Giáo án Lịch sử 8 bài 29: Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế, xã hội ở Việt Nam
lượt xem 49
download
Mời quý thầy cô và các bạn tham khảo Giáo án Lịch sử 8 bài 29: Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế, xã hội ở Việt Nam để nâng cao kĩ năng và kiến thức soạn giáo án theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình dạy học. Giáo án Lịch sử 8 bài 29: Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế, xã hội ở Việt Nam được soạn với hình thức 3 cột phù hợp quy định bộ GD và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Lịch sử 8 bài 29: Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế, xã hội ở Việt Nam
- BÀI 29 CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ - XÃ HỘI Ở VIỆT NAM I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP A.Mục tiêu: KT: Biết được chính sách chính trị, kinh tế, văn hoá, GD c ủa th ực dân Pháp. Hi ểu được mục đích, phương pháp khai thác thuộc địa của thực dân Pháp. TT: Thấy được âm mưu dã tâm của thực dân Pháp. KN: Sử dụng bản đồ B. Phương tiện dạy học: - Lược đồ liên bang Đông Dương Sơ đồ bộ máy thống trị của Pháp ở Đông Dương C. Tiến trìng dạy học: 1. Ổn định: 2. KTBC: Nêu tình hình Việt Nam nửa cuối TK XIX? Nhứng đề nghị cải cách ở Việt nam cuối TK XIX? 3. Bài mới: Hoạt động dạy và học Kiến thức cơ bản GV: Dùng sơ đồ tổ chức bộ máy thống trị của Pháp 1. Tổ chức bộ máy nhà nước. cho HS Tổ chức bộ máy nhà nước từ thấy được bộ máy chính quyền được tổ chức chặt trên xuống do Pháp chi phối. chẻ từ trung ương đến địa phương đều do Pháp chi phối. Chia Đông Dương thành 5 kỳ. GV(H): Chính sách của thực dân Pháp có nhứng điểm thống nhất giả tạo nào? HS: Chia Đông Dương thành 5 kỳ với nhiều chế độ khác nhau, nhưng thực chất đều là thuộc địa của Pháp. Nó còn chia rẽ khối đoàn kết của nhân dân ta. Tăng cường ách áp bức, kìm kẹp * HS thảo luận: Tác động của bộ máy này đối với để tiến hành khai thác Việt Nam Pháp và tác động đối với Việt Nam như thế nào? làm giàu cho Tư bản Pháp. + Đối với Pháp: Cai trị từ trên xuống chặt chẽ. + Đối với Việt Nam: Xáo tên Việt Nam, Lào, Campuchia. Biến Đông Dương thành đơn vị hành chính của Pháp. 2. Chính sách kinh tế.
- GV(H): Mục đích tổ chức bộ máy cai trị của Pháp? Nông nghiệp: Cướp đoạt ruộng HS: Tăng cường bóc lột, kìm kẹp để tiến hành khai đất thác Việt Nam làm giàu cho Tư bản Pháp. Công nghiệp: Khai thác mỏ GV(H): Pháp đã áp dụng nhứng chính sách kinh tế (than và kim loại) gì? Thương nghiệp độc chiếm thị HS: Nông nghiệp: Cướp đoạt ruộng đất, phát canh trường thu tộ. Tăng cường các loại thuế. Công nghiệp: Khai thác mỏ (than và kim loại) 3. Chính sách VH-GD Xây dựng hệ thống giao thông để phục vụ cho việc khai thác vận chuyển. Thương nghiệp độc chiếm thị trường mua bán hàng hoá, nguyên liệu, thu thế. GV(H): Nêu những chính sách VH-GD của thực dân Pháp ở Việt Nam? HS: Trả lời theo sách giáo khoa. GV: Đường lối phát triển giáo dục thuộc địa của Pháp là chỉ mở ít trường học ,càng lên cao số lượng =>Tạo nên tầng lớp tay sai-Kìm học sinh càng giảm. hãm nhân dân ta trong vòng ngu GV(H): Chính sách VH-GD của Pháp nhằm mục dốt . đích gì? HS: Tạo ra tầng lớp người chỉ biết phục tùng Pháp.Lợi dụng phong kiến để cai trị ,đàn áp nhân dân , kìm hãm nhân dân ta trong vòng ngu dốt dễ bề cai trị. GV: Ngoài ra Pháp còn sử dụng sách báo độc hại để tuyên truyền ....duy trì các thói hư tật xấu.... GV(H): Ảnh hưởng của chính sách văn hoá giáo dục của Pháp đến Việt Nam ? HS: Đưa nền văn hoá phương Tây vào Việt Nam ,tạo ra một tầng lớp thượng lưu ,trí thức mới nhưng chỉ để phục vụ cho công cuộc khai thác ,bóc lột của Pháp ,còn nhân dân ta thì vẫn bị kìm hãm trong vòng ngu dốt lạc hậu. SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CỦA PHÁP Ở ĐÔNG DƯƠNG TOÀN QUYỀN ĐÔNG DƯƠNG
- BẮC KÌ TRUNG KÌ NAM KÌ LÀO CAM PU CHIA (Thống sứ) (Khâm sứ) ( Thống đốc) (Khâm sứ) (Khâm sứ) BỘ MÁY CHÍNH QUYỀN CẤP KÌ BỘ MÁY CHÍNH QUYỀN CẤP TỈNH,HUYỆN (PHÁP + BẢN XỨ) BỘ MÁY CHÍNH QUYỀN CẤP XÃ THÔN (BẢN XỨ) 4. Củng cố: Nêu những chính sách kinh tế, văn hoá, giáo dục mà Pháp thi hành đầu TK XIX? Ảnh hưởng của chính sách đó đến TK,văn hoá của nước ta? 5. Dặn dò: Về nhà vẽ sơ đồ bộ máy cai trị của Pháp ở Đông Dương và học thuộc bài. II/ NHỮNG CHUYỂN BIẾN CỦA XÃ HỘI VIỆT NAM A- Mục tiêu : KT: Những nét chính của sự biến đổi kinh tế ,cơ cấu của xã hội Việt Nam ở nông thôn và thành thị dưới sự tác động của cuộc khai thác thuộc địa . -Hiểu được cơ sở dẫn đến việc hình thành tư tưởng giải phóng dân tộc . TT: - Trân trọng hành động yêu nước của các sĩ phu thế kỉ XX. KN: - Sử dụng bản đồ. B-Phương tiện dạy học: Tài liệu văn học,sử học liên quan. C- Tiến trình dạy học: 1/ Ổn định: 2/ KTBC: - Tổ chức bộ máy nhà nước Việt Nam năm 1897- 1914 như thế nào ?
- 3/ Bài mới: Giới thiệu bài: Chính sách cai trị, khai thác thuộc địa của thực dân Pháp đã làm cho xã hội Việt nam có những biến chuyển sâu sắc, những biến chuyển đó như thế nào, ta sẽ tìm hiểu trong bài học hôm nay. Hoạt động dạy và học Kiến thức cơ bản 1. Các vùng nông thôn: GV(H): Theo em, giai cấp địa chủ, quan lại ở nông thôn đầu thế kỉ XX, có thay đổi như thế - Quan lại địa chủ ngày càng nào? đông thêm, trở thành tay sai HS: Quan lại địa chủ không bị xoá bỏ, ngược lại của thực dân. ngày càng đông thêm, địa vị kinh tế và chính trị được tăng cường. GV(H): Vì sao như thế? HS: Pháp dung dưỡng cho giai cấp này để làm tay - Nông dân bị bần cùng hoá, sai cho Pháp ra sức bóc lột đàn áp nông dân vì trên sống cơ cực, sẵn sàng tham thực tế Pháp không thể với tay được đến các làng gia cách mạng. xã. GV(H): Tình cảnh nông dân như thế nào? Vì sao? HS: Nông dân ngày càng bị bần cùng hoá, họ không có lôid thoát. Vì ở nông thôn họ bị áp bức,bóc lọt, một bộ phận chạy ra làm công nhân ơ hầm mỏ, xí nghiệp cũng sống cơ cực. GV: Với tình cảnh, người dân căm thù đế quốc, 2. Đô thị phát triển, sự xuất sẵn sàng vùng dậy chống áp bức nếu có giai cấp hiện các giai cấp, tầng lớp hay cá nhân nào để xướng. mới: - Nhiều đô thị mới xuất hiện và phát triển nhanh. GV: Cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX, xuất hiện nhiều đô thị mới. GV(H):Vì sao đầu thế kỉ XX, đô thị Việt nam ra đời và phát triển nhanh chóng? HS: Kết quả của việc đẩy mạnh cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp. GV: các dô thị đầu thế kỉ XX: Ngoài Hà Nội, Hải - Một số giai cấp và tầng lớp Phòng, Sài Gòn - Chợ Lớn, có Nam Định, Hải mới xuất hiện: Dương, Hòn Gai, Huế, Đá Nẵng, Quy Nhơn, Biên + Tư sản Hoà, Mỹ Tho. Đô thị là trung tâm hành chính, sản + Tiểu tư sản thành thị. xuất, dịch vụ, đầu mối chính trị trong cả nước. + Công nhân. (Dùng lược dồ chỉ cho HS). HS thảo luận: Các giai cấp và tầng lớp mới xuất hiện ở thành thị? Họ sinh sống và làm việc ở đô
- thị như thế nào? - Tầng lớp tư sản: Nhà thầu, chủ xí nghiệp, chủ xưởng, chủ hãng buôn, thế lực kinh tế yếu. - Tầng lớp tiểu tư sản thành thị: Chủ xưởng nhỏ, 3. Xu hướng mới trong cuộc buôn bán nhỏ, viên chức nhà nước, cuộc sống vận động giải phóng dân tộc: bấp bênh. Có ý thức đân tộc, tích cực tham gia vào cuộc vận dộng cứu nước. - Công nhân: Phần lớn xuất thân từ nông dân, sống cơ cự, có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ. - Ảnh hưởng từ bên ngoài tác động GV(H): Những nét chính trong cuộc đấu tranh vào Việt Nam. của nhân dân ta cuối thế kỉ XIX? HS: Phong trào mạnh mẽ, được dông đảo nhân dân tham gia nhưng đều thất bại. GV: Điều kiện trong nước(sự phân hoá xã hội) đã - Các trí thức Nho học muốn trở thành cơ sở để tiếp thu ảnh hưởng của tư đi theo con đường dân chủ tự tưởng bên ngoài vào. sản. GV(H): Tư tưởng nào có ảnh hưởng đến Việt nam lúc đó? HS: Tư tưởng dân chủ tư sản châu Âu, tư tưởng muốn noi gương Nhật Bản. GV(H): Tại sao các nhà yêu nước Việt Nam lúc đó lại muốn noi gương Nhật Bản? HS: Nhật Bản cũng là nước châu Á, nhờ có duy tân và đi theo con đường tư bản chủ nghĩa mà trở nên hùng cường và đánh thắng Nga trong chiến tranh Nga-Nhật. GV(H): Tầng lớp nào tếp thu tư tưởng đó? HS: Trí thức Nho học tiến bộ. 4. Củng cố: Lập bảng thống kê về tình hình các giai cấop, tầng lớp trong xã hội Việt nam cuối TK XIX - đầu TK XX: Giai cấp, tầng Nghề nghiệp Thái độ đối với độc lập dân tộc lớp Địa chủ phong Chiếm đoạt Mất hết ý thức dân tộc, làm tay sai cho đế quốc. kiến ruộng đất, bóc lột Một số địa chủ nhỏ và vừa có tinh thần yêu địa tô. nước. Nông dân Làm ruộng. Căm thù đế quốc, phong kiến, sẵn sàng đấu tranh vì độc lập, ấm no. Tư sản Kinh doanh công Thoả hiệp với đế quốc. Một số bộ phận có ý
- thương nghiệp. thức dân tộc. Tiểu tư sản Làm công ăn Sống bấp bênh, một bộ phận có tinh thần yêu lương, buôn bán nước, nhỏ. chống đế quốc. Công nhân Bán sức lao động Kiên quyết chống đế quốc, giành độc lập dân làm thuê. tộc, xoá bỏ chế độ người bóc lột người. 5. Dặn dò: Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau:" Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu TK XX đến năm 1918". ---------------------------------------------------------------------------
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Lịch sử 8 bài 21: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945)
8 p | 1381 | 50
-
Giáo án Lịch sử 8 bài 26: Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ 19
11 p | 1335 | 43
-
Giáo án Lịch sử 8 bài 12: Nhật Bản giữa thế kỉ 19 - đầu thế kỉ 20
6 p | 593 | 38
-
Giáo án Lịch sử 8 bài 14: Ôn tập lịch sử thế giới cận đại (từ giữa thế kỉ 16 đến năm 1917)
16 p | 893 | 35
-
Giáo án Lịch sử 8 bài 15: Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917 - 1921)
11 p | 797 | 35
-
Giáo án Lịch sử 8 bài 27: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ 19
7 p | 740 | 35
-
Giáo án Lịch sử 8 bài 17: Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
7 p | 890 | 31
-
Giáo án Lịch sử 8 bài 10: Trung Quốc giữa thế kỉ 19 - đầu thế kỉ 20
5 p | 970 | 29
-
Giáo án Lịch sử 8 bài 11: Các nước Đông Nam Á cuối thế kỉ 19 - đầu thế kỉ 20
4 p | 704 | 26
-
Giáo án Lịch sử 8 bài 31: Ôn tập lịch sử Việt Nam từ năm 1985 đến năm 1918
6 p | 377 | 26
-
Giáo án Lịch sử 8 bài 22: Sự phát triển của khoa học - kĩ thuật và văn hóa thế giới
5 p | 665 | 26
-
Giáo án Lịch sử 8 bài 16: Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội (1921 - 1941)
4 p | 637 | 26
-
Giáo án Lịch sử 8 bài 19: Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
4 p | 619 | 23
-
Giáo án Lịch sử 8 bài 9: Ấn Độ thế kỉ 18 - đầu thế kỉ 20
5 p | 612 | 22
-
Giáo án Lịch sử 8 bài 8: Sự phát triển của kĩ thuật, khoa học, văn học và nghệ thuật
5 p | 675 | 19
-
Giáo án Lịch sử 8 bài 18: Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
3 p | 483 | 19
-
Giáo án Lịch sử 8 bài 23: Ôn tập lịch sử thế giới hiện đại (phần từ năm 1917 đến năm 1945)
3 p | 502 | 16
-
Giáo án Lịch sử 8 bài 7: Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ 19 - đầu thế kỉ 20
7 p | 711 | 16
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn