
43
-
Bài giảng Vật lý 6 bài 13: Máy cơ đơn giản
26 p |
320 |
40
-
Bài giảng Vật lý 6 bài 5: Khối lượng-Đo khối lượng
26 p |
386 |
37
-
Bài giảng Vật lý 6 bài 14: Mặt phẳng nghiêng
33 p |
320 |
37
-
Bài giảng Vật lý 6 bài 1: Đo độ dài
25 p |
418 |
34
-
Bài giảng Vật lý 6 bài 29: Sự sôi (tiếp theo)
19 p |
301 |
32
-
Bài giảng Vật lý 6 bài 7: Tìm hiểu kết quả của tác dụng lực
28 p |
249 |
30
-
Bài giảng Vật lý 6 bài 27: Sự ngưng hơi và sự ngưng tụ (tiếp theo)
25 p |
295 |
26
-
Bài giảng Vật lý 6 bài 12: Thực hành xác định khối lượng riêng của sỏi
11 p |
832 |
23
-
Bài giảng Vật lý 6 bài 23: Thực hành đo nhiệt độ
30 p |
978 |
23


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
