Giáo án Lịch sử 8 bài 11: Các nước Đông Nam Á cuối thế kỉ 19 - đầu thế kỉ 20
lượt xem 26
download
Mời quý thầy cô và các bạn tham khảo Giáo án Lịch sử 8 bài 11: Các nước Đông Nam Á cuối thế kỉ 19 - đầu thế kỉ 20 để nâng cao kĩ năng và kiến thức soạn giáo án theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình dạy học. Giáo án Lịch sử 8 bài 11: Các nước Đông Nam Á cuối thế kỉ 19 - đầu thế kỉ 20 được soạn với hình thức 3 cột phù hợp quy định bộ GD và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Lịch sử 8 bài 11: Các nước Đông Nam Á cuối thế kỉ 19 - đầu thế kỉ 20
- Bài: 11 CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á CUỐI THẾ KỈ XIX- ĐẦU THẾ KỈ XX ( 1 tiết A . Mục tiêu: - Kiến thức: - Sự thống trị, bóc lột của chủ nghĩa thực dân là nguyên nhân làm cho phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ngày càng phát triển ở các nước Đông Nam Á. - Trong khi giai cấp phong kiến trở thành công cụ, tay sai cho chủ nghĩa thực dân thì giai cấp tư sản dân tộc ở các nước thuộc địa, mặt dù còn non yếu, đã tổ chức, lãnh đạo các phong trào đấu tranh. Đặc biệt, giai cấp công nhân ngày một trưởng thành, từng bước đứng lên nắm giữ vai trò lãnh đạo trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc. - Những phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc tiêu biểu vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX diễn ra ở các nước Đông Nam Á, trước tiên là ở In-đô-nê-xi-a, Phi-líp-pin, Cam-pu-chia, Lào, Việt Nam. -Thái độ: - Nhận thức đúng về thời kì phát triển sôi động của phong trào giải phóng dân tộc chống chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa thực dân. - Có tinh thần đoàn kết hữu nghị, ủng hộ cuộc đấu tranh vì độc lập, tự do và tiến bộ của nhân dân các nước trong khu vực. - Kỹ năng : - Sử dụng lược đồ Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX trong SGK để trình bày những sự kiện tiêu biểu. - Phân biệt những nét chung, riêng của các nước trong khu vực Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX. B. Thiết bị dạy học: - Lược đồ Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX. - Các tài liệu về các nước Đông Nam Á. C. Phư ơng ph áp : - Thảo luận, trực quan, phân tích , nhận x ét ... D. Tiến trình dạy học: I. Ổn định tổ chức: (1’) II. Kiểm tra bài cũ: (5’) ? Kết quả và ý nghĩa của cuộc cách mạng Tân Hợi? * Kết quả: - Lật đổ chế độ phong kiến hơn 2000 năm tồn tại. * Ý nghĩa: - Mở đường cho cách mạng tư sản phát triển ở Trung Quốc. - Là cuộc cách mạng tư sản đầu tiên ở Trung Quốc III. Bài mới: (35’)
- Giới thiệu: Vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, khi chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc, các nước tư bản đua nhau xâm chiến thuộc địa. Ở câu Á, Ân Độ đã trở thành thuộc địa của Anh, Trung Quốc bị các đế quốc xâu xé, còn các nước Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam thì như thế nào? Chúng ta tìm hiểu qua bài học hôm nay. Hoạt động dạy và học Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1: (15’) I. Quá trình xâm lược của chủ nghĩa GV sử dụng lược đồ Các nước Đông thực dân ở các nước Đông Nam Á. Nam Á, giới thiệu về khu vực này: vị trí địa lý, tầm quan trọng chiến lược, tài nguyên, là khu vực có nền văn minh - Đông Nam Á có vị trí chiến lược quan lâu đời. trọng, giàu tài nguyên. ? Nhận xét về vị trí địa lý của các quốc gia Đông Nam Á? - Nằm trên đường hành hải từ Tây sang Đông, có vị trí chiến lược quan trọng. - Đọc phần tư liệu trong SGK, trang 63. ? Tại sao Đông Nam Á trở thành đối tượng xâm lược của các nước tư bản phương Tây? - Thực dân phương tây xâm lược, biến - Vì các nước tư bản cần thị trường, Đông Nam Á thành thuộc địa, phụ thuộc. thuộc địa mà Đông Nam Á là vùng chiến lược quan trọng, lại giàu tài nguyên, chế độ phong kiến đang suy yếu,... GV: Dùng lược đồ chỉ các nước Đông Nam Á trở thành thuộc địa của thực dân II. Phong trào đấu tranh giải phóng dân phương Tây: Anh => Mã Lai, Miến tộc. Điện ; Pháp => Việt Nam, Lào, Cam- pu-chia; Tây Ban Nha rồi Mỹ => Phi- líp-pin; Hà Lan => In-đô-nê-xi-a; Anh, Pháp chia nhau "khu vực ảnh hưởng" ở Xiêm. GV: Như vậy đến cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, hầu hết các nước Đông Nam Á thành thuộc địa phụ thuộc của các đế quốc phương Tây. GV: Sau khi biến Đông Nam Á thành thuộc địa, thực dân phương Tây đã tiến
- hành chính sách cai trị hà khắc. ? Chính sách thuộc địa của thực dân phương Tây ở Đông Nam Á có điểm gì chung? - Vơ vét tài nguyên, khủng bố, đàn áp, chia để trị. ? Thái độ của nhân dân Đông Nam Á trước hoạ mất nước và chính sách cai trị hà khắc đó? HS: Các cuộc đấu tranh chống xâm lược, giải phóng dân tộc phát triển liên tục, rộng khắp. * Hoạt động 2: (20’) GV hướng dẫn HS đọc SGK, lập bảng niên biểu (theo mẫu sau) NIÊN BIỂU PHONG TRÀO ĐẤU TRANH GIẢI PHÓNG DÂN T ỘC Ở CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á CUỐI THẾ KỈ XIX -ĐẦU THẾ KỈ XX. Tên nước Thời gian Phong trào tiêu biểu Thành quả bước đầu In-đô-nê-xi-a 1905 Thành lập Công đoàn xe lửa. Đảng cộng sản 1908 Thành lập hội liên hiệp công In-đô-nê-xi-a nhân được thành lập Phi-líp-pin 1896 - 1898 Cách mạng bùng nổ Nước Công hoà Phi-líp-pin ra đời Cam-pu-chia 1863 - 1866 Khởi nghĩa ở Ta Keo 1866 - 1867 Khởi nghĩa ở Cra-chê Lào 1901 Đấu tranh vũ trang ở Xa-van-na- Gây cho Pháp 1901 - 1907 khét nhiều tổn thất Khởi nghĩa ở cao nguyên Bô-lô- ven Việt Nam 1885 - 1896 Phong trào Cần Vương. Gây cho Pháp 1884 - 1913 Khởi nghĩa Yên Thế. nhiều tổn thất. Bước đầu thành lập liên minh chống Pháp Miến Điện 1885 Kháng chiến chống thực dân Anh. Sau khi lập xong niên biểu, HS thảo luận nhóm: IV. Củng cố : (3’)
- + Nhận xét về phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á cuối th ế kỉ XIX đầu thế kỉ XX? + Nguyên nhân thất bại của phong trào? ( Gợi ý: + Nhận xét: Phong trào phát triển liên tục, rộng kh ắp. thu hút nhi ều tầng lớp nhân dân tham gia. Đấu tranh bằng nhiều hình thức nhưng chủ yếu là đấu tranh vũ trang. + Nguyên nhân thất bại: Th ực dân ph ương Tây đang m ạnh. Ch ế đ ộ phong kiến suy yếu không lãnh đạo được phong trào đấu tranh. Phong trào tiếu thiếu tổ chức, đường lối và lực lượng lãnh đạo.) V. HDVN: (1’) - Học thuộc bài và chuẩn bị bài sau:" Nhật Bản giữa thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX ". E. Rút kinh nghiệm: .. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ....................................
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Lịch sử 8 bài 21: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945)
8 p | 1378 | 50
-
Giáo án Lịch sử 8 bài 26: Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ 19
11 p | 1334 | 43
-
Giáo án Lịch sử 8 bài 12: Nhật Bản giữa thế kỉ 19 - đầu thế kỉ 20
6 p | 591 | 38
-
Giáo án Lịch sử 8 bài 14: Ôn tập lịch sử thế giới cận đại (từ giữa thế kỉ 16 đến năm 1917)
16 p | 887 | 35
-
Giáo án Lịch sử 8 bài 15: Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917 - 1921)
11 p | 788 | 35
-
Giáo án Lịch sử 8 bài 27: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ 19
7 p | 737 | 35
-
Giáo án Lịch sử 8 bài 17: Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
7 p | 886 | 31
-
Giáo án Lịch sử 8 bài 10: Trung Quốc giữa thế kỉ 19 - đầu thế kỉ 20
5 p | 965 | 29
-
Giáo án Lịch sử 8 bài 22: Sự phát triển của khoa học - kĩ thuật và văn hóa thế giới
5 p | 664 | 26
-
Giáo án Lịch sử 8 bài 31: Ôn tập lịch sử Việt Nam từ năm 1985 đến năm 1918
6 p | 375 | 26
-
Giáo án Lịch sử 8 bài 16: Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội (1921 - 1941)
4 p | 637 | 26
-
Giáo án Lịch sử 8 bài 19: Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
4 p | 618 | 23
-
Giáo án Lịch sử 8 bài 9: Ấn Độ thế kỉ 18 - đầu thế kỉ 20
5 p | 610 | 22
-
Giáo án Lịch sử 8 bài 18: Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
3 p | 482 | 19
-
Giáo án Lịch sử 8 bài 8: Sự phát triển của kĩ thuật, khoa học, văn học và nghệ thuật
5 p | 674 | 19
-
Giáo án Lịch sử 8 bài 23: Ôn tập lịch sử thế giới hiện đại (phần từ năm 1917 đến năm 1945)
3 p | 499 | 16
-
Giáo án Lịch sử 8 bài 7: Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ 19 - đầu thế kỉ 20
7 p | 700 | 16
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn