Giáo án Lịch sử 8 bài 24: Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873
lượt xem 48
download
Mời quý thầy cô và các bạn tham khảo Giáo án Lịch sử 8 bài 24: Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873 để nâng cao kĩ năng và kiến thức soạn giáo án theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình dạy học. Giáo án Lịch sử 8 bài 24: Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873 được soạn với hình thức 3 cột phù hợp quy định bộ GD và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Lịch sử 8 bài 24: Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873
- PHẦN II: LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1858- 1918 CHƯƠNG I: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG TD PHÁP TỪ NĂM 1858 ĐẾN CUỐI THẾ KỈ XIX Bài 24: CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873 I, THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VIỆT NAM I, MỤC TIÊU 1. Kiến thức: hs nắm được - Nguyên nhân sâu xa của các cuộc chiến tranh xâm lược thực dân thế kỷ XIX, nguyên nhân và tiến trình xâm lược Việt nam của thực dân Pháp 2. Tư tưởng: giáo dục hs + Thấy được bản chất tham lam, tàn bạo, hiếu chiến của chủ nghĩa thực dân + Tinh thần chiến đấu bất khuất, kiên cường chống ngoại xâm của nhân dân ta và thái độ yếu đuối, bạc nhược của nhà Nguyễn 3. Kĩ năng: rèn hs Phương pháp quan sát tranh ảnh, sử dụng bản đồ, các tư liệu lịch sử II. CHUẨN BỊ - GV : SGK, Bản đồ chiến trường Đà Nẵng-Gia Định, Bản đồ hành chính Việt Nam - HS : SGK, VBT, Vở ghi III. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Hoạt động 1: LS VN giai đoạn từ thế kỉ XIX trở đi có rất nhiều biến động với hàng loạt các sự kiện lịch sử diễn ra, đánh dấu thời kì chuyển
- biến về mọi mặt của dân tộc, sự kiện đầu tiên đó là sự xâm lược của TD Pháp xâm lược VN. KIẾN THỨC CẦN HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY- TRÒ ĐẠT Hoạt động 2: Tìm hiểu chiến sự ở Đà Nẵng trong 1. Chiến sự Đà Nẵng những năm 1858-1859 trong những năm 1858 Hs đọc mục 1 sgk trang 114-115. -1859 - Nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược Việt Nam ? * Nguyên nhân thực dân + Nguyên nhân sâu xa ? Hs trả lời, ghi bài Pháp xâm lược Việt Nam - Nguyên nhân sâu xa: + CNTB phát triển mạnh-> nhu cầu tìm kiếm thị trường + Phương Đông là nơi có thị trường rộng, giàu + Nguyên nhân trực tiếp ? hs trả lời tài nguyên, chế độ phong ? Tại sao thực dân Pháp lại lấy Đà Nẵng làm điểm kiến già cỗi khởi đầu tấn công nước ta ? HS thảo luận theo - Nguyên nhân trực tiếp : bàn Pháp lấy cớ bảo vệ đạo Đà Nẵng là một cửa biển rộng và sâu dễ dàng cho Giatô thuyền bè tiến vào. Là cổ họng của kinh thành Huế cách Huế 100 km, nếu chiếm được ĐN Pháp sẽ nhanh chóng chiếm được Huế.- Hs lắng nghe, ghi nhớ + Chiến sự ở Đà Nẵng ? * Chiến sự tại Đà . GV hướng dẫn HS xác định vị trí của Đà Nẵng trên Nẵng :
- lược đồ. Hs xác định trên lược đồ . Về phía Pháp ? - Hs trình bày - Về phía Pháp : + Chiều 31/8/1858 liên quân Pháp – Tây Ban Nha nổ súng xâm lược Việt Nam + 1/9/1858 quân Pháp và Tây Ban Nha nổ súng . Về phía ta ? Hs trình bày đánh Đà Nẵng GV dùng lược đồ trình bày diễn biến chiến sự ở chiến - Về phía ta: Nguyễn Tri trường Đà Nẵng Phương kết hợp với Hs quan sát, lắng nghe nhân dân thực hiện kế + Kết quả chiến sự ở Đà Nẵng ? – Hs trả lời hoạch vườn không nhà trống * Kết quả : - Làm thất bại kế hoạch “Đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp . Sau 5 tháng chỉ chiếm được bán đảo Sơn Trà Hoạt động 3: Tìm hiểu chiến sự ở Gia Định năm 1859 Hs đọc thầm mục 2 sgk trang 115-116.
- * Nguyên nhân Pháp đánh GĐ ? Hs suy nghĩ, trả lời 2. Chiến sự ở Gia Định Vì GĐ là vựa lúa của miền nam, cắt nguồn lương thực năm 1859 của triều đình Huế. Đi trước Anh một bước trong việc a. Tình hình chiến sự ở làm chủ các cảng biển quan trọng ở Miền nam. Chuẩn Gia Định : bị chiếm Cao Miên, dò đường sang miền Nam TQ… - Nguyên nhân Pháp đánh Gia Định : Thất bại * Diễn biến chiến sự ở Gia Định trong âm mưu đánh . Về phía Pháp ? Hs trả lời nhanh thắng nhanh ở Đà Nẵng - Diễn biến : + Về phía Pháp : . 9/2/1859 Pháp tập trung quân ở Vũng Tàu . 17/2/1859 tấn công thành Gia Định . 25/10/1860 Pháp tập Hs quan sát h84 sgk và nhận xét ? trung lực lương mở rộng việc đánh chiếm Gia Hành động của triều đình Huế ? Hs trả lời Định . . 24/2/1861 Đại đồn Chí Hoà thất thủ + Về phía triều đình : Chống Pháp không kiên ? Trước thái độ hèn nhát của nhà Nguyễn nhân quyết, không nắm thời dân ta đã kháng chiến như thế nào ? Hs trả lời cơ để hành động với Nhân dân tự đứng lên kháng chiến làm cho quân Pháp đường lối “Thủ để hoà” gặp nhiều khó khăn - Kết quả : Pháp chiếm
- ? Em có nhận xét gì về thái độ chống Pháp của Định Tường, Biên Hoà, triều đình Huế ? – Hs nhận xét Vĩnh Long Hèn nhát, nhu nhược đường lối chống Pháp không kiên quyết, bỏ lỡ thời cơ đuổi quân Pháp ra khỏi nước ta ? Nguyên nhân nào khiến triều đình kí hiệp ước 5/6/1862 ? – Hs trả lời, ghi bài Nhân nhượng với Pháp để bảo vệ quyền lợi của giai b. Hiệp ước 5/6/1862: cấp và dòng ho, rảnh tay ở phía nam để đối phó với - Thoả thuận cắt 3 tỉnh phong trào nông dân ở phía Bắc miền đông Nam Kì và ? Nội dung cơ bản của Hiệp ước 5-6-1862 ? đảo Côn Lôn cho Pháp Hs trình bày nội dung - Bồi thường chiến phí ? Hiệp ước này có ảnh hưởng gì tới phong trào chiến tranh 4 triệu đô la kháng chiến của dân tộc ? cho Pháp Hs suy nghĩ, trả lời - Mở 3 cửa biển đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên cho P-TBN vào buôn bán - P trả tỉnh Vĩnh Long khi ND thôi chống P 4. Hoạt động tiếp nối a. Củng cố - GV yêu cầu HS lên trình bày lại DB chiến sự trên chiến trường Đà Nẵng- Gia Định trên lược đồ ? b. Dặn dò Học bài cũ. Làm bài tập. Chuẩn bị bài mới
- BÀI 24: CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873 II, CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TỪ NĂM 1858 – 1873 I, MỤC TIÊU 1. Kiến thức: hs nắm được Tinh thần kháng chién anh dũng của nhân dân Việt Nam chống quân xâm lược Pháp nổ ra từ những ngày đầu tiên 2. Tư tưởng: giáo dục hs Lòng yêu nước, căm thù giặc và quyết tâm chống giặc 3. Kĩ năng: rèn hs Kĩ năng sử dụng lược đồ cho các trận đánh II, CHUẨN BỊ - GV : SGK, lược đồ khởi nghĩa ở Năm Kì trong 1858 – 1870 - HS : SGK, VBT, Vở ghi III, TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ ? Trình bày nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược Việt Nam và tình hình chiến sự ở Gia Định ? ? Trình bày nội dung chính của điều ước Nhâm Tuất và nguyên nhân gì khiến nhà Nguyễn kí Hiệp ước Nhâm Tuất ? 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY- TRÒ KIẾN THỨC CẦN
- ĐẠT Hoạt động 1: Tìm hiểu kháng chiến ở Đà Nẵng và ba 1. Kháng chiến ở tỉnh miền Đông Nam Kì Đà Nẵng và 3 tỉnh Hs đọc mục 1 sgk trang 116-117 miền Đông Nam Kì ? Phân tích thái độ của nhân dân khi thực dân Pháp a. Tại Đà Nẵng xâm lược Đà Nẵng ? Hs trả lời Nhiều toán binh kết Đốc học Nam Định là Phạm Văn Nghị đã lập tức tập hợp hợp với quân đội 300 nghĩa binh, phần lớn là những học trò của ông, khăn triều đình đánh Pháp gói vào kinh đô xin vua đi giết giặc b. Tại Gia Định và 3 ? Tình hình chống thực dân Pháp ở chiến trường Gia tỉnh miền Đông Định và 3 tỉnh miền đông Nam Kì ? Nam Kì Hs dựa vào sgk trả lời - Phong trào đấu Ở Gia Định, quân đội triều đình chống cự yếu ớt, không tranh của nhân dân ta chủ động đánh giặc, thì nhân dân địa phương tự động tổ phát triển mạnh mẽ chức thành đội ngũ chỉnh tề đánh Pháp ngay từ khí chúng tiêu biểu là sự kiện mới đặt chân lên đất liền. Tiêu biểu là khởi nghĩa của Lê 1861 Nguyễn Trung Huy (một võ quan bị thải hồi) và Trần Thiện Chính(1 tri Trực đốt cháy tàu huyện bị cách chức) với toán quân 5000 người. Cuộc khởi địch và nhiều trung nghĩa của đội quân 6000 người do Dương Bình Tâm lãnh tâm kháng chiến đạo. Ngoài ra còn rất nhiều cuộc nổi dậy tiêu biểu như: được thành lập tiêu Trương Định, Đỗ Trình Thoại, Nguyễn Thông, Văn Đạt, biểu là căn cứ Gò Hồ Huân Nghiệp, Nguyễn Trung Trực….. Công ? So sánh 2 thái độ, 2 kiểu hành động của nhân dân và - Năm 1862 phong triều đình Huế trước cuộc xâm lược của thực dân trào đấu tranh của Pháp ? Hs thảo luận theo tổ nhan dân phát triển ? Quan sát H85 và tường thuật bức tranh ? Trình bày mạnh mẽ ở Gia những nét chính về diễn biến cuộc khởi nghĩa ? Định, Định Tường
- Hs quan sát, mô tả và trình bày diễn biến khiến cho địch hoang Nguyễn Đình Chiểu là quân sư của Trương Định, và 1 vài mang, lo sợ nhân vật chỉ huy nghĩa quân khác đã kết hợp chiến đấu cùng Trương Định ? Thái độ của nhân dân trước việc triều đình kí Hiệp - Sau khi triều đình ước Nhâm Tuất dâng đất cho giặc ? kí Hiệp ước 5/6/1862 làn sóng đấu tranh ngày càng mạnh mẽ Hoạt động 2: Tìm hiểu kháng chiến lan rộng ra ba 2. Kháng chiến lan tỉnh miền Tây Nam Kì rộng ra 3 tỉnh miền Hs đọc thầm mục 2 sgk trang 117-118-119 Tây Nam Kì ? Bối cảnh lịch sử sau hiệp ước 5/6/1862 ? a. Bối cảnh lịch sử Hs trình bày, ghi bài sau Hiệp ước Nhâm Tuất 5/6/1862 ? Thái độ của triều đình Huế sau khi kí hiệp ước ? - Về phía triều đình : + Tìm mọi cách đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân. + Cử phái đoàn sang Pháp chuộc lại 3 tỉnh miền Đông Nam Kì ? Thái độ của thực dân Pháp sau khi kí hiệp ước? Hs trả lời Pháp chiếm 3 tỉnh miền Tây Nam Kì không tốn một viên - Về phía Pháp :
- đạn do Kinh lược sứ miền Tây là Phan Thanh Giản đã 20->24/6/1867 Pháp nộp tnahf, rồi viết thư cho quan lại các tỉnh An Giang và chiếm 3 tỉnh miền Hà Tiên không kháng cự để tránh đổ máu vô ích Tây Nam Kì không ? Sau khi Pháp chiếm 3 tỉnh miền Tây Nam Kì thái độ tốn một viên đạn của nhân dân như thế nào ? Phong trào “tị địa” (dời đi nơi khác) không chịu hợp tác b. Phong trào đấu hoặt sống trong vùng địch chiếm lần thứ hai tiếp tục diễn tranh của nhân dân ra. Một số sĩ phu cương quyết bám đất, bám dân tham gia - Nhân dân Nam Kì chống Pháp. Trương Quyền con trai Trương Định xây nêu cao tinh thần dựng căn cứ ở Tháp Mười- Tây Ninh, lien minh chiến quyết tâm chống đấu với người Cam- pu- chia; Phan Tam, Phan Ngũ (con Pháp trai Phan Thanh Gianr) cầm đầu các cuộc nổi dậy ở Bến - Nhiều trung tâm Tre, Vĩnh Long, Sa Đéc, Trà Vinh. Ngoài ra còn khởi nghĩa kháng chiến được của Nguyễn Hữu Huân, Âu Dương Lân, Trần Văn thành lập Thành…. => Tính chất cuộc ? Quan sát lược đồ H86 trình bày những nét chính về kháng chiến giờ đây cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ? bao gồm 2 nhiệm Hs quan sát trình bày vụ : Chống Pháp và ? Nhận xét về tinh thần kháng chiến của nhân dân chống phong kiến ta ? đầu hàng Hs nhận xét 4. Hoạt động nối tiếp: a. Củng cố: GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi cuối bài b. Dặn dò về nhà: Học bài cũ. Chuẩn bị bài mới
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Lịch sử 8 bài 21: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945)
8 p | 1378 | 50
-
Giáo án Lịch sử 8 bài 26: Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ 19
11 p | 1334 | 43
-
Giáo án Lịch sử 8 bài 12: Nhật Bản giữa thế kỉ 19 - đầu thế kỉ 20
6 p | 591 | 38
-
Giáo án Lịch sử 8 bài 14: Ôn tập lịch sử thế giới cận đại (từ giữa thế kỉ 16 đến năm 1917)
16 p | 886 | 35
-
Giáo án Lịch sử 8 bài 15: Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917 - 1921)
11 p | 788 | 35
-
Giáo án Lịch sử 8 bài 27: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ 19
7 p | 737 | 35
-
Giáo án Lịch sử 8 bài 17: Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
7 p | 886 | 31
-
Giáo án Lịch sử 8 bài 10: Trung Quốc giữa thế kỉ 19 - đầu thế kỉ 20
5 p | 964 | 29
-
Giáo án Lịch sử 8 bài 11: Các nước Đông Nam Á cuối thế kỉ 19 - đầu thế kỉ 20
4 p | 700 | 26
-
Giáo án Lịch sử 8 bài 31: Ôn tập lịch sử Việt Nam từ năm 1985 đến năm 1918
6 p | 375 | 26
-
Giáo án Lịch sử 8 bài 22: Sự phát triển của khoa học - kĩ thuật và văn hóa thế giới
5 p | 664 | 26
-
Giáo án Lịch sử 8 bài 16: Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội (1921 - 1941)
4 p | 637 | 26
-
Giáo án Lịch sử 8 bài 19: Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
4 p | 618 | 23
-
Giáo án Lịch sử 8 bài 9: Ấn Độ thế kỉ 18 - đầu thế kỉ 20
5 p | 610 | 22
-
Giáo án Lịch sử 8 bài 8: Sự phát triển của kĩ thuật, khoa học, văn học và nghệ thuật
5 p | 674 | 19
-
Giáo án Lịch sử 8 bài 18: Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
3 p | 482 | 19
-
Giáo án Lịch sử 8 bài 23: Ôn tập lịch sử thế giới hiện đại (phần từ năm 1917 đến năm 1945)
3 p | 498 | 16
-
Giáo án Lịch sử 8 bài 7: Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ 19 - đầu thế kỉ 20
7 p | 700 | 16
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn